Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giáo trình game IQ Pentomino

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (969.04 KB, 21 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Bộ đồ chơi Pentominoes
Lắp ghép, Sáng tạo, Không giới hạn
Kính gửi các thầy cô giáo,
Trên thế giới, trò chơi Pentomino là gì? Đó là trò
chơi bao gồm 12 khối hình đơn giản được cấu thành
bởi 5 ô vuông đơn vị theo các hình dạng khác nhau.
Mỗi khối hình được chế tác từ gỗ và có nhiều màu
sắc đa dạng, vừa an toàn vừa bắt mắt.
Tại sao Pentomino trở nên hấp dẫn? Bởi vì các
khối gỗ Pentomino có thể được xoay, lật, đối chiếu,
so sánh, ghép nối, kết hợp, đan xen hay xếp hình...
nhưng đó vẫn chưa phải tất cả! Pentomino còn được
dùng trong việc dạy cho trẻ một chuỗi những bài học
và kĩ năng cần thiết như: màu sắc, chữ cái, con số,
tính đếm, nhận diện, ghi nhớ, tưởng tượng, tư duy
logic, nhạy bén, sáng tạo, sự khéo léo, tỉ mỉ và cả sự
kiên trì. Không dừng lại ở đó, Pentomino thậm chí
còn giúp cho học sinh tiểu học sớm tiếp xúc với
những chủ đề toán học nâng cao về Chu vi, Diện tích
và Hình học không gian đa chiều...

Vậy làm sao để trẻ có thể thấu hiểu được nhiều
nhất những giá trị mà bộ đồ chơi Pentomino mang
lại? Giáo trình hướng dẫn này chính là công cụ
hữu hiệu để mỗi thầy cô giáo có thể tạo ra những
tiết học hiệu quả, bổ ích và lí thú.
Pentomino - chơi mà học, học mà chơi!

1



NỘI DUNG
I.

Khám phá
1.

2.

3.

Giới thiệu
Khi bạn giới thiệu bộ đồ chơi Pentomino, hãy dành cho học sinh một khoảng thời gian tự do để cầm nắm,
nhận biết, sử dụng và thảo luận về các khối gỗ một cách tự nhiên. Sau đây là một số cách:
Bạn có thể bắt đầu từ việc giới thiệu ý nghĩa của từ Pentomino. Sau đó chỉ ra cho học sinh thấy mỗi miếng
gỗ dù xoay hay lật thì luôn được cấu thành bởi 5 ô vuông đơn vị. Và nói với bọn trẻ rằng: Cái tên bắt nguồn từ
tiếng Hy Lạp, vì trong tiếng Hy Lạp, số 5 được viết là Penta.
Hỏi học sinh những miếng gỗ Pentomino có màu gì. Để học sinh
cầm một miếng Pentomino có màu bất kì, sau đó kể tên những thứ có
cùng màu đó. Lặp lại với các màu khác nhau.
Cho học sinh trải 12 miếng gỗ ra. Đố bọn trẻ tìm được 2 miếng gỗ
có hình dáng giống nhau (tất nhiên không tìm được). Sau đó thảo
luận với chúng về hình dạng các khối gỗ (VD: một khối dài, một khối
díc dắc, một khối giống quả núi...)
Phân loại Pentomino (có 3 bộ Pentomino bất kì)
Xáo trộn 3 bộ Pentomino với nhau và để cho học sinh phân loại theo màu sắc. Kết quả thu được 6 chồng là
đỏ, vàng, cam, lục, lam, tím
Sau đó cho học sinh tiếp tục phân loại theo hình dạng miếng gỗ. Kết quả thu được là 15 chồng các miếng
gỗ đồng dạng khác màu.
Xây đường


2


Xây đường và thành phố từ nhiều miếng ghép mà mỗi học sinh đóng góp sẽ là một cách thú vị để giáo viên
và học sinh làm quen với nhau. Chỉ cho học sinh làm thế nào để kết nối những miếng gỗ thành đường thông
nhau, khép kín và làm thế nào để tránh những “ngõ cụt”.
4.

5.

Đặt tên các miếng gỗ Pentomino
Tên của các khối Pentomino được gắn với các chữ
cái theo sự tương đồng về hình dáng. Do vậy, để học
sinh dễ xác định được các miếng ghép, bạn hãy yêu
cầu các con sử dụng trí tưởng tượng của mình và nghĩ
về các chữ cái mà mỗi miếng ghép này mang tên. Sau
đây là một ví dụ:
Hỏi xem một miếng ghép có thể có bao nhiêu cái
tên chữ cái (một số chữ tương đồng: b-d-q-p. c-u, f-r,
m-e-w, v-a, n-z-s...)
Tạo thành từ tiếng Anh
Thử thách những học sinh lớn tuổi hơn sử dụng các khối Pentomino để tạo thành các từ tiếng Anh có nghĩa.
Cầm lên một miếng ghép và cho các con lần lượt liệt kê nhiều nhất có thể các từ tiếng Anh bắt đầu bằng
chữ cái đó. Có thể viết lại lên bảng hoặc các đội thi với nhau để tăng sự hấp dẫn.
Mức độ khó hơn sẽ là ghép các miếng gỗ thành từ như là miz, fix, clip... Sử dụng nhiều bộ Pentomino sẽ
giúp học sinh tạo ra nhiều đáp án hơn như cup hay club...

3



Thẻ trò chơi 1: Kết nối Pentomino
Để học sinh trải các khối Pentomino lên bàn và yêu cầu tìm
ra các miếng ghép theo đúng hình dạng như trên thẻ game. Có
thể gợi ý cho các con cách xoay và lật các miếng gỗ sao cho
phù hợp, sau đó đặt vào đúng vị trí vạch kẻ có sẵn. Tiếp tục
với các thẻ trò chơi còn lại.

6.

Kẻ vạch Pentomino
Chuẩn bị cho học sinh giấy, bút chì, màu sáp, tẩy. Hướng dẫn học sinh cách cầm một khối Pentomino chắc
chắn tì trên giấy và dùng bút chì kẻ theo đường viền bên ngoài. Bạn nên cho bọn trẻ vẽ hình dễ trước như chữ
I, chữ V, sau đó chuyển sang các hình khó hơn như chữ X, chữ W... Động viên các con tự kẻ vạch cho các
khối Pentomino theo khối ưa thích sau đó đố các bạn khác tìm được khối hình kết nối đúng hình dạng.

7.

Đếm Pentomino
Chia học sinh thành các nhóm nhỏ để thực hành trên 1 bộ Pentomino. Sau đó nhắc lại một vài kiến thức đã
học, mỗi miếng ghép được cấu tạo từ các ô vuông đơn vị, vậy:
- Có bao nhiêu ô vuông đơn vị trên một miếng ghép? (5)
- Có bao nhiêu miếng ghép có 5 ô vuông đơn vị trên cùng 1 hàng? (1 - chữ I)
- Có bao nhiêu miếng ghép có 4 ô vuông đơn vị trên cùng 1 hàng? (2 - L và Y), Vậy chúng ta có 1 ô vuông
đơn vị không nằm trên hàng.

4


- Có bao nhiêu miếng ghép có 3 ô vuông đơn vị trên cùng 1 hàng? (8 - F, N, P, T, U, V, X và Z), Vậy chúng

ta có 2 ô vuông đơn vị không nằm trên hàng, vậy chúng nằm ở đâu? Chúng có thể nằm cùng nhau trên 1 hàng
nhỏ hơn (như chữ N, P, V), hoặc tách ra nhưng cùng ở về 1 phía (như U) hay 2 phía khác nhau (chữ F, T, Z và
Z).
- Hỏi học sinh còn lại chữ gì, các ô vuông đơn vị được sắp xếp như thế nào? (M - 2,1,2)
- Yêu cầu học sinh đếm xem bộ Pentomino của mình có bao nhiêu miếng ghép?
8.

Cộng pentomino
Các bạn hãy chỉ cho các học sinh lớn tuổi hơn thấy rằng
Pentomino là một phương pháp tốt để tạo thành các phép tính
phạm vi 5 và các phương trình đơn giản. Chẳng hạn như khối
Pentomino chữ L và Y chỉ ra rằng 4+1=5 và 1+4 =5. Chữ N là
3+2=5 hay 2+3=5. Chữ X là 1+3+1=5. Chữ C (U xoay 90 độ)
là 2+1+1=5. Chữ I là 5+0=5. Chữ W là 2+2+1=5...

5


II.

Lắp ghép
1.

Cặp đôi vừa vặn
Chia học sinh thành cặp. Yêu cầu mỗi học sinh trong cặp
chọn cho mình một khối Pentomino yêu thích. Sau đó 2 bạn sẽ
ghép miếng gỗ của mình với nhau để tạo thành cặp đôi vừa
vặn và vạch lại hình trên giấy. Hướng dẫn các cặp cố gắng
xoay và lật các miếng gỗ và thay đổi vị trí để tạo thành càng
nhiều hình dạng càng tốt. Cuối cùng kiểm tra lại các hình bị

trùng, các hình còn thiếu và bổ sung. Ví dụ về 2 cách ghép từ
miếng X và F:

2.

Vẽ hình
Yêu cầu các cặp đôi chỉ sử dụng thước ô vuông đơn vị (được chuẩn bị từ các mảnh giấy nhỏ) để vẽ lại cặp
đôi vừa vặn mà mình thích nhất
trong khoảng thời gian nhanh nhất. Những hình vẽ
này về sau có thể được tô màu và
trang trí lớp học.

6


Thẻ trò chơi 2: 2 khối Pentomino
Yêu cầu mỗi học sinh sử dụng bộ pentomino của mình,
chọn ra 2 miếng ghép để tạo thành cặp đôi vừa vặn với các
hình vẽ trên thẻ trò chơi. Hình vẽ đầu tiên có vạch kẻ nét đứt
để thể hiện rằng nó được tạo ra bởi khối X và W theo các vị trí
tương ứng. Tuy nhiên hình vẽ thứ 2 sẽ khó hơn và bạn phải
hướng dẫn các con chọn ra 2 miếng gỗ phù hợp và cách ghép
như thế nào (ở đây chỉ có P và Y)

Thẻ trò chơi 3: Tòa nhà chọc trời
Chia học sinh thành các nhóm nhỏ cùng chơi trên 1 thẻ trò
chơi. Hướng dẫn các nhóm tìm ra 2 miếng Pentomino để ghép
được thành các tòa nhà chọc trời. Ngoài ra yêu cầu các con
tìm thêm các cặp miếng ghép khác có khả năng (ví dụ tòa nhà
đầu có thể được ghép bởi X và U, F và P, N và P; tào nhà sau

có thể được ghép bởi F và Y, L và P, N và T). Khuyến khích
các nhóm so sánh kết quả với nhau. Sau đó bạn có thể cho các
con tự ghép thành tòa nhà chọc trời mà mình yêu thích, kẻ
vạch, vẽ thêm họa tiết trang trí và tô màu.

7


Thẻ trò chơi 4: Bao nhiêu?
Hỏi học sinh đoán xem cần bao nhiêu miếng Pentomino để
ghép thành các hình vẽ trong thẻ trò chơi. Sau đó hãy cho bọn
trẻ ghép thử từ số miếng gỗ mà chúng đã đoán. Các con sẽ
nhận ra rằng cần 3 miếng gỗ. Tiếp theo bạn nên dành cho các
con từ 3-5 phút tự do để tìm kiếm, thử và giải quyết hình vẽ,
đây cũng là cách rèn luyện sự kiên trì.

Thẻ trò chơi 5: Chữ cái Pentomino
Ôn tập lại với học sinh những chữ cái mà các khối
Pentomino mang tên. Hãy gợi ý cho bọn trẻ có thể ghép 2 hoặc
nhiều hơn các miếng Pentomino lại với nhau để tạo thành
những chữ cái còn thiếu. Sau đó, để các con hoàn thành các
chữ cái được vẽ sẵn trên thẻ game. Cuối cùng cho các con xếp
nốt các chữ còn thiếu theo cách sáng tạo riêng.

8


Phiếu bài tập 1: Cặp đôi và Kẻ vạch Pentomino
Cho học sinh tìm ra cặp khối Pentomino phù hợp với từng hình vẽ. Sau đó yêu cầu bỏ ra 1 khối và dùng bút
chì kẻ vạch xung quanh miếng gỗ còn lại. Tiếp tục và tô màu.

(với các thẻ game từ 3-6, có thể cần dùng đến giấy ô li 1-inch để lưu lại các kết quả của từng học sinh)

Thẻ trò chơi 6: Con số Pentomino
Hướng dẫn cho học sinh tìm các khối Pentomino để ghép
thành các con số được vẽ sẵn trên thẻ trò chơi. Khuyến khích
bọn trẻ tạo ra các con số khác theo cách của riêng mình.

9


Thẻ trò chơi 7: Cặp song sinh
Cho học sinh chơi theo cặp, mỗi cặp sẽ có 2 bộ Pentomino.
Đầu tiên bạn hãy hướng dẫn học sinh chọn ra các khối
Pentomino giống nhau từ 2 bộ để tạo thành các cặp song sinh.
Sau đó tìm ra cặp song sinh nào là phù hợp với hình vẽ trên thẻ
trò chơi.
Hãy nhớ khuyến khích học sinh rằng mỗi hình có thể có
nhiều cặp đôi phù hợp.

Thẻ trò chơi 8: Bộ ba
Tương tự như thẻ game Cặp song sinh, mỗi nhóm sẽ có 3
học sinh và chơi với 3 bộ Pentomino.
Hãy nhớ khuyến khích học sinh rằng mỗi hình có thể có
nhiều Bộ ba phù hợp.

10


Phiếu bài tập 2: 2 cách ghép
Bạn hãy cho học sinh hoàn thành hình vẽ ở trên với 3 miếng Pentomino. Kẻ vạch chúng để xem cách chúng

vừa với nhau.
Sau đó cho học sinh hoàn thành hình vẽ dưới theo cách ghép khác. Tiếp tục kẻ vạch và tô màu cho cả 2
hình vẽ.
Bạn nên dán các phiếu này lên
bảng và để học sinh so sánh kết quả
với nhau. Với 3 bộ Pentomino khác
màu thì sẽ có nhiều cách lắp hơn.
Dưới đây là những đáp án cho 1 bộ
cùng màu.
3.

Ghép hình theo chủ đề
Định hướng cho mỗi học sinh chơi độc lập với một bộ
Pentomino của mình. Chúng tôi đã biên tập rất nhiều hình vẽ
theo các chủ đề khác nhau như chữ, số, động vật, đồ vật, các
hình toán học ... theo các mức độ từ dễ tới khó, phù hợp với độ
tuổi của từng học sinh. Ban đầu, bạn nên cho học sinh ghép
theo các hình được vẽ sẵn trên khổ giấy to, sau đó mới cho học
sinh nhìn theo mẫu và tự ghép trên vở hay trên bàn. Lưu ý, bạn
nên dành cho các con khoảng thời gian tự do để ghép những
hình mà chúng thích, sau đó có thể tô màu và trang trí lớp học.
(Danh sách các hình được thiết kế riêng)

11


III. Hình học
1. Đếm đỉnh và góc (dành cho học sinh tiểu học)
IV.
Hướng dẫn học sinh học theo nhóm và nhiệm vụ

đếm số đỉnh và góc của các khối Pentomino. Đầu tiên bạn
cầm miếng ghép L lên và chỉ vào các đỉnh, rồi giải thích thế
nào là góc trong, góc ngoài. Như hình bên, miếng ghép L có
đỉnh được khoanh tròn, 1 góc trong là góc ở đỉnh khoanh tròn
màu đỏ và 5 góc ngoài ở đỉnh khoanh tròn màu xanh. Lưu ý
đỉnh bằng số cạnh.
V.
I.
Khối
VI.Pentomino

II.
Góc
trong
VI. 3
X.
0
XIV. 1
XVIII.
2
XXII. 1

V.
F
IX. I
XIII. L
XVII. N
XXI. P
XXV. T
XXIX.


U

XXXIII.

V

XXXVII.

W

XLI. X
XLV. Y
XLIX.

Z

III.
ngoài
VII.
XI.
XV.
XIX.

Góc
7
4
5
6


XXIII.
5
XXVI.
XXVII.
2
6
XXX. 2
XXXI.
6
XXXIV.
XXXV.
1
5
XXXVIII. XXXIX.
2
7
XLII. 4
XLIII.
8
XLVI.2
XLVII.
6
L.
2
LI. 6

IV.
nh
VIII.
XII.

XVI.
XX.


6
số

Đỉ
10
4
6
8

XXIV.
6
XXVIII.
8
XXXII.
8
XXXVI.
6
XL. 10
XLIV.12
XLVIII.
8
LII. 8

VII.
VIII.
IX.

X.
XI.
XII.
XIII.
XIV.
XV.
XVI.
XVII.
XVIII.
Để
dễ nhớ: Góc ngoài lồi ra, góc trong lõm vào.


XIX.
Giúp học sinh đếm số đỉnh và góc trong, góc ngoài của các khối còn lại. Bạn cũng có thể cho các
con dùng bút sáp khác màu khoanh tròn vào tờ giấy đã vẽ các khối Pentomino này ở bài trước. Sau đây là
bảng để bạn dễ theo dõi:
XX.
Bạn có thể hỏi học sinh về miếng ghép có nhiều, ít đỉnh nhất, các miếng ghép có số đỉnh bằng nhau. Bạn
cũng có thể chỉ cho học sinh biết rằng sổ đỉnh luôn là chẵn, nên nếu số góc trong chẵn thì số góc ngoài cũng
chẵn, nếu số góc trong lẻ thì số góc ngoài cũng lẻ.
XXI.
XXII. Thẻ trò chơi 9: Hình chữ nhật
XXIII.
Sử dụng miếng ghép I để dạy cho học sinh rằng: hình chữ
nhật là hình có 4 góc vuông và bốn cạnh thẳng nối 4 đỉnh,
trong đó 2 cạnh ở vị trí đối diện nhau thì dài bằng nhau. Hãy
hỏi học sinh thử tìm những đồ vật có dạng hình chữ nhật như
là trang giấy hay bảng đen...
XXIV. Hãy cùng thảo luận với học sinh về 2 hình chữ

nhật trong thẻ trò chơi, sau đó hướng dẫn các con hoàn thành
chúng từ 3 và 4 miếng Pentomino phù hợp, nhớ kẻ lại vạch và
tô màu. Khuyến khích học sinh tìm ra càng nhiều đáp án càng
tốt.
XXV.
XXVI.
XXVII.
XXVIII.
XXIX.


XXX.
XXXI.
XXXII.

1.

Thẻ trò chơi 10: Hình vuông

XXXIII.
Dạy học sinh rằng: Hình chữ nhật mà cả bốn cạnh bằng
nhau thì được gọi là hình vuông. Hỏi xem có những đồ vật gì
hình vuông trong lớp học, ví dụ ô li trên giấy, nền gạch...
XXXIV. Sau đó hãy để học sinh đoán xem cần bao nhiêu
miếng gỗ để ghép vừa ô vuông trong thẻ trò chơi này (5).
Dành cho học sinh khoảng thời gian thi xem ai lắp nhanh nhất.
Khuyến khích học sinh tìm ra càng nhiều đáp án càng tốt.
XXXV.
XXXVI.
XXXVII.

XXXVIII.
XXXIX.
Xoay
XL.
Trước hết, bạn hãy đặt một khối Pentomino lên bàn và chỉ cho học sinh cách xoay 1/4 vòng, nửa
vòng và một vòng mà không được nhấc lên. Nhắc nhở học sinh quan sát kĩ hình dáng của miếng gỗ khi xoay
sang tư thế khác nhau.
XLI.
XLII.


XLIII.

Thẻ trò chơi 11: Xoay Pentomino

XLIV.
Sau đó hãy hướng dẫn các con lấy ra các khối Pentomino
giống trên thẻ trò chơi, lần lượt đặt vào hình và bắt đầu xoay.
Chỉ cho trẻ thấy rằng: miếng X chỉ cần xoay 1/4 vòng là đã
vừa, miếng L và Z cần xoay nửa vòng mới vừa, trong khi
miếng W phải xoay hết 1 vòng và quay về vị trí ban đầu. Như
vậy ta nói miếng X, L và Z quay quanh tâm đối xứng, trong khi
M thì không. Làm tương tự với các miếng gỗ khác.
XLV.
XLVI.
XLVII.
XLVIII.

1.


Phiếu bài tập 3: Xoay nửa vòng

XLIX.
Hướng dẫn học sinh chọn ra các khối
Pentomino như trên phiếu, đặt vào đúng hình vẽ và xoay nửa vòng. Nếu khối gỗ sau khi xoay vừa với hình vẽ,
nhắc nhở học sinh tô màu vào chúng để thể hiện rằng các miếng gỗ này có
tâm
đối xứng.
Lật
L. Tương tự như xoay, bạn hãy đặt một khối Pentomino lên bàn và lật
theo
các chiều từ trái sang phải, tử trên xuống dưới và ngược lại. Ví dụ với
miếng U như bên.
LI.
Chú ý nhấn mạnh rằng: khối U sau khi lật theo chiều dọc (từ
trên
xuống dưới) sẽ không giống ban đầu, lật theo chiều ngang (từ trái qua
phải)
thì giống với ban đầu. Như vậy, miếng ghép chữ U có 1 trục đối xứng. Các
khối


có 1 trục đối xứng là U, T, V, W, các khối có 2 trục đối xứng là I, các khối không có trục đối xứng là L, N, P,
R, Y và Z; Riêng X có 4 trục đối xứng (ngang, dọc, chéo).
LII.
LIII. Thẻ trò chơi 12: Lật Pentomino
LIV.
Cho học sinh đặt miếng ghép V lên hình vẽ A màu xanh trên
thẻ trò chơi, sau đó lật theo chiều ngang để ghép vừa hình vẽ B
bên phải. Cho học sinh bắt đầu lại từ A và tiếp tục lật sang các

hình C, D.
LV.
Khuyến khích học sinh thử lật với các hình yêu
thích khác và kẻ vạch ra giấy.
LVI.
LVII.
LVIII.
LIX.
LX. Phiếu bài tập 4: Lật Pentomino
LXI.
Hướng dẫn học sinh lần lượt tìm và đặt các khối Pentomino phù hợp với từng hình vẽ. Sau đó lật
theo chiều ngang, chiều dọc và 2 chiều chéo. Khuyến khích các con không được xoay hay nhấc lên khi đang
lật, phát hiện xem khối Pentomino nào vẫn vừa với hình vẽ và tô màu cho khối Pentomino đó (các hình được
tô mà là T, U, V và W)
LXII.


LXIII.

Thẻ trò chơi 13: Pentomino qua gương

LXIV.
Sử dụng một chiếu gương nhỏ để thảo luận về những hình
ảnh qua gương, chú ý nhấn mạnh rằng khi chúng ta nhìn qua
gương, mọi thứ như được lật về phía gương.
LXV.
Hãy đặt miếng gỗ Y màu vàng sát theo gương, sau
đó dùng miếng gỗ Y màu xanh để thể hiện hình ảnh qua
gương. Khuyến khích học sinh tưởng tượng hình ảnh qua
gương của miếng gỗ Lvà N. Sau đó dùng khối gỗ màu xanh

để thể hiện hình ảnh đó, kẻ lại vạch và dùng gương để kiểm
tra kết quả.
LXVI.
LXVII.
LXVIII.
LXIX.
LXX. Dùng 2 miếng Pentomino màu vàng để ghép hình
bậc thang. Sau đó sử dụng 2 miếng màu xanh tương ứng để
thể hiện hình ảnh qua gương, kẻ lại vạch và dùng gương để
kiểm tra kết quả.
LXXI.
LXXII.
LXXIII.
LXXIV.

Thẻ trò chơi 14: Bậc thang


LXXV.


LXXVI. Đo lường
1. Diện tích các khối Pentomino
LXXVII.Bạn hãy chỉ vào các ô vuông đơn vị trên các khối Pentomino và giới thiệu rằng tất cả các ô vuông
đơn vị này có cùng kích thước, chiều dài cạnh quy ước là 1. Giảng cho học sinh hiểu rằng, những ô vuông đơn
vị có thể cho chúng ta biết những khối Pentomino lớn từng nào, và diện tích của mỗi ô vuông (bề mặt trang
giấy chúng bao phủ) là 1 đơn vị vuông. Như vậy, tất cả các khối Pentomino có diện tích là 5 đơn vị vuông.
Với các học sinh lớn tuổi, bạn có thể cho dùng thước kẻ để đo và tính giá trị thực của từng ô vuông đơn vị
(cạnh dài 2 cm, diện tích 4 cm2)
LXXVIII.

LXXIX. Mở rộng: Bạn hãy dùng 3 hoặc nhiều hơn các miếng gỗ và xếp thành hình đơn giản, sau đó đố học
sinh đoán được diện tích của hình là bao nhiêu đơn vị vuông. Học sinh nhiều tuổi hơn có thể nhận biết được
rằng: thay vì đếm số ô vuông đơn vị, chúng có thể lấy số miếng ghép và nhân với diện tích mỗi miếng ghép
(5) để ra đáp án. Sau đó bạn hãy xây dựng mối quan hệ giữa diện tích và số lượng miếng ghép:
LXXX.
Số lượng LXXXI.
LXXXII.LXXXIII.
LXXXIV.
LXXXV.
miếng ghép
1
2
3
4
5
LXXXVI. Diện tích LXXXVII.
LXXXVIII.
LXXXIX.
XC. XCI.
5
10
15
20
25
XCII.
XCIII.
XCIV.Phiếu bài tập 5: Diện tích
XCV. Hướng dẫn học sinh tìm các khối Pentomino lắp ghép các hình vẽ trong phiếu. Sau đó ghi lại diện
tích của các hình vẽ vào bên dưới mỗi hình.
XCVI.

XCVII.
XCVIII.


1.

XCIX.
Chu vi các khối Pentomino
C. Giảng cho học sinh hiểu rằng Chu vi là độ dài đường bao quanh một hình. Với các khối Pentomino thì
Chu vi là tổng chiều dài của các cạnh. Bạn có thể lấy miếng ghép I và chỉ ra từng đoạn thẳng đơn vị trên các
cạnh của nó (Sẽ có 12 đoạn thẳng đơn vị nên chu vi của miếng ghép I là 12 đơn vị)
CI. Phiếu bài tập 6: Chu vi
CII.
Thảo luận cách để xác định chu vi của miếng ghép I trên đầu phiếu, sau đó ghi lại chu vi lên dòng
kẻ. Học sinh tự xác định chu vi của các hình còn lại, ghi đáp án và so sánh kết quả, chữa bài.

CIII.
CIV.
CV.
CVI.
Hỏi học sinh xem các con có nhận xét gì về 2 hình vẽ trên
thẻ (tức là giống về hình dạng nhưng khác nhau kích thước). 2
chữ F tuy đồng dạng nhưng chữ F bên phải rộng và cao gấp đôi
chữ F màu đỏ bên trái.
CVII. Hãy đố học sinh xem cần bao nhiêu miếng gỗ để
ghép được chữ F to (4), sau đó cho học sinh khoảng thời gian
tự do để hoàn thành. Khuyến khích nhiều đáp án khác nhau.
CVIII.
CIX.
CX.

CXI.
CXII.

Thẻ trò chơi 15: Chữ F lớn lên


CXIII.
CXIV.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×