Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Bài giảng nhập môn khoa học du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.9 KB, 87 trang )

ẬP MÔ
n n
n

o

n

nn

n VÕ

n

ịa lý –

Í

ăm 2017

1

P

lị

Ơ

)



Mục lục
Nội dung
Trang

1
V
1.1 Khái niệm về du lịch ........................................................................... 1
1.2 Chức năng của du lịch .......................................................................... 3
1.3 Các giai đoạn hình thành và phát triển của du lịch .............................. 8

2 M S



2.1 Các loại hình du lịch ........................................................................... 19
2.2 Điều kiện phát triển và tính thời vụ trong du lịch .............................. 22

3 M



V


V
KHC
3.1 Du lịch và xã hội .................................................................................. 33
3.2 Du lịch và văn hoá ................................................................................ 34
3.3 Du lịch và môi tr-ờng ........................................................................... 36
3.4 Du lịch và kinh tế ................................................................................. 37

3.5 Du lịch và hoà bình chính trị ................................................................ 39
3.6 Vai trò nhiệm vụ ng-ời làm du lịch ..................................................... 40

4
Yấ
V V
NGUễN NHN

4.1 Tài nguyên du lịch..41
4.2 Vấn đề phát triển nguồn nhân lực của du lịch68
C

5

MY
í
V
5.1 Một số tổ chức Quốc tế ......................................................................... 77
5.2 Hệ thống tổ chức ngành du lịch Việt Nam ........................................... 81
5.2 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý ngành du lịch ở một số n-ớc ........... 81
Tài liệu tham khảo

2


Ó



Ngày nay, nhu cầu du lịch của các nước trên thế giới và Việt Nam

không ngừng phát triển là một tất yếu khách quan phù hợp với quy luật phát
triển kinh tế xã hội. Để đáp ứng nhu cầu này, hệ thống các điểm du lịch khu
du lịch và hệ thống các khách sạn và nhà hàng tăng nhanh về số lượng và
ngày càng hoàn mỹ về chất lượng các sản phẩm du lịch.
Phát triển nguồn nhân lực giữ vị trí then chốt để đáp ứng phát triển ngành du
lịch. Xuất phát từ nhu cầu du lịch và vị trí của nguồn nhân lực, hệ thống đào
tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển ngành du lịch không ngừng tăng lên và
mở rộng ở các trường đại học, cao đẳng và dạy nghề, trong đó có trường Đại
học Quảng Bình.
Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch đảm bảo chất lượng bao
gồm nhiều môn học khác nhau, trong đó học phần Nhập môn khoa học du
lịch giữ vị trí quan trọng. Học phần cung cấp cho người học những kiến thức
nền tảng về hoạt động du lịch, làm cơ sở co việc học tập và giảng dạy các học
phần chuyên ngành du lịch.
Giáo trình chia làm 5 chương:
Chương 1: hái niệm, chức năng của du lịch và các giai đoạn hình thành phát
triển du lịch
Chương 2: ác loại hình du lịch, điều kiện phát triển du lịch và tính thời v
trong du lịch
Chương 3: ối tương tác giữa du lịch và các l nh vực khác
Chương 4 : ài nguyên du lịch và vấn đề phát triển nguồn lực du lịch
Chương 5:
chức và bộ máy quản l về du lịch
rong quá trình biên soạn bài giảng mặc dù đã cố gắng cập nhật những
thông tịn, kiến thức mới phù hợp với đối tượng sinh viên chuyên ngành Địa l
– Du lịch. Nhưng do kinh nghiệm giảng dạy còn chưa nhiều nên trong quá
trình biên soạn không tránh khỏi thiếu sót, mong các bạn sinh viên và các anh
chị đồng nghiệp góp để bài giảng ngày càng hoàn thiện hơn. Xin cảm ơn.

3



Ch-ơng 1 Khái niệm về du lịch và các giai đoạn
hình thành và phát triển du lịch
1.1 du lịch
1.1.1 Những quan niệm về du lịch
Từ xa x-a trong lịch sử nhân loại, du lịch đã đ-ợc ghi nhận nh- một sở
thích, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con ng-ời. Ngày nay, du lịch đã
trở thành một nhu cầu không thể thiếu đ-ợc trong đời sống văn hoá- xã hội
của nhân dân các n-ớc.
Về ph-ơng diện kinh tế, du lịch đã trở thành một trong những ngành kinh
tế quan trọng của nhiều n-ớc công nghiệp phát triển. Du lịch đ-ợc coi là một
ngành công nghiệp không khói - công nghiệp du lịch. Và, hiện nay ngành
công nghiệp ngày chỉ đứng sau công nghiệp dầu khí và công nghiệp ô tô. Đối
với các n-ớc đang phát triển, du lịch đ-ợc coi là cứu cánh để vực dậy nền kinh
tế ốm yếu của quốc gia.
Tuy nhiên, sự bùng nổ của hoạt động du lịch chỉ mới bắt đầu từ thế kỷ này
và các số liệu về hoạt động du lịch mới bắt đầu đ-ợc quan tâm từ những năm
50 trở lại đây.
Buổi ban đầu của sự bùng nổ này là do những du khách nghỉ biển tạo nên.
Cho đến nay, du lịch nghỉ biển vẫn là dòng du khách chính trên thế giới. Bên
cạnh đó, hiện nay du lịch còn h-ớng về những nơi yên tĩnh, thanh bình và có
môi tr-ờng tự nhiên cũng nh- xã hội trong sạch. Ng-ời Trung Quốc cho rằng
du lịch bao gồm 5 yếu tố là: thực, trú, hành, lạc, y. Theo họ, đi du lịch là
đ-ợc th-ởng thức những món ăn ngon, ở trong những căn phòng tiện nghi, đi
lại trên các ph-ơng tiện sang trọng, đựơc vui chơi giải trí vui vẻ, có điều kiện
mua sắm hàng hoá, quần áo...
Thuật ngữ du lịch trong ngôn ngữ nhiều n-ớc bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp
với ý nghĩa là đi một vòng. Thuật ngữ này đ-ợc La tinh hoá thành tourism và
sau đó thành tourism (tiếng Anh). Trong tiếng Việt, thuật ngữ tourism đ-ợc

dịch thông qua tiếng Hán. Du có nghĩa là đi chơi, lịch có nghĩa là từng trải.
Tuy nhiên, ng-ời Trung Quốc gọi tourism là du lãm. Với nghĩa là đi chơi để
nâng cao nhận thức.
1.1.2 Các khái niệm và định nghĩa
Hiện nay du lịch đã trở thành một hiện t-ợng kinh tế xã hội phổ biến hầu
khắp các n-ớc trên thế giới, nh-ng nhận thức về nội dung du lịch vẫn ch-a
thống nhất. Do hoàn cảnh khác nhau, d-ới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau
4


mà mỗi ng-ời có một cách hiểu về du lịch không hoàn toàn giống nhau. Đúng
nh- một chuyên gia về du lịch đã nhận định: "Đối với du lịch, có bao nhiêu
tác giả nghiên cứu thì có bấy nhiêu định nghĩa".
Theo Viện sĩ Nguyễn Khắc Viện thì: "Du lịch là sự mở rộng không gian
văn hoá của con ng-ời". Trong các từ điển tiếng Việt thì du lịch đ-ợc giải
thích là: "Đi chơi cho biết xứ ng-ời".
Trong cuốn Du lịch và kinh doanh du lịch Trần Nhạn cho: "Du lịch là quá
trình hoạt động của con ng-ời rời khỏi quê h-ơng đến một nơi khác với mục
đích là đ-ợc thẩm nhận những giá trị vật chất và tinh thần đặc sắc, độc đáo,
khác lạ với quê h-ơng, không nhằm mục đích sinh lời đ-ợc tính bằng đồng
tiền".
D-ới con mắt các nhà kinh tế, du lịch không chỉ là một hiện t-ợng xã hội
đơn thuần mà nó gắn chặt với hoạt động kinh tế. Các nhà kinh tế thuộc tr-ờng
Đại học Kinh tế Frâh: "Coi tất cả các hoạt động, tổ chức, kỹ thuật và kinh tế
phục vụ cho các cuộc hành trình và l-u trú của con ng-ời ngoài nơi c- trú với
nhiều mục đích ngoài mục đích kiếm việc làm và thăm viếng ng-ời thân là du
lịch".
Theo hội đồng Trung -ơng về du lịch Cộng hoà Pháp 1978 thì tiêu chí
chính để phân biệt hoạt động du lịch và giải trí đơn thuần là di chuyển 24 giờ
trở lên và động cơ tìm sự vui vẻ.

Trong giáo trình Thống kê du lịch Nguyên Cao Th-ợng và Tô Đăng Hải
cho rằng: "Du lịch là một ngành kinh tế xã hội, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ
nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi có hoặc không kết hợp với các hoạt
động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác".
Năm 1963, với mục đích quốc tế hoá, tại hội nghị Liên hợp quốc về du
lịch họp ở Rô ma các chuyên gia đã đ-a ra định nghĩa: "Du lịch là tổng hợp
các mối quan hệ, hiện t-ợng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc
hành trình và l-u trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở th-ờng xuyên
của họ hay ngoài n-ớc họ với mục đích hoà bình. Nơi đến l-u trú không phải
là nơi làm việc của họ". Định nghĩa này là cơ sở cho định nghĩa về du khách
đã đ-ợc liên minh quốc tế các tổ chức du lịch chính thức thông qua.
Các học giả biên soạn Bách khoa toàn th- Việt Nam đã tách hai nội dung
cơ bản của du lịch thành hai phần riêng biệt. Theo họ thì nghĩa thứ nhất của từ
này là: "một dạng nghỉ d-ỡng sức, tham quan tích cực của con ng-ời ngoài
nơi c- trú với mục đích: Nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích
5


lịch sử, công trình văn hoá nghệ thuật...". Theo nghĩa thứ hai: "Du lịch đ-ợc
coi là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt: nâng
cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hoá dân tộc, từ đó
góp phần làm tăng thêm tình yêu đất n-ớc; đối với n-ớc ngoài là tình hữu
nghị đối với dân tộc mình; về mặt kinh tế du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang
lại hiệu quả rất lớn; có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tại
chỗ".
Nh- vậy du lịch là một thuật ngữ gồm có 2 phần
- Sự di chuyển và l-u trú qua đêm tạm thời trong thời gian rãnh rỗi của cá
nhân hay tập thể ngoài nơi c- trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao
tại chỗ nhận thức về thế giới xunh quanh, có hoặc không kèm theo việc tiêu
thụ một giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá và dịch vụ do các cơ sở chuyên

nghiệp cung ứng.
- Một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh
trong quá trình di chuyển và l-u trú qua đêm tạm thời trong thời gian rãnh rỗi
của cá nhân hay tập thể ngoài nơi c- trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng
cao nhận thức tại chỗ về thế giới xung quanh.
Việc nhận định rõ ràng 2 nội dung cơ bản của khái niệm này có ý nghĩa
góp phần thúc đẩy sự phát triển của du lịch, tránh đ-ợc những nhận thức lệch
lạc trong hoạt động kinh doanh du lịch.
1.2 Chức năng của du lịch
1.2.1 Chức năng xã hội
Chức năng xã hội thể hiện ở vai trò của nó trong việc giữ gìn, hồi phục sức
khoẻ và tăng c-ờng sức sống cho nhân dân. Trong chừng mực nào đó, du lịch
có tác dụng hạn chế các bệnh tật, kéo dài tuổi thọ và khả năng lao động của
con ng-ời. Các công trình nghiên cứu về sinh học khẳng định rằng nhờ chế độ
nghỉ ngơi và du lịch tối -u, bệnh tật của dân c- trung bình giảm 30%, bệnh
đ-ờng hô hấp giảm 40%, bệnh thần kinh giảm 30%, bệnh đ-ờng tiêu hoá
giảm 20%.
Thông qua hoạt động du lịch, đông đảo quần chúng có điều kiện tiếp xúc
với những thành tựu văn hoá phong phú và lâu đời của các dân tộc, từ đó tăng
thêm lòng yêu n-ớc, tinh thần đoàn kết quốc tế, hình thành những phẩm chất
đạo đức tốt đẹp nh- lòng yêu lao động, tình bạn... Điều đó quyết định sự phát
triển cân đối về nhân cách của mỗi cá nhân trong toàn xã hội.
1.2.2 Chức năng văn hoá, giáo dục
6


Du lịch là một hoạt động thực tiễn xã hội của con ng-ời, nó đ-ợc hình
thành nhờ sự kết hợp hữu cơ giữa ba yếu tố ng-ời du lịch, tài nguyên du lịch
và môi giới du lịch. Ng-ời du lịch là chủ thể du lịch, tài nguyên du lịch là
khách thể du lịch, ngành du lịch là môi giới cung cấp sự phục vụ cho ng-ời du

lịch. Xét theo phạm trù văn hoá xã hội, du lịch là một hoạt động văn hoá cao
cấp của con ng-ời. Bởi văn hoá là mục đích mà du lịch h-ớng tới, là nguyên
nhân nội sinh của nhu cầu du lịch. Dù ng-ời đi du lịch nhằm mục đích gì
(thăm thân nhân, tìm hiểu, nghiên cứu, ngắm cảnh, nghỉ d-ỡng...) hoặc theo
ph-ơng thức nào (đ-ờng bộ, đ-ờng sắt, đ-ờng biển, đ-ờng hàng không...) thì
mục đích cuối cùng là nhằm thoả mãn những nhu cầu của bản thân, để cảm
nhận, thụ h-ởng những giá trị vật chất và tinh thần do con ng-ời tạo ra ở một
xứ sở ngoài nơi cơ trú th-ờng xuyên của họ. Nói cách khác du lịch là hành vi
ứng xử của con ng-ời với môi tr-ờng tự nhiên và xã hội nhằm phục vụ lợi ích
cho họ và là hoạt động có lợi cho việc thúc đẩy phát triển trí tuệ của loài
ng-ời.
Du lịch là ph-ơng tiện giáo dục lòng yêu đất n-ớc, giữ gìn và nâng cao
truyền thống dân tộc. Thông qua các chuyến đi tham quan nghỉ mát, vãn
cảnh... ng-ời dân có điều kiện làm quen với cảnh đẹp, với lịch sử và văn hoá
dân tộc, qua đó thêm yêu đất n-ớc mình.
Ngoài ra sự phát triển du lịch còn có ý nghĩa lớn đối với việc góp phần
khai thác, bảo tồn các di sản văn hóa và dân tộc, góp phần bảo vệ và phát triển
môi tr-ờng thiên nhiên xã hội.
1.2.3 Chức năng kinh tế
Chức năng kinh tế của du lịch liên quan mật thiết với vai trò của con
ng-ời nh- là lực l-ợng sản xuất chủ yếu của xã hội. Hoạt động sản xuất là cơ
sở tồn tại của mọi xã hội. Việc nghỉ ngơi, du lịch một cách tích cực và đ-ợc tổ
chức một cách hợp lý sẽ đem lại kết quả tốt đẹp. Một mặt nó góp phần vào
việc hồi phục sức khoẻ cũng nh- khả năng lao động và mặt khác đảm bảo tái
sản xuất mở rộng lực l-ợng lao động với hiệu quả kinh tế rõ rệt. Thông qua
hoạt động nghỉ ngơi, du lịch, tỉ lệ ốm đau trong khi làm việc giảm đi, tỉ lệ tử
vong ở độ tuổi lao động hạ thấp và rút ngắn thời gian chữa bệnh, giảm số lần
khám bệnh tại các bệnh viện. ở các n-ớc kinh tế phát triển, nguồn lao động
gia tăng rất chậm. Vì thế, sức khoẻ và khả năng lao động trở thành nhân tố
quan trọng để đẩy mạnh nền sản xuất xã hội và nâng cao hiệu quả của nó.

Chức năng kinh tế của du lịch còn thể hiện ở một khía cạnh khác. Đó là
dịch vụ du lịch, một ngành kinh tế độc đáo, ảnh h-ởng đến cơ cấu ngành và cơ
7


cấu lao động của nhiều ngành kinh tế. Hơn nữa, nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí của
con ng-ời đ-ợc thoả mãn thông qua thị tr-ờng hàng hoá và dịch vụ du lịch,
trong đó nổi lên -u thế của dịch vụ giao thông, ăn ở. Chính vì vậy, dịch vụ du
lịch là cơ sở quan trọng kích thích sự phát triển kinh tế, là nguồn thu ngoại tệ
lớn của nhiều n-ớc. Nhu cầu trong tiêu dùng du lịch là những nhu cầu tiêu
dùng đặc biệt: nhu cầu nâng cao kiến thức, học hỏi, vãn cảnh, th- giãn, nghỉ
ngơi...
Du lịch nhằm thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng, các hàng hoá vật chất, hữu
thể và các hàng hoá phi vật thể. Khi đi du lịch du khách cần đ-ợc ăn uống,
cung cấp các ph-ơng tiện vận chuyển, l-u trú... Ngoài ra, nhu cầu mở rộng
kiến thức, quá trình cung ứng các sản phẩm và thái độ ng-ời phục vụ rất đ-ợc
du khách quan tâm. Đó là các nhu cầu về dịch vụ.Về ph-ơng diện kinh tế, du
lịch đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của nhiều n-ớc
công nghiệp phát triển. Du lịch đ-ợc coi là một ngành công nghiệp không
khói - công nghiệp du lịch. Và, hiện nay ngành công nghiệp ngày chỉ đứng sau
công nghiệp dầu khí và công nghiệp ô tô. Đối với các n-ớc đang phát triển, du
lịch đ-ợc coi là cứu cánh để vực dậy nền kinh tế ốm yếu của quốc gia.
Theo số liệu của Tổ chức du lịch thế giới, hàng năm trên trái đất có 3 tỷ
ng-ời đi du lịch. Cho nên, ngành kinh tế tổng hợp phục vu du lịch phải ra đời
và phát triển với tốc độ nh- vũ bão để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt khổng lồ
của 80 triệu ng-ời du lịch bình quân cho mỗi ngày. Mặt khác, dòng ng-ời du
lịch đông đảo đã có ảnh h-ởng không nhỏ đến nền kinh tế của nhiều n-ớc.
Các ngành kinh tế gắn liền với du lịch nh- giao thông, công nghiệp, nông
nghiệp, xây dựng, th-ơng nghiệp, ăn uống, công cộng trong chừng mực
nhất định phải thay đổi cả h-ớng và cơ cấu sản xuất để phù hợp với nhu cầu

du khách. Du lịch đạt được hiệu qu kinh tế cao, gọi l ngnh xuất khẩu vô
hình đem lại nguồn ngoại tệ lớn, hay con g đẻ trứng vng. Năm 1950 thu
nhập ngoại tệ về du lịch quốc tế chỉ đạt mức 2,1 tỷ đô la Mỹ (USD) nh-ng đến
năm 2000 la 467 tỷ.
Trong đó, châu Âu là khu vực có du lịch phát triển sớm, đã và sẽ dẫn đầu
thế giới về số l-ợng khách và thu nhập du lịch. Châu á - Thái Bình D-ơng có
nhịp độ tăng tr-ởng du lịch rất cao và sẽ chiếm vị trí quan trọng trong du lịch
thế giới. Các n-ớc trong vùng Đông Nam á đã trở thành những trung tâm du
lịch sôi động và hấp dẫn của khu vực và thế giới. Tốc độ phát triển hàng năm

8


cuả vùng Đông Nam á cao gấp 2 lần tốc độ tăng tr-ởng hàng năm của du lịch
thế giới.
Về ph-ơng diện lãnh thổ, du lịch cũng có những tác động nhất định,
đặc biệt đối với các vùng xa xôi, nền kinh tế chậm phát triển nh-ng có nhiều
tiềm năng lôi cuốn khách du lịch. Bộ mặt nền kinh tế của vùng dần dần đ-ợc
thay đổi tùy thuộc nhiều vào số l-ợng khách đến. Đời sống nhân dân đ-ợc cải
thiện nhờ có thêm việc làm và tăng nhanh thu nhập.
1.2.4 Chức năng sinh thái
Chức năng sinh thái của du lịch đ-ợc thể hiện trong việc tạo nên môi
tr-ờng sống ổn định về mặt sinh thái. Nghỉ ngơi du lịch là nhân tố có tác dụng
kích thích việc bảo vệ, khôi phục và tối -u hoá môi tr-ờng thiên nhiên bao
quanh, bởi vì chính môi tr-ờng này ảnh h-ởng trực tiếp đến sức khoẻ và các
hoạt động của con ng-ời. Để đáp ứng nhu cầu du lịch, trong cơ cấu sử dụng
đất đai nói chung phải dành riêng những lãnh thổ nhất định có môi tr-ờng tự
nhiên ít thay đổi, xây dựng các công viên rừng quanh thành phố, thi hành các
biện pháp bảo vệ nguồn n-ớc và bầu khí quyển nhằm tạo nên môi tr-ờng sống
thích hợp. D-ới ảnh h-ởng của các nhu cầu ấy đã hình thành một mạng l-ới

các nhà nghỉ, các đơn vị du lịch. Con ng-ời tiếp xúc với tự nhiên, sống giữa
thiên nhiên. Tiềm năng tự nhiên đối với du lịch của lãnh thổ góp phần tối -u
hoá tác động qua lại giữa con ng-ời với môi tr-ờng tự nhiên trong điều kiện
công nghiệp hoá, đô thị hoá... phát triển mạnh mẽ.
Mặt khác, việc đẩy mạnh hoạt động du lịch, tăng mức độ tập trung khách
vào những vùng nhất định lại đòi hỏi phải tối -u hoá quá trình sử dụng tự
nhiên với mục đích du lịch. Đến l-ợt mình, quá trình này kích thích việc tìm
kiếm các hình thức bảo vệ tự nhiên, đảm bảo điều kiện sử dụng nguồn tài
nguyên một cách hợp lý.
Nhu cầu nghỉ ngơi, du lịch của đông đảo quần chúng đòi hỏi phải có các
kiểu lãnh thổ đ-ợc bảo vệ - các công viên quốc gia. Từ đó hàng loạt công viên
thiên nhiên quốc gia đã xuất hiện để vừa bảo vệ các cảnh quan thiên nhiên có
giá trị, vừa tổ chức các hoạt động giải trí du lịch.
Việc làm quen với các danh thắng và môi tr-ờng thiên nhiên bao quanh có
ý nghĩa không nhỏ đối với khách du lịch. Nó tạo điều kiện cho họ hiểu biết
sâu sắc các trí thức về tự nhiên, hình thành quan niệm và thói quen bảo vệ tự
nhiên, góp phần giáo dục cho khách du lịch về mặt sinh thái học.
Giữa xã hội và môi tr-ờng trong lĩnh vực du lịch có mối quan hệ chặt chẽ.
Một mặt xã hội cần đảm bảo sự phát triển tối -u của du lịch, nh-ng mặt khác
9


lại phải bảo vệ môi tr-ờng tự nhiên khỏi tác động phá hoại của dòng khách du
lịch và của việc xây dựng cơ sở vật chất phục vụ du lịch. Du lịch - bảo vệ môi
tr-ờng là những hoạt động gần gũi và liên quan với nhau.
1.2.5 Chức năng chính trị
Chức năng chính trị của du lịch đ-ợc thể hiện ở vai trò to lớn của nó nhmột nhân tố củng cố hoà bình, đẩy mạnh các mối giao l-u quốc tế, mở rộng sự
hiểu biết giữa các dân tộc. Du lịch quốc tế làm cho con ng-ời sống ở các khu
vực khác nhau hiểu biết và xích lại gần nhau. Mỗi năm, hoạt động du lịch với
các chủ đề khác nhau, như Du lịch l giấy thông hnh của ho bình. Du

lịch không chỉ l quyền lợi, m còn l trách nhiệm của mỗi người...kêu gọi
hàng triệu ng-ời quý trọng lịch sử, văn hoá và truyền thống của các quốc gia,
giáo dục lòng mến khách và trách nhiệm của chủ nhà đối với khách du lịch,
tạo nên sự hiểu biết và tình hữu nghị giữa các dân tộc. ở các chuyến du lịch
trong và ngoài n-ớc con ng-ời không chỉ dừng lại ở việc nghỉ ngơi, giải trí mà
còn thoả mãn những nhu cầu to lớn về mặt tinh thần. Mỗi quốc gia, dân tộc
đều có những đặc tr-ng riêng biệt về tự nhiên, lịch sử, văn hóa, truyền
thốngthu hút khách du lịch. Thông qua việc phát triển du lịch quốc tế, sự
hiểu biết và mối quan hệ giữa các dân tộc ngày càng đ-ợc mở rộng. Năm 1979
Đại hội các Tổ chức du lịch thế giới (WTO) đã thông qua hiến ch-ơng du lịch
và chọn ngày 27/9 làm ngày du lịch thế giới với các chủ đề cho từng năm và
gắn du lịch với việc tăng c-ờng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc, vì nền
hòa bình và tình hữu nghị trên toàn thế giới. Du lịch không còn là hiện t-ợng
lẻ loi, đặc quyền của cá nhân hay nhóm ng-ời nào đó. Ngày nay, nó mang
tính phổ biến và tính nhận thức với mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần cho con ng-ời, củng cố hòa bình và hữu nghị giữa các
dân tộc.
1.3 Các giai đoạn hình thành và phát triển du lịch
1.3.1 Du lịch thế giới
Cũng nh- đối với bất kỳ một ngành khoa học nào, sẽ là không đầy đủ nếu
chúng ta học tập, nghiên cứu về du lịch mà không biết đến lịch sử của nó.
Lịch sử cung cấp đ-ợc nhiều bài học quý báu cho hoạt động và chính sách du
lịch hiện tại. Lịch sử cho thấy rằng việc đi lại tr-ớc đây là rất hạn chế. Đến tận
thế kỷ thứ XIX, du lịch vẫn là một đặc quyền của những lớp ng-ời cầm quyền,
khá gi hay của một số nhà thám hiểm nhất định. Đối với các tầng lớp d-ới
chỉ có các chuyến đi thăm hàng xóm, đi mua sắm ở các thị trấn, chợ huyện,
10


thành phố hay đi hành lễ là chủ yếu. Du lịch quốc tế hầu nh- rất hạn chế vì

thiếu ph-ơng tiện và chính sách cấm đoán, hạn chế của chính quyền.
Lịch sử du lịch có nhiều b-ớc thăng trầm, cả sự thành công và thất bại.
Nhìn chung, tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghiệp đều có ảnh h-ởng tích
cực đến du lịch. Chiến tranh, thiên tai, đói kém, lạc hậu, dốt nát... là những lý
do cơ bản kìm hãm sự phát triển của du lịch.
* Thời kỳ cổ đại
Vào buổi bình minh của loài ng-ời, mọi hoạt động chỉ tập trung vào mục
đích kiếm sống hàng ngày. Việc đi lại là để đáp ứng nhu cầu về đồ ăn, n-ớc
uống và nơi trú ẩn. Các chuyến đi th-ờng nguy hiểm, khó khăn.
Từ khi phát hiện và chế ngự đ-ợc lửa, khu vực hoạt động của con ng-ời
trở nên rộng rãi hơn. Con ng-ời có thể đến c- trú cả những vùng thời tiết
không thuận lợi nhờ biết tạo cho mình một môi tr-ờng nhân tạo thô sơ: che
chắn m-a gió, đốt lửa...
Nhiều học giả cho rằng hoạt động du lịch chỉ có thể hình thành khi xã hội
đã b-ớc ra khỏi giai đoạn hái l-ợm. Khả năng tích luỹ l-ợng ăn là một yếu tố
rất quan trọng cho việc tạo ra nhu cầu du lịch theo nghĩa sơ đẳng nhất.
Đến thiên niên kỷ thứ IV Tr.CN, ng-ời Ai Cập đã phát minh ra thuyền
buồm có ảnh h-ởng trực tiếp đến việc đi lại. Việc lợi dụng sức gió để đi lại,
chuyên chở để làm cho chuyến đi nhẹ nhàng hơn. Cũng vào thời kỳ này, súc
vật đ-ợc thuần hoá, không chỉ tạo ra nguồn thức ăn dự trữ mà còn đ-ợc sử
dụng để chuyên chở l-ơng thực, vũ khí, kéo xe và chở cả con ng-ời.
Biểu hiện của du lịch trở nên rõ nét khi ngành th-ơng nghiệp xuất hiện
vào thời đại chiếm hữu nô lệ tức là vào giai đoạn có sự phân công lao động lần
thứ ba của xã hội loài ng-ời.
Theo nhà sử học, vào năm năm 680Tr.CN đồng tiền xu đầu tiên đ-ợc đ-a
vào sử dụng ở Lydia. Điều này cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển của du
lịch một cách gián tiếp thông qua sự gia tăng của các hoạt động buôn bán.
Trong thời kỳ này, ngoài các nhà buôn, các quý tộc, chủ nô cũng đã sử
dụng thời gian rỗi của mình để đi tham quan, giải trí ở những miền đất lạ đối
với họ. Ngoài các loại hình du lịch chủ yếu nh- công vụ, buôn bán, giải trí kể

trên, du lịch thể thao cũng xuất hiện mà tiêu biểu là ở Hy Lạp cổ đại với sự ra
đời của Thế vận hội Olympic tổ chức 4 năm một lần, từ năm 776 Tr.CN. Du
lịch chữa bệnh bằng n-ớc khoáng thiên nhiên đã xuất hiện và phổ biến ở nhiều
nơi nh- Trung Quốc, ấn Độ, La Mã...
11


Các chuyến đi với mục đích tôn giáo nh- truyền giáo của các tu sĩ, thực
hiện lễ nghi tôn giáo của tín đồ tại các giáo đ-ờng, dự các lễ hội tôn giáo...
cũng là một xu h-ớng lớn trong thời kỳ này.
Các nhà triết học, nhà thơ, nhà văn cũng có vai trò nhất định góp phần
thúc đẩy sự phát triển của du lịch.
Các loại hình buôn bán, giải trí, tôn giáo và thể thao đ-ợc ng-ời La Mã coi
nh- một phần của cuộc sống thuộc tầng lớp trên của xã hội đ-ơng thời. Hình
ảnh ngôi nhà ở nông thôn dùng để nghỉ ngơi trong những lúc rỗi rãi đã trở nên
quen thuộc đối với một số kẻ giàu có của La Mã ngay từ thời kỳ này.
Trong số những chuyến đi biển đầu tiên, những chuyến đi của c- dân
Đông Nam á đến các khu vực ở Châu Đại D-ơng rất đáng ngạc nhiên. Họ đi
chủ yếu bằng những con thuyền độc mộc nhỏ, dài chừng 3- 4m và v-ợt đ-ợc
hàng trăm km đ-ờng biển.
*Thời kỳ trung đại
Sự suy sụp của nhà n-ớc La Mã đã làm cho du lịch cũng bị ảnh h-ởng rất
sâu sắc. Nhiều kiệt tác kiến trúc nghệ thuật, xã hội, văn học bị vứt bỏ, huỷ
hoại. Cho đến tận thế kỷ X, du lịch không còn an toàn, tiện nghi và thoải mái
nh- tr-ớc đó.
Chiến tranh liên miên, nhà cầm quyền thay đổi, biên giới biến động... làm
cho việc đi lại trở nên khó khăn. Du lịch cao cấp không thể tồn tại trong đêm
dài trung cổ. Du lịch tôn giáo là loại hình chủ yếu trong giai đoạn này. Nh-ng
cuộc thập tự chinh tôn giáo, hành h-ơng về thánh địa, nhà thờ diễn ra một
cách rầm rộ.

Những chuyến viễn du dài ngày đầu tiên của loài ng-ời
- Marco Polo đến Trung Quốc năm 1275, đ-ợc gặp Hốt Tất Liệt và ở lại
đây 17 năm. Khi về n-ớc ông viết cuốn "Marco Polo phiêu l-u ký" kể về
những gì mắt thấy tai nghe ở xứ sở Trung Hoa kỳ bí. Nhiều nhà nghiên cứu đã
coi đây là một trong những tài liệu h-ớng dẫn du lịch đầu tiên trên thế giới,
cuốn sách đã làm bùng cháy óc t-ởng t-ợng của trí thức châu Âu, thúc đẩy
việc tìm ra châu Mỹ và làm cho giao l-u Đông - Tây có một b-ớc chuyển biến
mới. Nhờ các chuyến đi này mà ng-ời Ph-ơng Tây đã biết thuật dùng la bàn
của ng-ời Trung Hoa.
- Afansi Nikitin đ-a một đoàn thuyền xuôi sông Vônga đi qua ấn Độ,
thực hiện một cuộc hành trình dài gần 10.000km trong vòng 6 năm.

12


- Kristophoro Colombo đ-ợc vua Tây Ban Nha bảo trợ, ngày 12 tháng 10
năm 1492, sau 3 tháng lênh đênh trên biển, đã cùng đoàn thuỷ thủ đặt chân
lên đảo Guanahani, rồi sau đó đến Haiti, Cu Ba...
- Vasco do Gama năm 1498 đã cùng đoàn thuỷ thủ đi dọc theo bờ biển
Tây Phi xuống phía Nam. Khi gần đến mũi cực Nam châu Phi, đoàn thuyền
của ông bị bão dạt sang bờ đông của Nam Mỹ. Lúc đó ông không biết đây là
một lục địa mới. Ông cho thuyền quay về h-ớng Đông đi tiếp, qua cực Nam
châu Phi rồi đến ấn Độ. Thành công của ông mở ra một chân trời mới trong sự
thông th-ơng buôn bán Đông - Tây bằng đ-ờng biển.
- Hành trình của Magenllan: Năm 1512, Magenllan đã đệ lên vua Bồ Đào
Nha kế hoạch đi vòng quanh thế giới nh-ng không đ-ợc chấp thuận. Bảy năm
sau, ph-ơng án của ông đ-ợc nhà vua Tây Ban Nha bảo trợ, ông đi xuống
Nam Mỹ rồi tới Philippin...
* ý nghĩa cơ bản của những chuyến đi này đối với sự phát triển của du lịch
là để lại kinh nghiệm quý báu cho các lớp ng-ời kế tiếp và d- âm của chuyến

đi đã kích thích óc tò mò, sự ham muốn của nhiều ng-ời, mở đ-ờng cho các
chuyến đi xa về sau.
- Về ph-ơng tiện giao thông cũng có tác đông đến sự phát triển của du
lịch. Thế kỷ XV ở Hungari đã chế tạo đ-ợc xe chở khách đầu tiên dùng để chở
khách theo các tuyến cố định. Đến thế kỷ XVII, những chuyến xe nh- vậy đã
trở nên phổ biến.
* Thời kỳ cận đại
Vào thời kỳ cận đại du lịch đã b-ớc sang một trang mới. Các chuyến tàu
thuỷ chở khách và hàng hoá định kỳ đầu tiên đ-ợc hình thành vào năm 1772.
Đến năm 1784, sau nhiều năm nghiên cứu đã chế tạo đ-ợc động cơ hơi n-ớc
liên tục đầu tiên. Phát minh này đã châm ngòi nổ cho cách mạng công nghiệp
lần thứ nhất và mở ra một chân trời mới cho ngành vận chuyển nói chung và
ngành du lịch nói riêng.
Việc phát minh loại xe chạy trên đ-ờng ray ở Đức vào thế kỷ thứ XVII,
rồi tàu hoả chở khách đầu tiên ở Anh khánh thành vào năm 1830; năm 1885
Benz- một kỹ s- ng-ời Đức sáng chế ra ôtô đã tạo điều kiện cho công nghiệp
ôtô ra đời vào năm sau đó cũng tác động rất lớn đến sự phát triển của du lịch.
Về ph-ơng tiện thông tin liên lạc thời kỳ này cũng có phát minh quan
trọng nh-: điện tín (1876), điện thoại (1884), radio (1895)...
Thomas Cook ông tổ của ngành kinh doanh lữ hành, năm 1841 đã vận
động và tổ chức đ-ợc cho 570 ng-ời đi du lịch bằng xe lửa. Tiếp đó ông đã tổ
13


chức các toru du lịch trên khắp thế giới. Năm 1866 con trai ông thực hiện
chuyến đi đầu tiên tới Hoa Kỳ. Ông tổ chức các hành trình từ Anh tới Mỹ và
Canada. Năm 1871 ông thiết lập trụ sở tại New Your và tớí năm 1880 ông đã
có 60 chi nhánh đặt khắp thế giới. Công ty lữ hành của ông trong khoảng thời
gian từ 1850-1900 là điểm báo một thời đại du lịch thật sự giành cho số đông
dân chúng.

1.3.2 Xu h-ớng phát triển du lịch trong giai đoạn hiện nay
* Gia tăng nhanh chóng về số l-ợng
Trong thời kỳ hiện đại, số luợng khách đi du lịch n-ớc ngoài tăng nhanh.
Nguyên nhân chính là do:
+ Mức sống của dân ngày càng cao.
+ Giá cả dịch vụ có xu h-ớng hạ hơn
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch nh- c- trú, vận chuyển thuận lợi
+ Giáo dục cũng là nhân tố kích thích du lịch. Trình độ giáo dục đ-ợc
nâng cao thì nhu cầu du lịch cũng tăng lên.
+ Thời gian rãnh rỗi
+ Quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh.
+ Sự phát triển nhanh chóng của các ph-ơng tiện giao thông.
* xã hội hoá thành phần du khách
- Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai cơ cấu thành phần du khách có nhiều
thay đổi. Du lịch không còn là một đặc quyền của tầng lớp quí tộc và tầng lớp
trên của xã hội nữa. Xu thế quần chúng hoá thành phần du khách trở nên phổ
biến ở mọi n-ớc. ở nhiều nơi, nhà n-ớc có chính sách khuyến khích ng-ời
dân đi du lịch do thấy rõ đ-ợc ý nghĩa của hiện t-ợng này đối với sức khoẻ
cộng đồng (ví dụ: chính phủ Nhật đề ra chủ tr-ơng khuyến khích ng-ời dân đi
du lịch ra n-ớc ngoài qua các kỳ nghỉ phép năm...)
- Chính sách thể hiện ở việc giảm giá ph-ơng tiện đi lại, giảm giá l-u trú
thông qua giảm thuế. Nhiều nơi tổ chức các chuyến du lịch bao cấp cho cán
bộ, công nhân viên - những ng-ời có thu nhập thấp và không có khả năng chi
trả... Thuật ngữ "du lịch xã hội" ra đời nhằm chỉ loại hình du lịch này.
* Mở rộng địa bàn
- Sau khi ng-ời Anh chỉ ra giá trị du lịch của Địa Trung Hải, luồng khách
Bắc - Nam là h-ớng đi du lịch chủ đạo quan sát đ-ợc trên thế giới. Ng-ời
Anh, Hà Lan, Đức, Bỉ... đổ về các miền bờ biển Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha,
Pháp, Italia để tận h-ởng cái mát mẻ, ấm áp trong xanh của vùng này. Nh14



vậy, bản chất của luồng khách Bắc - Nam là h-ớng d-ơng và h-ớng thuỷ về
các vùng biển nhiệt đới. Theo một thống kê của du lịch thế giới WTO, trung
bình cứ 3 ng-ời đi du lịch thì có một ng-ời đi nghỉ biển. Chình vì vậy mà tại
hội nghị toàn ngành du lịch tổ chức tại Hà Nội đầu năm 1997, Tổng cục
tr-ởng Tổng cục Du lịch Việt Nam Võ Thị Thắng đã khẳng định: "Trọng tâm
phát triển du lịch Việt Nam trong các năm tới là các địa ph-ơng có biển. Du
lịch tham quan và tắm biển sẽ là chìa khoá mở cánh cửa tiềm năng du lịch
của đất n-ớc".
Luồng khách thứ hai ngay này cũng thịnh hành h-ớng về các núi cao phủ
tuyết đ-ợc mệnh danh là vàng trắng. Nhu cầu về với thiên thiên hoang sơ có
điều kiện đáp ứng. Tr-ợt tuyết, leo núi, săn bắn là các loại hình đ-ợc nhiều
ng-ời -a thích.
Một luồng khách tuy mới phát triển nh-ng rất có triển vọng trong t-ơng
lai gần là chuyển động Tây - Đông. Theo các chuyên gia, thế kỷ XXI đ-ợc coi
là thế kỷ của châu á - Thái Bình D-ơng. Trong những năm gần đây số du
khách đến khu vực này gia tăng đáng kể. Một số ng-ời đến tìm cơ hội làm ăn,
một số đến ký hợp đồng, nghiên cứu điều kiện đầu t-... Một số khác đến đây
vì cảnh quan hay để tìm hiểu một nền văn hoá ph-ơng Đông đầy bản sắc và
phần nào kỳ bí đối với họ. Những công trình kiến trúc tuy không đồ sộ nh-ng
ẩn chứa một giá trị tinh thần to lớn, những phong tục, tập quán khác lạ... luôn
góp phần tạo nên những sản phẩm du lịch hấp dẫn. (Nếu nh- năm 1960 có
0,704 triệu du khách quốc tế đến châu á - Thái Bình D-ơng thì đến năm 2000
đã có 116.000 triệu l-ợt ng-ời đến du lịch).
ở châu á, khu vực các n-ớc Đông Nam á là có hoạt động du lịch sôi nổi
nhất. Nếu lấy tỷ lệ du khách trên đầu dân thì Singapore có tỷ lệ vào hàng thứ
nhất thế giới: 3/1; Malaysia và Thái Lan cũng đ-ợc coi là c-ờng quốc du lịch
đón du khách quốc tế trong khu vực.
* Kéo dài thời vụ du lịch
Hoạt động du lịch th-ờng mang tính thời vụ. Điều này có ý nghĩa là về

bản chất, du lịch là một hoạt động bị lệ thuộc nhiều vào thiên nhiên. Do tính
thời vụ là một yếu tố bất lợi trong kinh doanh cho nên ng-ời ta đã tìm cách để
hạn chế ảnh h-ởng của nó nh- mở rộng các loại hình du lịch, dịch vụ. Việc
kéo dài mùa vụ du lịch đã góp phần tăng thêm l-ợng khách trong những năm
gần đây.

15


1.3.3 T-ơng lai và triển vọng du lịch
Nhân loại đang b-ớc vào thế kỷ XXI với niềm tin sẽ có những b-ớc đột
phá lớn về khoa học công nghệ kéo theo những b-ớc nhảy vọt về kinh tế. Nền
kinh tế dựa trên công nghệ cao sẽ nhanh chóng đáp ứng nhu cầu ngày càng
tăng của con ng-ời. Mặt khác, giá các mặt hàng, đặc biệt là mặt hàng công
nghiệp ngày càng phù hợp với khả năng chi trả của ng-ời dân. Nhu cầu vui
chơi, giải trí, du lịch sẽ trở nên phổ biến ở mọi nơi trên thế giới.
Sự phát triển của công nghệ thông tin đã ngày càng thu nhỏ trái đất trong
tầm hiểu biết của con ng-ời. Các trang thiết bị, ph-ơng tiện giao thông vận tải
hiện đại và tiện nghi ngày càng làm cho trái đất trở nên nhỏ bé hơn, dễ chinh
phục hơn. Các ph-ơng tiện thông tin và giao thông hiện đại không còn là khái
niệm xa xôi đối với du khách.
Hoạt động giữ gìn sức khoẻ cũng trở thành một hoạt động không thể thiếu
đ-ợc của mọi ng-ời. Đặc biệt là giới trẻ và những ng-ời về h-u. Du lịch thể
thao, chữa bệnh sẽ là một hoạt động th-ờng xuyên góp phần giảm sức ép của
tính thời vụ.
Du lịch cuối tuần về nông thôn nơi có không khí trong lành hơn đô thị
cũng sẽ phát triển.
Điều kiện kinh tế có ý nghĩa quan trọng trong việc đ-a ra quyết định du
lịch.
Mục tiêu của n-ớc ta là dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh.

Một trong những h-ớng nâng cao chất l-ợng cuộc sống là hoạt động vui chơi,
giải trí, du lịch. Chính quyền và các đoàn thể xã hội sẽ đặc biệt quan tâm đến
tổ chức các hoạt động du lịch. Loại hình du lịch xã hội sẽ gia tăng thể hiện
trách nhiệm của chính quyền, đoàn thể đối với cộng đồng.
Tất cả yếu tố trên tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của du lịch, góp
phần làm cho du lịch trở thành một hiện t-ợng xã hội quan trọng trong đời
sống xã hội của t-ơng lai. Hiện nay ở nhiều n-ớc trên thế giới, du lịch đ-ợc
coi là một trong những ngành kinh tế quan trọng và trong phạm vi toàn cầu du
lịch là một trong những ngành kinh tế không có đối thủ. Năm 1997 du lịch thu
hút gần 250 triệu lao động, chiếm 10,6% lực l-ợng lao động thế giới và tạo ra
đ-ợc 10,2% GNP toàn cầu (448 tỷ đô la Mỹ).
Theo quy hoạch phát triển của du lịch Việt Nam, để đáp ứng yêu cầu có
thể đón tiếp 9 triệu du khách quốc tế và 25 triệu khách nội địa vào năm 2010,
dự tính số ng-ời làm trong ngành du lịch Việt Nam lúc đó sẽ lên đến 1,34
triệu.
16


Trong t-ơng lai, du lịch sẽ là một ngành kinh doanh cao cấp, ng-ời dân
sẵn sàng bỏ không ít tiền để h-ởng một khung cảnh thiên nhiên trong lành và
ít ô nhiễm.
1.4 hoạt động du lịch Việt Nam
1.4.1 Giai đoạn tr-ớc năm 1960
Tài nguyên du lịch Việt Nam khá phong phú và đa dạng. Ba phần t- n-ớc
ta là núi đồi với nhiều cảnh quan ngoạn mục. Những cánh rừng nhiệt đới với
nhiều loại cây cỏ, chim muông, những hệ thống sông, hồ, đầm phá... tạo nên
những bức tranh thuỷ mạc sinh động... Biển cũng là một tiềm năng du lịch lớn
của n-ớc ta, đặc biệt là vịnh Hạ Long, Móng Cái, Bãi Cháy, Đồ Sơn, Sầm Sơn,
Cửa Lò, Cửa Hội , Nhật Lệ, Cảnh D-ơng, Lăng Cô, Nha Trang, Vũng Tàu...
Với 54 tộc ng-ời sinh sống trên một địa bàn rộng hơn 300.000km 2 có

những phong tục, tập quán khác lạ... Tất cả có sức hấp dẫn đối với con ng-ời
Việt Nam -a khám phá. Mặt khác, do nằm ở vĩ độ thấp nên hầu nh- quanh
năm n-ớc ta đều có khí hậu thuận lợi cho các hoạt động ngoài trời.
Dựa vào những điều kiện kể trên, có thể khẳng định rằng hoạt động du
lịch ở n-ớc ta đã có từ lâu đời. Việc mở mang bờ cõi của nhà n-ớc phong kiến
Việt Nam chắc chắn có liên quan chặt chẽ với các tuyến du lịch của vua, quan
và các học giả, các nhà nho thuở tr-ớc.
Trần Nhân Tông, Tr-ơng Hán Siêu, Lê Quý Đôn, Hồ Xuân H-ơng, Bà
huyện Thanh Quan có thể đ-ợc coi là ng-ời chu du nhiều của thời kỳ trung
đại. Những dấu tích trên đá của Nguyễn Nghiễm ở Bích Động (1773), của
chúa Trịnh Sâm ở H-ơng Tích và nhiều vua, quan, nhà nha khác là những
bằng chứng về các chuyến du ngoạn của họ. Bảo Đại cũng là một vị vua sành
về du ngoạn. Hầu nh- nơi nào có cảnh đẹp, khí hậu ôn hoà là có biệt thự của
Bảo Đại.
Việc khai thác tài nguyên phục vụ mục đích du lịch và nghỉ d-ỡng trở nên
rõ nét hơn trong thời kỳ đô hộ của Pháp. Hàng loạt biệt thự, nhà nghỉ đ-ợc xây
dựng ven các bãi biển, vùng hồ hay vùng núi có khí hậu dễ chịu nh-: Đồ Sơn,
Vũng Tàu, Ba Vì, SaPa, Hạ Long, Tam Đảo, Bạch Mã, Bà Nà, Đà Lạt, Nha
Trang...
Sau ngày hoà bình lập lại (1954), đất n-ớc tạm thời chia làm hai miền.
Việc khai thác du lịch đi theo hai h-ớng khác nhau. ở miền Bắc, mặc dù điều
kiện kinh tế còn hết sức khó khăn nh-ng sinh viên, học sinh, thanh niên
th-ờng tổ chức các chuyến đi tham quan, cắm trại và tham gia các hoạt động
17


vui chơi ngoài trời. ở miền Nam một số khách sạn lớn đã đ-ợc xây dựng để
đáp ứng nhu cầu một số ít ng-ời thuộc tầng lớp trên của xã hội và binh lính, sĩ
quan n-ớc ngoài.
1.4.2 Giai đoạn từ 1960 đến Đại thắng mùa Xuân 1975

Với Nghị định 26/CP ngày 09/7/1960 của Hội đồng Chính phủ Công ty
Du lịch Việt Nam đầu tiên của n-ớc ta đ-ợc thành lập. Tuy Công ty thuộc Bộ
Ngoại th-ơng nh-ng nhiệm vụ cơ bản của nó là phục vụ cho các đoàn của
Đảng và Chính phủ. Bấy giờ cơ sở vật chất còn nghèo nàn, lạc hậu, đội ngũ
cán bộ còn ít về số l-ợng, non kém về nghiệp vụ, ch-a đ-ợc đào tạo nghiệp vụ
nên còn gặp nhiều khó khăn, lúng túng trong công tác đón tiếp và phục vụ
khách. Tuy nhiên, tổ chức này đã có ý nghĩa đặt nền móng cho sự hình thành
một ngành kinh tế mới mẻ của đất n-ớc. Bởi vậy, ngày 09/7/1960 đ-ợc coi là
ngày thành lập ngành Du lịch Việt Nam.
Ngày 16/3/1963 Bộ tr-ởng Bộ Ngoại th-ơng ra Quyết định giao cho Công
ty Du lịch Việt Nam làm nhiệm vụ kinh doanh nhằm thu thêm ngoại tệ cho
đất n-ớc.
Ngày 18/8/1969 ngành Du lịch đ-ợc giao cho Thủ t-ớng trực tiếp quản lý.
Tiếp đó để đảm bảo an ninh cho quốc gia và an toàn cho du khách, ngày
12/9/1969 Thủ t-ớng ra Quyết định số 94 TT giao cho bộ Công An tham gia
quản lý ngành Du lịch.
Để đáp ứng nhiệm vụ phát triển của ngành trong tình hình mới, ngành đã
đầu t- xây dựng một số tuyến điểm du lịch quan trọng, lập xí nghiệp xe, công
ty vật t- du lịch và một số bộ phận chuyên môn v.v...chuyên phục vụ các
chuyên gia và du lịch khách n-ớc ngoài.
1.4.3 Giai đoạn từ 1976 đến tr-ớc năm 1990
Sau giải phóng miền Nam, Công ty Du lịch Việt Nam đ-ợc giao nhiệm vụ
tiếp quản các khách sạn lớn ở các tỉnh, thành phố ở miền Nam để đ-a vào kinh
doanh du lịch.
Ngày 27/6/1978 Uỷ ban Th-ờng vụ quốc hội phê chuẩn việc thành lập
Tổng cục Du lịch. Ngày 23/1/1979 Thủ t-ớng ban hành Nghị định 32/CP
thành lập Tổng cục Du lịch Việt Nam.
Sự ra đời của Tổng cục Du lịch Việt Nam đã tạo ra b-ớc ngoặt lớn trong
sự chỉ đạo của nhà n-ớc đối với hoạt động du lịch.
Với cơ sở vật chất lớn mạnh, quyền hạn đ-ợc mở rộng, giai đoạn này

Tổng cục Du lịch Việt Nam tiếp tục quản lý trên 30 công ty du lịch trong cả
n-ớc cùng với hàng trăm khách sạn, nhà hàng, biệt thự, hàng vạn cán bộ công
18


nhân viên có trình độ và kinh nghiệm để phục vụ khách du lịch trong và ngoài
n-ớc. Tình hình hoạt động, kinh doanh du lịch ngày một phong phú, đa dạng.
Nh-ng do không có sự tách biệt giữa hoạt động kinh doanh và hoạt động quản
lý, do cơ chế quản lý cộng với sự yếu kém trong chỉ đạo kinh doanh, ngành
Du lịch Việt Nam ch-a phát huy hết tiềm năng của mình và của đất n-ớc, hiệu
quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật còn thấp. Tr-ớc tình hình đó, ngày
18/6/1987 Hội đồng Bộ tr-ởng ra Nghị định 120/ HĐBT quy định chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng cục Du lịch. Nghị định phân định rõ chức năng
của hệ thống tổ chức quản lý du lịch Việt Nam với 3 khối:
+ Khối các đơn vị hành chính sự nghiệp gồm văn phòng Tổng cục, các Vụ
chức năng... thực hiện các chức năng quản lý nhà n-ớc về du lịch trong phạm
vi cả n-ớc.
+ Khối các đơn vị đào tạo và nghiên cứu khoa học
+ Khối các đơn vị trực tiếp kinh doanh nh- các công ty lữ hành, các khách
sạn, công ty vận chuyển khách...
Trong giai đoạn này, một sự kiện lịch sử quan trọng đã diễn ra, đó là
đ-ờng lối đổi mới kinh tế do Đại hội VI đề ra. Với chính sách mở cửa: Việt
Nam muốn là bạn của tất cả các n-ớc. Du lịch n-ớc ta đã thực sự có điều kiện
khởi sắc. Tuy nhiên, do là một ngành thứ nguyên nên phải 4 năm sau, tức là
năm 1999 ta mới thấy đ-ợc những b-ớc chuyển mình của du lịch Việt Nam.
1.4.4 Giai đoạn từ 1990 đến nay
Trong quá trình tinh giản biên chế, rút gọn bộ máy tổ chức, ngày
31/3/1990 Hội đồng Nhà n-ớc quyết định sáp nhập Tổng cục Du lịch với Bộ
Văn hoá - Thông tin - Thể thao và Du lịch.
Do trực thuộc một Bộ không mang tính kinh tế, ch-a đ-ợc sự chỉ đạo phù

hợp về mặt chuyên môn và đặc biệt non kém về mặt kinh doanh, nhiều công ty
lâm vào tình trạng thua lỗ, vi phạm quy chế và pháp luật, gây thiệt hại không
nhỏ cho nền kinh tế đất n-ớc. Cũng do công tác quản lý ch-a sát chuyên môn,
do trình độ thấp kém nên sản phẩm du lịch còn đơn điệu, chất l-ợng phục vụ
thấp.
Trên cơ sở coi du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ, ngày 12/8/1991 ngành
Du lịch đ-ợc tách khỏi Bộ Văn hoá - Thông tin và sáng lập vào Bộ Th-ơng
mại - Du lịch. Do bản chất du lịch không chỉ là một ngành kinh tế cho nên
công tác tổ chức, quản lý vẫn còn một số v-ớng mắc nhất định. Hiệu quả hoạt
động du lịch vẫn ch-a đồng bộ.

19


Thấy đ-ợc nguyên nhân đó, ngày 26/10/1992 Chính phủ đã ra Nghị định
05/CP về việc thành lập Tổng cục Du lịch Việt Nam nh- một cơ quan độc lập
ngang Bộ. Tiếp đó, Nghị định 20/CP ngày 27/12/1992 của Chính phủ đã quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổng cục Du lịch
Việt Nam. 14 Sở Du lịch đ-ợc thành lập ở các tỉnh có tài nguyên du lịch
phong phú nhất và hoạt động du lịch sôi nổi nhất. Những tỉnh còn lại du lịch
nằm trong Sở Th-ơng mại - Du lịch chung.
Sau thời điểm này, ngành Du lịch Việt Nam đã thực sự có những chuyển
biến đáng kể. Số l-ợng khách trong n-ớc và quốc tế tăng lên nhanh chóng, thu
nhập du lịch tăng bình quân trên 60% năm. Không những thế, hoạt động đào
tạo, nghiên cứu khoa học cũng đ-ợc đẩy mạnh. Viện nghiên cứu phát triển du
lịch đã kiện toàn và thực sự trở thành cơ sở nghiên cứu, t- vấn khoa học lớn
nhất cho ngành du lịch. Cùng với đề án quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam
giai đoạn 1995 - 2010, các đề án du lịch các vùng, tiểu vùng, các tỉnh cũng đã
đ-ợc triển khai xây dựng tại Viện cùng với sự cộng tác của các chuyên gia
trong và ngoài n-ớc.

Trong lĩnh vực đào tạo, bên cạnh việc đào tạo công nhân cho ngành Du
lịch của các tr-ờng Du lịch Hà Nội, Vũng Tàu và gần đây là tr-ờng Du lịch
thành phố Hồ Chí Minh, nhiều tr-ờng Đại học nh- tr-ờng Đại học Kinh tế
Quốc dân Hà Nội (1988), Đại học Kinh tế Quốc dân thành phố Hồ Chí Minh
(1988), Đại học Tổng hợp Hà Nội (1992), Đại học khoa học Huế (1995), Đại
học văn hoá (1993), Viện Đại học Mở (1993), Đại học Th-ơng mại (1992),
Đại học Dân lập Đông Đô (1996), Đại học dân lập Ph-ơng Đông
(1994)...cũng đã bắt đầu đào tạo chuyên môn du lịch.
Nhiều hội thảo quốc gia, quốc tế và du lịch đ-ợc tổ chức thực s- tích cực
góp phần thúc đẩy sự phát triển du lịch Việt Nam trong giai đoạn này.
Sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà n-ớc đối với du lịch là một tiền đề
hết sức quan trọng cho những đổi mới của ngành. Sự quan tâm này thể hiện
trong Hiến pháp 1992, trong Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII, VIII, IX,
trong nghị quyết 45/CP về đổi mới quản lý và phát triển ngành du lịch.
Nh- vậy, có thể tin t-ởng rằng, trong t-ơng lai không xa, du lịch Việt
Nam sẽ có một vị trí xứng đáng trong xã hội và nền kinh tế n-ớc nhà.
Một vài số liệu sau đây của Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch 1998 cho
ta thấy sự phát triển mạnh của Du lịch Việt Nam giai đoạn 1990 1998

20


Năm
1990
1995
1998

Khách nội

Khách quốc tế


địa

(ng-ời)

(ng-ời)

250.000
1.356.000
1.520.000

100.000
5.500.000
9.500.000

Doanh thu
(triệu đồng)
650
7.000
14.000

Câu hỏi ôn tập
1.
Du lịch là gì? Nêu rõ các quan niệm về du lịch và khái niệm của nó.
2.
Tại sao nói đối với du lịch có bao nhiêu tác giả nghiên cứu thì có bấy
nhiêu định nghĩa?
3.
Trình bày lịch sử ra đời của hoạt động du lịch thế giới. Từ đó nêu lên xu
h-ớng phát triển của hoạt động du lịch hiện nay.

4.
Nêu rõ các giai đoạn hình thành và phát triển của ngành du lịch Việt
Nam. Từ đó có nhận xét gì về t-ơng lai và triển vọng của du lịch Việt Nam
trong thời kì hội nhập quốc tế?

21


CHƯƠNG 2
MộT Số ĐặC TRƯNG CƠ BảN CủA HOạT động du lịch

2.1 Các loại hình du lịch
Hoạt động du lịch có thể phân thành các nhóm khác nhau tuỳ thuộc tiêu
chí đ-a ra. Các tiêu chí đ-ợc đ-a ra phụ thuộc vào mục đích của việc phân loại
và quan điểm chủ quan của tác giả. Do đó, cho đến nay ch-a có bảng phân
loại nào đ-ợc coi là hoàn hảo. Hiện nay đa số các chuyên gia về du lịch Việt
Nam phân chia các loại hình du lịch theo các tiêu chí cơ bản sau đây:
2.1.1 Phân loại theo môi tr-ờng tài nguyên
Dựa vào môi tr-ờng tài nguyên mà hoạt động du lịch đ-ợc chia thành hai
nhóm lớn là: du lịch văn hoá và du lịch thiên nhiên
Du lịch văn hoá diễn ra chủ yếu trong môi tr-ờng nhân văn.
Du lịch thiên nhiên diễn ra nhằm thoả mãn nhu cầu về với thiên nhiên của
con ng-ời (nh-: du lịch biển, du lịch núi, du lịch nông thôn...). Loại hình du
lịch này đ-a du khách về những nơi có điều kiện, môi tr-ờng tự nhiên trong
lành, cảnh quan tự nhiên hấp dẫn...nhằm thoả mãn nhu cầu đặc tr-ng của họ.
Các nhà địa lý, kinh tế du lịch th-ờng dùng thuật ngữ "du lịch sinh thái",
"du lịch xanh" để chỉ loại hình du lịch thiên nhiên này. Trong một số tài liệu
nghiên cứu về du lịch n-ớc ta, du lịch sinh thái đ-ợc giải thích là một loại
hình du lịch đ-a du khách về với thiên nhiên, đến với màu xanh của tự nhiên.
Tuy nhiên, du lịch sinh thái không phải là một loại hình du lịch mà một

quan điểm phát triển du lịch nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh
h-ởng xấu của hiện t-ợng này đến môi tr-ờng tự nhiên. Chính vì vậy, ng-ời ta
gọi du lịch sinh thái là du lịch trách nhiệm, du lịch lựa chọn.
Tuỳ theo từng khu vực và giai đoạn khác nhau mà số l-ợng tài nguyên du
lịch tự nhiên có thể không nh- nhau. Nh-ng nhìn chung tài nguyên du lịch tự
nhiên th-ờng là nơi có vị trí địa lý thuận lợi, khí hậu dễ chịu, phù hợp cho hoạt
động du lịch, thuỷ văn có chế độ an toàn, phù hợp, địa hình đa dạng, ngoạn
mục, tạo nên những danh thắng kỳ thú...
Nếu nh- tài nguyên thiên nhiên hấp dẫn du khách bởi sự hoang sơ, độc
đáo và hiếm hoi của nó thì tài nguyên du lịch nhân văn thu hút khách bởi tính
phong phú, đa dạng, độc đáo và tính truyền thống cũng nh- tính địa ph-ơng
của nó. Các đối t-ợng văn hoá - tài nguyên du lịch nhân văn - là cơ sở để tạo
22


nên các loại hình du lịch văn hoá phong phú. Mặt khác nhận thức còn là yếu
tố thúc đẩy động cơ du lịch của du khách. Nếu xét d-ới góc độ thị tr-ờng
trong hệ thống du lịch thì văn hoá vừa là yếu tố cung vừa góp phần hình thành
yếu tố cầu.
Tài nguyên du lịch nhân văn là tất cả những gì do xã hội cộng đồng tạo ra
có sức hấp dẫn du khách cũng nh- những thành tố khác đựơc đ-a vào phát
triển du lịch. Nh- vậy tài nguyên du lịch nhân văn sẽ đ-ợc hiểu là bao gồm
các di tích, công trình đ-ơng đại, lễ hội, phong tục tập quán, viện bảo tàng,
khu vui chơi giải trí, văn hoá làng nghề, văn hoá ẩm thực, đời sống tôn giáo,
tín ng-ỡng, sòng bạc, lao động chuyên nghiệp có tay nghề ... Trình độ hiểu
biết, kỹ năng nghiệp vu đ-ợc coi là tài nguyên trí tuệ và tài nguyên lao động
của ngành du lịch.
2.1.2 Phân loại theo mục đích chuyến đi
Chuyến đi du lịch có mục đích thuần tuý du lịch tức là chỉ nhằm nghỉ
ngơi, giải trí, nâng cao nhận thức tại chỗ về thế giới xung quanh nh-: tham

quan, giải trí, nghỉ d-ỡng, thể thao, khám phá, du lịch lễ hội...
Ngoài những chuyến đi thuần tuý du lịch nh- vậy, còn có những chuyến đi
mục đích kết hợp nh-: du lịch tôn giáo, du lịch nghiên cứu (học tập), du lịch
hội nghị, du lịch thể thao kết hợp, du lịch chữa bệnh, du lịch thăm thân, du
lịch kinh doanh...
2.1.3 Phân loại theo lãnh thổ hoạt động
* Du lịch quốc tế
Bao gồm cả ng-ời n-ớc ngoài đến tham quan du lịch cả những chuyến đi
của ng-ời trong n-ớc ra du lịch ở n-ớc ngoài. Đặc tr-ng về kinh tế của du lịch
quốc tế là có sự thanh toán và sử dụng ngoại tệ.
* Du lịch nội địa
Du lịch nội địa đ-ợc hiểu là các hoạt động tổ chức, phục vụ ng-ời trong
n-ớc đi du lịch nghỉ ngơi và tham quan các đối t-ợng du lịch trong lãnh thổ
quốc gia, về cơ bản không có sự giao dịch thanh toán bằng ngoại tệ.
* Du lịch quốc gia
Bao gồm tòan bộ hoạt động du lịch của một quốc gia, từ việc gửi khách ra
n-ớc ngoài đến việc phục vụ khách trong và ngoài n-ớc tham quan du lịch
trong phạm vi n-ớc mình. Thu nhập từ du lịch quốc gia bao gồm thu nhập từ
hoạt động du lịch nội địa và từ du lịch quốc tế, kể cả đón và gửi khách.

23


2.1.4 Phân loại theo đặc điểm địa lý của điểm du lịch
Điểm đến du lịch có thể nằm ở các vùng địa lý khác nhau. Việc phân loại
này cho phép chúng ta định h-ớng đ-ợc công tác tổ chức triển khai phục vụ
nhu cầu du khách. Theo tiêu chí này có thể có các loại du lịch sau:
* Du lịch miền biển
Mục tiêu chủ yếu của du khách là về với thiên nhiên, với các hoạt động
nh- tắm biển, thể thao biển. Thời gian chủ yếu là mùa hè, khi mà nhiệt độ

n-ớc biển và không khí trên 200C.
* Du lịch núi
Các điểm nghỉ mát nh- Tam Đảo, SaPa, Ba Vì, Bạch Mã, Bà Nà, Đà Lạt...
*Du lịch đô thị
*Du lịch thôn quê
2.1.5 Phân loại theo ph-ơng tiện giao thông
5.1. Du lịch xe đạp
5.2. Du lịch ô tô
5.3. Du lịch bằng tàu hoả
5.4. Du lịch bằng tàu thuỷ
5.5. Du lịch bằng máy bay
6. Phân loại theo loại hình l-u trú
L-u trú là một trong những nhu cầu chính của du khách trong chuyến đi
du lịch. D-ới góc độ kinh doanh du lịch, l-u trú, vận chuyển và ăn uống còn
chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành của các sản phẩm du lịch Việt Nam.
Mặt khác, tùy theo khả năng chi trả, sở thích của du khách, hiện trạng và khả
năng cung ứng của đối tác mà trong từng chuyến du lịch cụ thể với họ, du
khách có thể đ-ợc bố trí nghỉ lại tại loại cơ sở l-u trú phù hợp.
6.1. Khách sạn
6.2. Nhà trọ thanh niên.
6.3. Làng du lịch.
7. Phân loại theo lứa tuổi du khách
7.1. Du lịch thiếu nhi
7.2. Du lịch thanh niên
7.3. Du lịch trung niên
7.4. Du lịch ng-ời cao tuổi
8. Phân loại theo độ dài chuyến đi.
24



8.1. Du lịch ngắn ngày (d-ới 1 tuần)
8.2. Du lịch dài ngày (từ một tuần đến 1 năm): Th-ờng là các chuyến đi
thám hiểm, các chuyến đi nghỉ d-ỡng, chữa bệnh tại các khu điều d-ỡng, các
chuyến đi du lịch bằng thuyền nh- câu lạc bộ Địa Trung Hải...
9. Phân loại theo hình thức tổ chức
9.1. Du lịch tập thể
9.2. Du lịch cá thể
9.3. Du lịch gia đình
10. Phân loại theo ph-ơng thức hợp đồng
10.1. Du lịch trọn gói: Hợp đồng đ-ợc ký kết càng sớm càng tạo điều
kiện cho doanh nghiệp cung ứng đựơc nhiều sản phẩm du lịch có chất l-ợng
cao.
10.2. Du lịch từng phần: Du khách vì những lý do khác nhau. Có nhu cầu
ký kết hợp đồng từng phần dịch vụ. Mặc dù không muốn, nhiều doanh nghiệp
vẫn phải ký kết những hợp đồng loại này.
2.2 điều kiện phát triển du lịch
2.2.1 Những điều kiện chung
Du lịch chỉ có thể phát triển trong những điều kiện và hoàn cảnh thuận lợi
nhất định. Trong số các điều kiện đó, có những điều kiện tác động trực tiếp
đến việc hình thành nhu cầu du lịch và việc tổ chức các hoạt động kinh doanh
du lịch. Bên cạnh đó, có những điều kiện mang tính phổ biến nằm trong các
mặt của đời sống xã hội cũng có những điều kiện gắn liền với đặc điểm của
từng khu vực địa lý. Tuy nhiên, tất cả những điều kiện này có quan hệ chặt
chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau, tạo thành môi tr-ờng cho sự phát
sinh, phát triển du lịch. Mặt khác, bản thân sự có mặt, phát triển của du lịch
cũng trở thành một thành tố của môi tr-ờng đó và do vậy nó có thể tác động
tích cực hoặc cản trở chính sự phát triển đó
* Điều kiện an anh chính trị và an toàn xã hội
Du lịch nói chung, du lịch quốc tế nói riêng chỉ có thể phát triển đ-ợc bầu
không khí hoà bình, ổn định, trong tình hữu nghị giữa các dân tộc. Không khí

hoà bình trên thế giới ngày càng đ-ợc cải thiện. Chiến tranh lạnh chấm dứt, xu
thế đối thoại, giải quyết tranh chấp, bất đồng bằng con đ-ờng hoà bình đã trở
thành phổ biến trong quan hệ giữa các n-ớc. Điều này giải thích sự tăng
tr-ởng du lịch mạnh mẽ trong những năm cuối của thiên niên kỷ II, đầu thiên
niên kỷ III này.
25


×