Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

GIÁO ÁN LỚP 1 TUẦN 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.61 KB, 37 trang )

LỊCH SOẠN GIẢNG - TUẦN 28
Thứ - Ngày

Tiết
1
2
2
19/ 03/ 2012
3
4
1
3
2
20/ 03/ 2012
3
4
4
22/ 03/ 2012
5
23/ 03/ 2012
6
24/ 03/ 2012

1
2
3
4
1
2
3
4


1
2
3
4

Môn
SHĐT
T.Đọc
T.Đọc
Toán
Toán
Tập Viết
Thể dục
Chính tả

TCT

Đạo đức
TN - XH
T. Đọc
T. Đọc
Toán
Chính tả
Mĩ thuật
Thủ công
Toán
T. Đọc
T. Đọc
Kể chuyện


Tên bài dạy

271
272
109
110
273

Bài 9: Ngôi nhà
(T2)
Bài: Giải toán có lời văn (TT)
Bài: Luyện tập
Bài: Tô chữ hoa: H, I, K

274

Bài: Ngôi nhà

28
28
275
276
111
277

Bài 12: Cảm ơn và xin lỗi. (T2)
Bài: Con muỗi
Bài 10: Quà của Bố
(T2)
Bài: Luyện tập

Bài: Quà của Bố

28
112
278
279
280

Bài: Cắt, dán hình tam giác (T1)
Bài: Luyện tập chung .
Bài 11: Vì bây giờ mẹ mới về
(T2)
Bài: Bông hoa cúc trắng.

BUỔI CHIỀU
Thứ -Ngày
2
3
5
6

Tiết
1
2
1
2
1
2
1
2


Môn
LT. Tviệt
LT. Tviệt
Âm nhạc
LT. TViệt
LT.Toán
LT. Toán
LT.TViệt
SH lớp

TCT
BS
BS

Tên bài
- Rèn luyện - Bồi dưỡng.
- Rèn luyện - Bồi dưỡng.

BS
BS
BS
BS
28

- Rèn luyện - Bồi dưỡng.
- Rèn luyện - Thực hành.
- Rèn luyện - Thực hành.
- Rèn luyện - Bồi dưỡng.
- Sinh hoạt lớp cuối tuần.


NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH MỚI
Môn
Tập đọc

Tên bài dạy
Nội dung điều chỉnh
Bài: Ngôi nhà;
- Chú trọng kĩ năng đọc trơn, hướng dẫn HS
Quà của bố; Vì bây ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu nhưng chưa
giờ mẹ mới về.
đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc.
1


Toán

Tiết 109: Giải toán
có lời văn (tt) (Tr.
148)

- Không làm bài tập 3.

TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Mức độ,
Môn - Tên bài
Nội dung tích hợp GDBVMT
phương thức
tích hợp
Đạo đức

Bài: Cảm ơn và
Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với mọi người,
- Trò chơi.
xin lỗi.
biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng
- Thảo luận
tình huống cụ thể.
nhóm.
- Đóng vai, xử lí
tình huống.
- Động não.
TN – XH
Bài: Con muối.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về
muỗi.
- Kĩ năng tự bảo vệ: Tìm kiếm các lựa chọn
và xác định cách phòng tranhsmuooix thích
hợp.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận
trách nhiệm bảo vệ bản thân và tuyên
truyền với gia đình cách phòng tránh muỗi.
- Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người
cùng phòng tránh muỗi.

BUỔI SÁNG:

Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012.
MÔN: TẬP ĐỌC
Bài: NGÔI NHÀ


- Trò chơi.
- Động não.
- Quan sát và
thảo luân nhóm.

I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm
phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.Trả lời được câu hỏi 1
(SGK).
- Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS.
- Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, tranh minh hoạ bài học phần luyện nói.
- HS: Bộ đồ dùng T.Việt, SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
2


Hoạt động của thầy.
1. Ổn định:
2. K.Tra:
- GV cho HS đọc bài “Mưu chú sẻ” và
trả lời các câu hỏi theo SGK.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
3.1. Giới thiệu (Ghi tựa bài lên bảng)
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc:

a. GV đọc mẫu:
- GV đọc mẫu giọng đọc chậm, rõ ràng ,
nhẹ nhàng và tình cảm.
b. H.dẫn HS luyện đọc:
- GV h.dẫn cho HS đọc những từ ngữ
khó mà HS dễ đọc sai.
- GV uốn nắn giúp đỡ HS và kết hợp giải
thích - p.tích tiếng.
- GV kết hợp giải thích các TN cho các
em nghe nắm và ghi nhớ
* Luyện Đọc câu:
- GV phân câu và cho HS nhận biết các
câu có trong bài. (mỗi khổ thơ tương ứng
1 câu)
- GV hdẫn cho HS luyện đọc thầm từng
câu.
- GV h.dẫn cho HS luyện đọc từng câu
theo y/c.
- GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS
luyện đọc.
- GV cho HS thi đua đọc nối tiếp câu
theo y/c của GV.
* Luyện Đọc đoạn:
- GV phân đoạn và luyện cho HS đọc
từng đoạn. (mỗi đoạn tương ứng với 1 khổ
thơ)
- GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS
luyện đọc.
* Luyện đọc cả bài:
- GV cho HS luyện đọc cả bài lần lượt.

- Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài.
- GV cho HS thi đua đọc cả bài.

Hoạt động của trò.

- HS đọc và trả lời câu hỏi theo y/c.

- HS chú ý nghe GV đọc và theo dõi.

* HS luyện đọc:
- HS luyện đọc cá nhân lần lượt các từ
theo y/c của GV chọn lọc
- HS p.tích các tiếng , TN mà các em
còn nhằm hay sai.
* HS luyện đọc câu:
- HS nhận biết được số lượng câu
trong bài.
- HS luyện đọc thầm từng câu theo
hdẫn của GV.
- HS luyện đọc từng câu theo y/c cá
nhân.
- HS luyện đọc nối tiếp câu cá nhân
lần lượt.
* HS luyện đọc đoạn:
- HS chú ý luyện đọc từng đoạn cá
nhân.
- HS luyện đọc trơn cá nhân lần lượt.
* HS luyện đọc cả bài:
- HS luyện đọc cả bài lần lượt cá nhân.


3


- GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS
luyện đọc.
3.3 Ôn các vần iêu, yêu :
a) Tìm tiếng trong bài có vần yêu :
- GV yêu cầu HS tìm trong bài có tiếng
- HS đọc những tiếng có vần yêu và
chứa vần yêu.
gạch chân những tiếng đó.
- GV cho HS p.tích tiếng có vần yêu.(nếu
- HS p.tích các tiếng đã tìm có vần
cần thiết)
yêu theo y/c của GV.
- GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS.
b) Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu:
- GV tìm mẫu và h.dẫn cách tìm tiến
- HS chú ý theo dõi hdẫn của GV
ngoài bài tiếng có vần iêu đã học.
- GV cho HS thi đua tìm tiếng có vần iêu
- HS mỗi em tìm được 1 tiếng, từ có
theo y/c của GV.
vần iêu
c) Nói câu có chứa tiếng mang vần iêu
(mới tìm):
- GV cho HS quan sát mẫu, nói câu mẫu .
- HS chú ý quan sát và nói theo câu
nói mẫu.
- GV cho HS nói câu có chứa tiếng có vần

- HS thực hiện theo y/c của GV nói
iêu đã tìm được.
lần lượt.
- GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS.
TIẾT 2.
3.4 Tìm hiểu bài và luyện nói:
a. Luyện đọc và tìm hiểu bài đọc:
- GV đọc mẫu lại toàn bài theo y/c HS
đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng
đoạn.
1. Ở ngôi nhà mình, bạn nhỏ:
+ Nhìn thấy gì ?
+ Nghe thấy gì ?
+ Ngửi thấy gì ?
2. Đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi
nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước
? (Không bắt buộc HS)
- GV theo dõi, uốn nắn và chỉnh sửa cho
HS.
b.Luyện đọc thuộc lòng một khổ thơ :

- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi
theo từng đoạn theo y/c của GV.
- HS tự tìm hiểu và trả lời câu hỏi
theo y/c.
+ Nhìn thấy hàng xoan trước ngõ,
hoa nở như mây từng chùm.
+ Nghe thấy tiếng chim ở đầu hồi
lảnh lót.
+ Ngửi thấy mùi rạ lợp trên mái nhà,

trên sân phơi thơm phức.
- HS đọc khổ thơ đó là :
Em yêu ngôi nhà
Gỗ tre mộc mạc
Như yêu đất nước
Bốn mùa chim ca.
4


- GV cho HS đọc thuộc lòng đoạn (khổ
thơ) mà em thích. (Không bắt buộc HS )
c. Luyện nói:
- GV luyện cho HS luyện nói về ngôi nhà
mơ ước của mình.
- GV gợi ý cho HS nắm hiểu và nói về
ngôi nhà ước mơ của mình.
- GV theo dõi uốn nắn giúp đỡ cho HS.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS đọc lại toàn bài trong SGK
và hỏi các câu hỏi củng cố theo SGK.
- GV nhận xét tiết học và dặn dò.

- HS đọc thuộc lòng đoạn (khổ thơ) mà
em thích. (Không bắt buộc HS)
- HS luyện nói về ngôi nhà mơ ước của
mình lần lượt cá nhân.

MÔN: TOÁN
Tiết 109: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN (TT)
I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS biết:
- Hiểu bài toán có một phép trừ: bài toán cho biết gì? hỏi gì? Biết trình bày bài giải
gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.
- HS làm đầy đủ các bài tập: Bài 1, bài 2.
* Rèn luyện cho HS khá giỏi qua kỹ năng tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài
toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật.
- HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.

Hoạt động của trò.

1. K.tra:
- GV K.tra cho HS làm bài tập ở tiết
108 (có chọn lọc).
2. Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu:
2.2. Giới thiệu hướng dẫn cách giải
bài toán có lời văn và cách trình bày bài
giải.
- GV h.dẫn cho HS làm các bt lần lượt.
- HS quan sát trả lời câu hỏi của GV:
a. Hướng dẫn tìm hiểu bài toán:
- GV cho HS quan sát tranh và đọc bài
toán và hỏi:
+ Bài toán cho biết những gì ?
+ Cho biết nhà An có 9 con gà, mẹ đem
bán 3 con gà.

5


+ Bài toán hỏi gì ?
+ Hỏi nhà An còn lại mấy con gà ?
- GV kết hợp tóm tắt bài toán như sau:
Tóm tắt

: 9 con gà
Bán
: 3 con gà
Còn lại
: … con gà ?
- GV hướng dẫn cho HS đọc tóm tắt.
- HS đọc tóm tắt cá nhân lần lượt
b. Hướng dẫn giải bài toán:
- GV cho HS đọc lại tóm tắt bài toán và
- HS đọc tóm tắt cá nhân lần lượt
hdẫn cho HS giải bài toán bằng các câu
hỏi gợi ý lần lượt.
c. GV hướng dẫn viết bài giải bài
toán:
- GV nêu: Ta viết bài giải của bài toán
như sau. (GV ghi bảng)
Bài giải
- GV cho HS nêu lại câu hỏi của bài toán
Số con gà nhà An còn lại là:
và cho HS lựa chọn câu trả lời (GV ghi
9 - 3 = 6 (con)
câu lời giải lên bảng)

Đáp số : 6 con gà
- GV cho HS nêu lại câu lời giải lần lượt
- HS nêu lại câu lời giải cá nhân lần
cá nhân
lượt.
GV giải thích:
Muốn viết được câu lời giải ta cần dựa
vào câu hỏi của bài toán đưa ra.
- GV hdẫn cách viết phép tính và tính
kết quả.
(9 - 3 = 6) và GV ghi bảng tên đơn vị
con trong ngoặc đơn. (con) GV giải thích
cho HS nắm qua cách ghi.
- GV cho HS đọc phép tính và kết quả
- HS đọc phép tính và kết quả của
của phép tính.
phép tính.
- GV hướng dẫn ghi đáp số, cách trình
bày bài toán cho HS nắm cụ thể.
GV nhấn mạnh cho HS nắm lần lượt
như sau: (4 bước)
+ B1: Viết “Bài giải”
+ B2: Viết “Câu lời giải”
+ B3: Viết “Phép tính và tính kết quả có
kèm theo tên đơn vị trong dấu ngoặc đơn.”
+ B4: Viết “Đáp số và kèm theo tên đơn
vị.”
3. Thực hành:
* HS thực hành làm bài tập:
+ Bài 1:

+ Bài 1:
6


- GV cho HS nêu đề toán.
- GV cho HS quan sát tranh và trả lời các
câu hỏi:
+ Lúc đầu có mấy con chim đậu trên
cành ?
+ Sau đó có mấy con chim bay đi ?
+ Hỏi trên cành còn lại mấy con chim ?
*GV ghi phần t tắt lên bảng và hỏi HS:
+ Bài toán đã cho biết những gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- GV cho HS nhìn tóm tắt ghi đầy đủ dữ
kiện và nêu lại bài toán.
- GV cho HS nhìn vào bài giải trong SGK
để tự nêu phần bài giải đã cho sẵn câu trả
lời ta chỉ cần viết phép tính và đáp số.
Tóm tắt
Lúc đầu có
: 8 con chim
Bay đi
: 2 con chim
Còn lại
: … con chim ?
- GV cho HS nhận xét viết phép tính và
tính kết quả, ghi đáp số.
+ Bài 2:
- GV cho HS đọc đề toán.

- GV hdẫn cho HS ghi số vào phần tóm
tắt và đọc lên
- GV cho HS nhắc lại cách trình bày bài
toán qua 4 bước.
Tóm tắt

: 8 quả bóng
Đã thả
: 3 quả bóng
Còn lại
: … quả bóng ?
- GV cho HS nhận xét viết phép tính và
tính kết quả, ghi đáp số.
4. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học cho HS nhắc lại 4
bước để thực hiện giải toán có lời văn.
- GV cho HS nắm và biết các dấu hiệu
để thực hiện phép tính trừ khi gặp các
trường hợp như: (Cho, bán, tặng, bay đi,

- HS nêu đề toán lần lượt
- HS quan sát tranh và trả lời các câu
hỏi:
+ Lúc đầu có 8 con chim đậu trên
cành
+ Sau đó có 2 con chim bay đi
+ Trên cành còn lại 6 con chim
* HS trả lời cá nhân.
+ Lúc đầu có 8 con chim đậu trên
cành.

+ Sau đó có 2 con chim bay đi.
- Hỏi Trên cành còn lại mấy con
chim?
- GV cho HS nhìn tóm tắt ghi đầy đủ
dữ kiện và nêu lại bài toán.
- HS đọc đề toán lần lượt
Bài giải
Số con chim còn lại là :
8 - 2 = 6 (con )
Đáp số: 6 con chim
- HS nhận xét viết phép tính và tính
kết quả, ghi đáp số.
+ Bài 2:
- GV cho HS đọc đề toán.
- HS ghi số vào phần tóm tắt và đọc
lên
- HS nhắc lại cách trình bày bài toán
qua 4 bước.
Bài giải
Số quả bóng còn lại là :
8 - 3 = 5 (quả bóng )
Đáp số : 5 quả bóng

7


còn lại, …)
- GV dặn dò.

BUỔI CHIỀU:


LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
RÈN LUYỆN - BỒI DƯỠNG

I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục rèn luyện, củng cố cho HS nắm đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ:
hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở
cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.Trả lời được câu hỏi 1
(SGK).
- Rèn HS khá giỏi kỹ năng đọc trơn , đọc lưu loát qua bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK.
- HS: Bảng con, vở ghi chép.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Luyện đọc:
- GV lần lượt cho HS luyện đọc các câu (khổ thơ) đoạn và cả bài.
- Giúp HS p.tích các tiếng, từ một cách chắc chắn qua bài đã học.
- Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc trơn , đọc tốt cho HS .
* Bồi dưỡng cho HS khá giỏi luyện đọc trơn qua bài học và (thuộc lòng khổ thơ mà
em yêu thích)
2. Tìm tiếng có vần đã ôn tập:
- Giúp cho HS chậm - yếu biết cách tìm những tiếng có vần đã ôn tập.
- Rèn HS tìm được nhiều tiếng có vần mới ôn tập.
* Bồi dưỡng HS khá giỏi kỹ năng đọc trơn và hiểu trả lời các câu hỏi theo y/c .
- GV nhận xét - uốn nắm cho HS nói trọn câu.
3. Luyện nói câu:
- GV giúp HS tự tin nói câu theo chủ đề
- GV cho HS thi đua mỗi em nói 1 câu nói tiếp nhau.
- GV nhận xét - uốn nắm cho HS nói trọn câu.

- GV nhận xét chung tiết học.
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
RÈN LUYỆN - BỒI DƯỠNG
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục rèn luyện, củng cố cho HS nắm Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ
khó Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.Hiểu nội dung bài: Sự thông minh,
nhanh trí của Sẻ đã khiến chú có thể tự cứu mình thoát nạn.Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK).
- Rèn HS khá giỏi kỹ năng đọc trơn, đọc lưu loát qua bài.
8


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK.
- HS: Bảng con, vở ghi chép.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Luyện đọc:
- GV lần lượt cho HS luyện đọc các câu , đoạn và cả bài.
- Giúp HS p.tích các tiếng, từ một cách chắc chắn qua bài đã học.
- Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc trơn , đọc tốt cho HS .
* Bồi dưỡng cho HS khá giỏi luyện đọc trơn qua bài học
2. Tìm tiếng có vần đã ôn tập:
- Giúp cho HS chậm- yếu biết cách tìm những tiếng có vần đã ôn tập.
- Rèn HS tìm được nhiều tiếng có vần mới ôn tập.
* Bồi dưỡng HS khá giỏi kỹ năng đọc trơn và hiểu trả lời các câu hỏi theo y/c .
- GV nhận xét - uốn nắm cho HS nói trọn câu.
3. Luyện nói câu:
- GV giúp HS tự tin nói câu có chứa tiếng có mang vần đã tìm.
- GV cho HS thi đua mỗi em nói 1 câu nói tiếp nhau.
- GV nhận xét - uốn nắm cho HS nói trọn câu.
- GV nhận xét.


BUỔI SÁNG:

Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012.
ĐẠO ĐỨC
BÀI 12: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (T2)

I. MỤC TIÊU:
- Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi
- Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp hằng ngày.
- HS có thái độ: tôn trọng, chân thành khi giao tiếp. quý trọng những người biết
nói lời cảm ơn, xin lỗi.
- GDKNS: KN giao tiếp/ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp
trong từng tình huống cụ thể.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Phiếu học tập ghi sẵn các tình huống.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
a. Ổn định:
Hát
b. Bài mới: luyện tập
* Họat động 1: Khởi động.
- Hỏi: khi nào nói cảm ơn, khi nào nói lời - Trả lời câu hỏi: cảm ơn
xin lỗi?
Khi được quan tâm giúp đỡ, khi làm
- Chốt ý và giới thiệu bài, ghi tựa.
phiền người khác.
* Hoạt động 2: Thực hành với phiếu bài
tập và đóng vai.

9


* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử
phù hợp trong một số tình huống cụ thể.
- Phát phiếu, giao nhiệm vụ cho hs.
- Yêu cầu các em thảo luận nhóm đôi và
làm vào phiếu, sau đó trình bày ý kiến =>
nhận xét, tổng kết.
- Cho hs thảo luận đóng vai về chủ đề
“cảm ơn, xin lỗi” trong phiếu học tập (bài
tập 3) Nêu yêu cầu, hướng dẫn hs chọn vai
diễn.
KL: Mai vì sợ quá nên nghĩ ra cách nói
dối, đổ tội cho mèo. khi đó chung cần
khuyên bé mai “khi có lỗi cần trung thực
nhận lỗi và nói lời xin lỗi”.
Hoạt động 3: Làm bt6 tr.41.
- Ghi bảng phụ, gọi hs điền từ để sửa bài
sau khi gọi vài hs đọc kết quả làm.

- Làm việc theo cặp.
- Phát biểu về các tình huống trong
phiếu.
- Thảo luận phân vai.
- Đóng vai -> lớp theo dõi, nhận xét.

- Nêu yêu cầu và tự làm.
- 1 em làm bảng phụ.
- Đọc nội dung đã làm xong


3. Tổng kết, dặn dò:
- Hỏi để hs trả lời:
+ Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi đúng - Trả lời câu hỏi: cảm ơn
lúc?
+ Khi nào nói cảm ơn, xin lỗi?
- Dặn: Thực hiện nói lời cảm ơn khi được
quan tâm giúp đỡ. xin lỗi khi làm phiền
người khác. Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi là
thể hiện sự tự trọng mình và tôn trọng
người khác.
MÔN: TOÁN
Tiết 110: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
- Biết giải bài toán có phép trừ; thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) các số trong
phạm vi 20.
- HS làm đầy đủ các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3.
* Rèn luyện cho HS khá giỏi qua kỹ năng tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài
toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật.
- HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
10


Hoạt động của thầy.
1. K.tra:
- GV K.tra cho HS làm bài tập ở tiết

109 (có chọn lọc).
2. Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu:
2.2. Hướng dẫn thực hành:
- GV h.dẫn cho HS làm các bài tập
lần lượt.
+ Bài 1:
- GV cho HS đọc thầm đề toán.
- GV cho HS đọc đề toán lần lượt
- GV ghi tóm tắt trên bảng cho HS
đọc và ghi các số thích hợp vào chỗ
trống.

Hoạt động của trò.

+ Bài 1:
- HS thầm đề toán lần lượt.
- HS đọc đề toán lần lượt cá nhân.
- HS ghi các số thích hợp vào chỗ trống
đọc tóm tắt cá nhân.
- HS lên bảng trình bày bài giải và nhắc
lại các bước trước khi giải toán.
Bài giải
Số búp bê còn lại là:
15 - 2 = 13 (búp bê)
Đáp số: 13 búp bê.

Tóm tắt

: 15 búp bê

Đã bán
: 2 búp bê
Còn lại
: … búp bê ?
- GV cho HS lên bảng trình bày bài
giải và nhắc lại các bước trước khi giải
toán.
- GV cho HS nhận xét viết phép tính và
tính kết quả, ghi đáp số.
+ Bài 2:
+ Bài 2:
- GV cho HS đọc đề toán.
- GV cho HS đọc đề toán.
- GV hdẫn và ghi tóm tắt cho HS điền
- HS điền số và nhìn tóm tắt đọc đề toán
số vànhìn tóm tắt đọc đề toán lên.
lên.
- GV cho HS nhắc lại cách trình bày
- HS nhắc lại cách trình bày bài toán qua
bài toán qua 4 bước.
4 bước.
- HS lên bảng trình bày bài giải và nhắc
- GV cho HS làm bài theo y/c.
lại các bước trước khi giải toán.
Tóm tắt
Bài giải

: 12… máy bay
Số máy bay còn lại là :
Bay đi

: …2 máy bay
12 - 2 = 10 (máy bay)
Còn lại
: …
máy bay ?
Đáp số : 10 máy bay.
- GV cho HS nhận xét viết phép tính
và tính kết quả, ghi đáp số.
+ Bài 3. Điền số th hợp vào ô trống : + Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống :
- GV cho HS quan sát và nêu yêu
- HS quan sát và nêu yêu cầu bài toán.
cầu bài toán.
11


- GV h.dẫn cho HS thực hiện lần
lượt.
- GV cho HS nhận xét bài làm của
bạn.
- GV nhận xét sửa chữa và uốn nắn
cho HS.
+ Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt:
(Nếu còn thời gian cho HS làm)
- GV cho HS nêu y/c bài tập
- GV cho HS nhìn tóm tắt và đọc bài
toán theo tóm tắt.
- GV cho HS làm trên bảng
Tóm tắt

: 8 Hình tam giác

Tô màu : 4 Hình tam giá
Không tô màu :… Hình tam giác ?
- GV cho HS nhận xét viết phép tính
và tính kết quả, ghi đáp số.
4. Củng cố- dặn dò:
- GV nh.xét tiết học cho HS nhắc lại 4
bước để thực hiện giải toán có lời văn.
- GV dặn dò.

- Điền số thích hợp vào ô trống:
17

-2

-3

18

-4

+1

14

+2

-5

+ Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt:
(Nếu còn thời gian cho HS làm)

- HS nhìn tóm tắt và đọc bài toán theo
tóm tắt.
- HS giải bài toán theo các bước
Bài giải
Số Hình tam giác không tô màu là :
8 - 4 = 4 ( hình )
Đáp số : 4 hình tam giác

MÔN: TẬP VIẾT
Bài : TÔ CHỮ HOA

I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
- Tô được các chữ hoa: H, I, K.
- Viết đúng các vần: iêt, uyêt, iêu, yêu; các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan
ngoãn, đoạt giải kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ
viết được ít nhất một lần).
- HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy
định trong vở Tập viết 1, tập hai.
- Rèn luyện và bồi dưỡng HS khá giỏi, thêm cách trình bày bài viết chữ viết cân đối
và sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
12


- GV: Bộ chữ mẫu dạy viết, SGK,
- HS: Vở tập viết, bảng con , dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.

1. Ktra:
- Ktra bài viết của HS và cho HS viết
- HS viết bảng con các tiếng, từ đã
bảng con các tiếng, từ đã học ở bài học
học theo y/c của GV.
trước.
2. Dạy học bài mới:
2.1. GT:
- GV ghi tựa bài lên bảng cho HS đọc
- HS đọc tựa bài trên bảng.
lần lượt.
- GV nhận xét HS đọc tựa bài.
2.2. Hdẫn HS tô chữ hoa:
* HS tô theo hdẫn:
- GV treo bảng có viết các chữ hoa H, I,
- HS chú ý nắm được cách tô các chữ
K.và hướng dẫn cho HS nắm được cách tô H, I, K. lần lượt từng nét theo quy trình
các chữ H, I, K. lần lượt từng nét theo quy .
trình .
- GV cho HS viết chữ H, I, K. hoa vào
- HS viết chữ H, I, K. hoa vào bảng
bảng con.
con theo y/c của GV.
- GV h.dẫn chỉnh sửa cho HS luyện
viết, tô chữ H, I, K. hoa.

2.3. Hd cho HS viết vần, TN ứng dụng:
- HS đọc lần lượt các vần , từ ứng dụng
- GV viết sẵn lên bảng cho HS đọc
- GV hdẫn cho HS viết bảng con l.lượt. - HS luyện viết theo y/c của GV.

* HS viết vào vở tập viết:
2.4. Hdẫn cho HS viết vào vở tập viết:
- GV cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- GV ghi mẫu đầu dòng hdẫn HS quan
sát và luyện viết
- GV theo dõi giúp đỡ HS viết lần lượt
theo y/c.
- GV lưu ý HS chú ý khoảng cách các
con chữ sau cho đúng quy định.

13


* Thu bài chấm điểm:
- GV thu một số bài chấm điểm.
- GV nhận xét bài viết của HS về chữ
viết, độ cao, khoảng cách các con chữ …

4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.(Nếu viết chưa
hoàn thành thì về viết tiếp).
- Dặn dò tiết học sau.
MÔN: CHÍNH TẢ
Bài: NGÔI NHÀ
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 3, bài Ngôi nhà trong khoảng 10-12
phút.
- Điền đúng vần iêu hay yêu; chữ c hay k vào chỗ trống.Bài tập 2, 3 (SGK).
- Rèn kỹ năng nhìn chép đủ, đúng theo yêu cầu của bài sau cho cân đối, đều, đẹp và

ít sai lỗi chính tả.
- Rèn kỹ năng trình bày bài viết sạch, đẹp cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, đoạn văn chép sẵn lên bảng, bài tập .
14


- HS: Vở tập chép , SGK, bảng con, dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Mở đầu:
- Tuần này các em sẽ tiếp tục tập viết
chính tả và làm các bài tập
\ 2. K.Tra:
- GV Ktra sự chuẩn bị của HS.
3. Dạy bài mới:
3.1. Giới thiệu:
3.2. Hướng dẫn HS chép:
- GV cho HS đọc lại đoạn văn cần
- HS chú ý đọc lại đoạn văn cần
chép.(khổ thơ 3 )
chép theo hdẫn của GV.
- GV cho HS chép bảng con những
- HS chú ý p.tích các tiếng, từ khó
tiếng, từ khó và cho HS p.tích các tiếng, theo y/c của GV lần lượt và luyện viết
từ khó.
bảng con.
- GV theo dõi cho HS viết bảng con lần
lượt.

* HS chép bài chính tả:
- GV cho HS chép đoạn văn (khổ thơ 3) - HS chú ý chép đoạn văn (khổ thơ 3)
viết vào vở bài “Ngơi nhà” GV lưu ý
theo y/c của GV
nhắc nhở HS về cách viết , khi viết chữ
đầu câu văn phải viết hoa và viết lùi vào
1,2 ô. Sau dấu chấm phải viết hoa và tên
riêng của địa danh cũng viết hoa.(nếu có)
- GV theo dõi giúp đỡ cho HS viết bài
đầy đủ.
* Soát lỗi:
- GV hdẫn cách soát lỗi cho HS nắm và
- HS thực hiện theo hdẫn của GV.
thực hiện.
- GV cho HS đổi vở lẫn nhau để soát lỗi
qua đoạn văn. (khổ thơ 3)
- GV đọc lần lượt từng câu , từng tiếng
để cho HS nghe và sóat lỗi lẫn nhau.
- Khi soát lỗi phải ghi các lỗi ra ngoài
lề vơ.û Sau khi soat xong thì ghi tổng số
lỗi lên phần trên lề ngoài.
* Thu bài chấm điểm:
* HS nộp bài chấm điểm:
- GV thu một số bài để chấm điểm và
- HS nộp bài chấm điểm theo y/c của
nhận xét.
GV để chấm điểm.
- GV nhận xét bài viết, chữ viết, số lỗi
mắc và cách trình bày bài viết sau cho
15



cân đối , đều và đúng khoảng cách các
con chữ …
3.3 Hướng dẫn cho HS làm bài tập
chính tả:
- GV hdẫn cho HS làm các bt lần lượt.
+ Bài tập 2:
- Điền vần: iêu hay yêu vào chỗ chấm
thích hợp:
- GV hdẫn cho HS đọc nội dung bài tập
lần lượt.
- GV cho HS làm bài tập lần lượt theo
y/c của GV.
(Các từ cần điền: khiếu, yêu)
+ Bài tập 3:
- Điền chữ c hay k ?
- GV hdẫn HS đọc nội dung bài tập
- GV cho HS làm và uốn nắn sửa chữa
cho HS
(Các từ cần điền: cây, kể, kim)
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét bài viết, bài tập.
- GV cho HS nắm quy tắc chính tả
như : K ghép được với e, ê, i.
- GV nhận xét tiết học và dặn dò tiết
học sau.

* HS làm bài tập chính tả:
+ Bài tập 2:

- Điền vần iêu hay yêu vào chỗ chấm
thích hợp:
- HS chú ý đọc nội dung bài tập lần
lượt cá nhân
- HS làm vào vở tập chính tả hoặc
làm trong SGK.
+ Bài tập 3:
- Điền chữ c hay k ?
- HS làm vào vở tập chính tả hoặc làm
trong SGK.

BUỔI CHIỀU:
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
RÈN LUYỆN - BỒI DƯỠNG
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục rèn luyện, củng cố cho HS nắm Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ
khó Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Hiểu nội dung bài đã học. Trả lời câu
hỏi 1, 2 (SGK).
- Rèn HS khá giỏi kỹ năng đọc trơn, đọc lưu loát qua bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK.
- HS: Bảng con, vở ghi chép.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Luyện đọc:
- GV lần lượt cho HS luyện đọc các câu , đoạn và cả bài.
- Giúp HS p.tích các tiếng, từ một cách chắc chắn qua bài đã học.
- Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc trơn , đọc tốt cho HS .
16



* Bồi dưỡng cho HS khá giỏi luyện đọc trơn qua bài học
2. Tìm tiếng có vần đã ôn tập:
- Giúp cho HS chậm- yếu biết cách tìm những tiếng có vần đã ôn tập.
- Rèn HS tìm được nhiều tiếng có vần mới ôn tập.
* Bồi dưỡng HS khá giỏi kỹ năng đọc trơn và hiểu trả lời các câu hỏi theo y/c .
- GV nhận xét - uốn nắm cho HS nói trọn câu.
3. Luyện nói câu:
- GV giúp HS tự tin nói câu có chứa tiếng có mang vần đã tìm.
- GV cho HS thi đua mỗi em nói 1 câu nói tiếp nhau.
- GV nhận xét - uốn nắm cho HS nói trọn câu.
- GV nhận xét.

BUỔI SÁNG:

Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2012.
MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI 12: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (T2)

I. MỤC TIÊU:
- Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi
- Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp hằng ngày.
- HS có thái độ: tôn trọng, chân thành khi giao tiếp. quý trọng những người biết
nói lời cảm ơn, xin lỗi.
- GDKNS: KN giao tiếp / ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù
hợp trong từng tình huống cụ thể.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Phiếu học tập ghi sẵn các tình huống.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
hoạt động của gv
hoạt động của hs

a. Ổn định:
- Hát
b. Bài mới: Luyện tập
* Họat động 1: Khởi động.
- Hỏi: Khi nào nói cảm ơn, khi nào nói lời - Trả lời câu hỏi: cá nhân, khi được
xin lỗi?
quan tâm giúp đỡ, khi làm phiền người
- Chốt ý và giới thiệu bài, ghi tựa.
khác.
* Hoạt động 2: Thực hành với phiếu bài
tập và đóng vai.
*Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử
phù hợp trong một số tình huống cụ thể.
- Phát phiếu, giao nhiệm vụ cho hs.
- Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu các em thảo luận nhóm đôi và
- Phát biểu về các tình huống trong
làm vào phiếu, sau đó trình bày ý kiến => phiếu.
nhận xét, tổng kết.
- Cho hs thảo luận đóng vai về chủ đề
- Thảo luận phân vai.
“Cảm ơn, xin lỗi” trong phiếu học tập (bài - Đóng vai -> lớp theo dõi, nhận xét.
17


tập 3) nêu yêu cầu, hướng dẫn hs chọn vai
diễn.
KL: Mai vì sợ quá nên nghĩ ra cách nói
dối, đổ tội cho mèo. khi đó chung cần
khuyên bé mai “khi có lỗi cần trung thực

nhận lỗi và nói lời xin lỗi”.
Hoạt động 3: Làm bt6 - tr.41.
- Ghi bảng phụ, gọi hs điền từ để sửa bài
sau khi gọi vài hs đọc kết quả làm.
3. Tổng kết, dặn dò:
- Hỏi để hs trả lời:
+ Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi đúng
lúc?
+ Khi nào nói "Cảm ơn, xin lỗi?
- Dặn: Thực hiện nói lời cảm ơn khi được
quan tâm giúp đỡ. xin lỗi khi làm phiền
người khác.biết nói lời cảm ơn, xin lỗi là
thể hiện sự tự trọng mình và tôn trọng
người khác.

- Nêu yêu cầu và tự làm.
- 1 em làm bảng phụ.
- Đọc nội dung đã làm xong
- Trả lời câu hỏi: cá nhân

MÔN: TN – XH
BÀI 28: CON MUỖI
I. MỤC TIÊU:
- Nêu một số tác hại của muỗi
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ
- HS có ý thức tham gia diệt trừ muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh
muỗi đốt.
- GDKNS: kn tìm kiếm và xử lí thông tin về con muổi.
+ KN tự bảo vệ: tìm kiếm các lựa chọn và xác định cácjh phòng tránh muỗi đốt
thích hợp.

+ KN làm chũ bản thân: đảm nhận trách nhiệm bảo vệ bản thân và tuyên truyền
với gia đình cách phòng tránh muỗi đốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong bài 28, sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra: con mèo.
- Giờ trước học bài gì?
- Hãy kể các bộ phận bên ngoài của con - Đầu, mình, đuôi và 4 chân.
mèo?
- Nêu ích lợi của việc nuôi mèo.
- Nhận xét, đánh giá.
18


2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Con muỗi. Ghi tựa
a. Họat động 1: Quan sát con muỗi.
+ Mục tiêu: HS biết nói được tên các bộ
phận bên ngoài của con muỗi.
- GV nêu yêu cầu: quan sát tranh con
muỗi, chỉ và nói tên các bộ phận bên
ngoài của con muỗi.
+ GV bao quát lớp, giúp đỡ hs.
- TREO tranh con muỗi gọi 1 số hs trả lời.
+ Hỏi thêm: muỗi to hay nhỏ?
+ Con muỗi dùng vòi để làm gì?
+ Con muỗi di chuyển như thế nào?
* Kết luận: Muỗi là loài sâu bọ nhỏ bé

hơn ruồi. nó có đầu, mình, chân và cánh.
Nó bay bằng cánh, đậu bằng chân. muỗi
dùng vòi để hút máu người và động vật
để sống. Muỗi truyền bệnh qua đường hút
máu.
B. Họat động 2: Làm việc với phiếu bài
tập.
Mục tiêu: Biết được nơi sống, tác hại do
muỗi đốt và 1 số cách diệt muỗi.
- GV chia 3 nhóm, mỗi nhóm khoảng 8
-10 HS. Đặt tên nhóm, phát phiếu thảo
luận (3’).
* Câu 1:
Muỗi thường sống ở:
Các bụi rậm

Cống rãnh

Nơi khô ráo, sạch sẽ 
Nơi tăm tối

Câu 2:
Các tác hại do bị muỗi đốt là:
Mất máu, ngứa và đau 
Bị bệnh sốt rét

Bị bệnh tiêu chảy

Bệnh sốt xuất huyết và
Nhiều bệnh truyền nhiễm

Khác.

Câu 3:

- Thảo luận nhóm đôi và chỉ tên các bộ
phận bên ngoài của con muỗi (3’).
- HS trả lời nội dung vừa thảo luận.
- HS trả lời.

- Thảo luận nhóm đôi.
điền dấu (x) vào ô trống các em chọn.
Câu 1: nhóm 1.
Câu 2: nhóm 2.
Câu 3: nhóm 3.

19


Người ta diệt muỗi bằng cách:
Làm vệ sinh nơi ở

Phun thuốc trừ sâu

Khơi thông cống rãnh 
Phun thuốc diệt muỗi 
- GV đọc kết quả đúng từng câu.

- Đánh dấu đúng 1 ô là 1 điểm; sai trừ 1
điểm.


- Tổng kết điểm từng nhóm. Tuyên dương
- Trả lời cá nhân
nhóm làm việc tốt.
- Kết luận: hỏi:
. Muỗi thường sống ở đâu?
. Nêu tác hại do muỗi đốt?
. Người ta diệt muỗi bằng cách nào?
- GV tóm ý đúng.
c. Họat động 3: Hỏi đáp về cách phòng
chống muỗi khi ngủ (HS khá giỏi)
Mục tiêu: Giúp HS biết cách tránh muỗi
- HS nêu cá nhân.
khi ngủ.
- GV nêu câu hỏi: Khi ngủ các em làm gì - Nhận xét, bổ sung.
để không bị muỗi đốt?
* Kết luận: Khi ngủ chúng ta phải mắc
màn cẩn thận tránh bị muỗi đốt.
4. Củng cố – dặn dò:
GV nhắc HS: Muỗi là lọai côn trùng có
hại cho sức khỏe, vì thế chúng ta tìm cách
tiêu diệt muỗi. Cấn chú ý vệ sinh môi
trường, phát quang bụi rậm, ...
Về nhà quan sát nhà mình đảm bảo vệ
sinh chưa, nếu chưa cùng gia đình dọn
dẹp để muỗi không còn chổ sống.
- GV tổng kết tiết học.
- Tuyên dương HS tích cực hoạt động.
MÔN: TẬP ĐỌC
Bài: QUÀ CỦA BỐ
I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS biết:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng.
Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa, bố rất nhớ và yêu em. Trả lời được
câu hỏi 1, 2 (SGK).
- Học thuộc lòng một khổ của bài thơ. HS khá, giỏi học thuộc lòng cả bài thơ.
20


- Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS.
- Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, tranh minh hoạ bài học phần luyện nói.
- HS: Bộ đồ dùng T.Việt, SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Ổn định:
2. K.Tra:
- GV cho HS đọc bài “Ngôi nhà” và trả
- HS đọc và trả lời câu hỏi theo y/c.
lời các câu hỏi theo SGK.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
3.1. Giới thiệu (Ghi tựa bài lên bảng)
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a. GV đọc mẫu:
- GV đọc mẫu giọng đọc chậm, rõ ràng , - HS chú ý nghe GV đọc và theo dõi.
nhẹ nhàng và tình cảm.
b. H.dẫn HS luyện đọc:

* HS luyện đọc:
- GV h.dẫn cho HS đọc những từ ngữ
- HS luyện đọc cá nhân lần lượt các từ
khó mà HS dễ đọc sai.
theo y/c của GV chọn lọc
- GV uốn nắn giúp đỡ HS và kết hợp giải - HS p.tích các tiếng , TN mà các em
thích - p.tích tiếng.
còn nhằm hay sai.
- GV kết hợp giải thích các TN cho các
em nghe nắm và ghi nhớ
* Luyện Đọc câu:
* HS luyện đọc câu:
- GV phân câu và cho HS nhận biết các
- HS nhận biết được số lượng câu trong
câu có trong bài. ( mỗi khổ thơ tương ứng bài.
1 câu )
- GV hdẫn cho HS luyện đọc thầm từng
- HS luyện đọc thầm từng câu theo
câu.
hdẫn của GV.
- GV h.dẫn cho HS luyện đọc từng câu
- HS luyện đọc từng câu theo y/c cá
theo y/c.
nhân.
- GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS
- HS luyện đọc nối tiếp câu cá nhân
luyện đọc.
lần lượt.
- GV cho HS thi đua đọc nối tiếp câu
theo y/c của GV.

* Luyện Đọc đoạn:
* HS luyện đọc đoạn:
- GV phân đoạn và luyện cho HS đọc
- HS chú ý luyện đọc từng đoạn cá
từng đoạn.
nhân.
(mỗi đoạn tương ứng với 1 khổ thơ)
- GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS
- HS luyện đọc trơn cá nhân lần lượt.
21


luyện đọc.
* Luyện đọc cả bài:
- GV cho HS luyện đọc cả bài lần lượt.
- Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài
T.đọc.
- GV cho HS thi đua đọc cả bài.
- GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS
luyện đọc.
3.3 Ôn các vần oan, oat :
a) Tìm tiếng trong bài có vần oan:
- GV yêu cầu HS tìm trong bài có tiếng
chứa vần oan
- GV cho HS p.tích tiếng có vần oan (nếu
cần thiết)
- GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS.
b) Nói câu có chứa tiếng mang vần
oan, oat (mới tìm):
- GV cho HS quan sát mẫu, nói câu mẫu.

- GV cho HS nói câu có chứa tiếng có
vần oan, oat đã tìm được.
- GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS.

* HS luyện đọc cả bài:
- HS luyện đọc cả bài lần lượt cá nhân.

- HS đọc những tiếng có vần oan và
gạch chân những tiếng đó.
- HS p.tích các tiếng đã tìm có vần oan
theo y/c của GV.

- HS chú ý quan sát và nói theo câu nói
mẫu.
- HS thực hiện theo y/c của GV nói lần
lượt.

TIẾT 2.
3.4 Tìm hiểu bài và luyện nói:
a. Luyện đọc và tìm hiểu bài đọc:
- GV đọc mẫu lại toàn bài theo y/c HS
đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng
đoạn.
1. Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu ?
2. Bố gửi cho bạn nhỏ những quà gì ?
- GV theo dõi, uốn nắn và chỉnh sửa cho
HS.
b.Luyện đọc thuộc lòng một khổ thơ :
- GV hdẫn cho HS đọc thuộc lòng bài thơ
bằng cách xoá dần bảng.

- GV theo dõi uốn nắn cho HS đọc thuộc
lòng.
- GV luyện cho HS khá giỏi đọc thuộc
lòng cả bài thơ.
- GV theo dõi, uốn nắn và chỉnh sửa cho
HS.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS đọc thuộc

- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi
theo từng đoạn theo y/c của GV.
- HS tự tìm hiểu và trả lời câu hỏi theo
y/c.

- HS đọc thuộc lòng đoạn ( khổ thơ )
mà em thích. ( Không bắt buộc HS )
- HS khá giỏi đọc thuộc lòng cả bài thơ.

- HS luyện nói về nghề nghiệp của bố
lần lượt cá nhân.
22


lòng.
c. Luyện nói:
- GV luyện cho HS luyện nói về nghề
nghiệp của bố.
- GV gợi ý cho HS nắm hiểu và nói về
nghề nghiệp của bố.
- GV theo dõi uốn nắn giúp đỡ cho HS.
4. Củng cố - dặn dò:

- GV cho HS đọc lại toàn bài trong SGK
và hỏi các câu hỏi củng cố theo SGK.
- GV nhận xét tiết học và dặn dò tiết học.

BUỔI SÁNG:

Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2012.
MÔN: TOÁN
Tiết 111: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ.
- HS làm đầy đủ các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4
* Rèn luyện cho HS khá giỏi qua k. n tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật.
- HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. K.tra:
- GV K.tra cho HS làm bài tập ở tiết
110 (có chọn lọc).
2. Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu:
2.2. Hướng dẫn thực hành:
- GV h.dẫn cho HS làm các bài tập
lần lượt.
+ Bài 1:

+ Bài 1:
- GV cho HS đọc thầm đề toán.
- HS thầm đề toán lần lượt
- GV cho HS đọc đề toán lần lượt
- HS đọc đề toán lần lượt cá nhân.
- GV ghi tóm tắt trên bảng cho HS
- HS ghi các số thích hợp vào chỗ trống
đọc và ghi các số thích hợp vào chỗ
đọc tóm tắt cá nhân.
trống.
Tóm tắt
23



: 14 Cái thuyền
Cho bạn
: 4 Cái thuyền
Còn lại
: … Cái thuyền?
- GV cho HS lên bảng trình bày bài
- HS lên bảng trình bày bài giải và nhắc
giải và nhắc lại các bước trước khi giải lại các bước trước khi giải toán.
toán.
Bài giải
- GV cho HS nhận xét viết phép tính và
Số Cái thuyền còn lại là:
tính kết quả, ghi đáp số.
14 - 4 = 10 (Cái thuyền )
Đáp số: 10 Cái thuyền

+ Bài 2:
- GV cho HS đọc đề toán.
- GV cho HS nhắc lại cách trình bày
bài toán qua 4 bước.
- GV cho HS làm bài theo y/c.
- GV cho HS nhận xét viết phép tính và
tính kết quả, ghi đáp số.

+ Bài 3. Điền số th hợp vào ô trống :
- GV cho HS đọc thầm đề toán.
- GV cho HS đọc đề toán lần lượt
- GV ghi tóm tắt trên bảng cho HS
quan sát và đọc lại bài toán.
- GV vẽ tóm tắt theo SGK cho HS
quan sát và suy nghĩ để làm bài.
- GV cho HS lên bảng trình bày bài
giải và nhắc lại các bước trước khi giải
toán.
- GV cho HS nhận xét viết phép tính và
tính kết quả, ghi đáp số.
- GV cho HS nh. xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét sửa chữa và uốn nắn
cho HS.
+ Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt:
- GV cho HS nêu y/c bài tập.
- GV cho HS nhìn tóm tắt và đọc bài
toán theo tóm tắt.
- GV cho HS làm trên bảng
Tóm tắt


+ Bài 2:
- GV cho HS đọc đề toán.
- HS nhắc lại cách trình bày bài toán qua
4 bước.
- HS lên bảng trình bày bài giải và nhắc
lại các bước trước khi giải toán.
Bài giải
Số bạn Nam tổ em có là :
9 - 5 = 4 (bạn)
Đáp số : 4 bạn.
+ Bài 3:
- HS thầm đề toán lần lượt
- HS đọc đề toán lần lượt cá nhân.
- HS quan sát và đọc lại bài toán qua
tóm tắt cá nhân
- HS lên bảng trình bày bài giải và nhắc
lại các bước trước khi giải toán.
Bài giải
Sợi dây còn lại dài là:
13 - 2 = 11 ( Cm )
Đáp số: 11 Cm
+ Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt:
- HS nhìn tóm tắt và đọc bài toán theo tóm
tắt.
- HS giải bài toán theo các bước.
Bài giải
24




: 15 Hình tròn
Tô màu
: 4 Hình tròn
Không tô màu : … Hình tròn ?
- GV cho HS nhận xét viết phép tính
và tính kết quả, ghi đáp số.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nh. xét tiết học cho HS nhắc lại 4
bước để thực hiện giải toán có lời văn.
- GV dặn dò tiết học sau.

Số hình tròn không tô màu là :
15 - 4 = 11 ( hình )
Đáp số : 11 hình tròn

MÔN: CHÍNH TẢ
Bài: QUÀ CỦA BỐ
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 2, bài Quà của bố trong khoảng 10 12 phút.
- Điền đúng chữ s hay x; vần im hay iêm vào chỗ trống. Bài tập 2a và 2b.
- Rèn kỹ năng nhìn chép đủ, đúng cho HS.
- Rèn kỹ năng trình bày bài viết cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, đoạn văn chép sẵn lên bảng, bài tập .
- HS: Vở tập chép , SGK, bảng con, dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Mở đầu:

- Tuần này các em sẽ tập viết chính tả và
làm các bài tập qua bài viết “Quà của Bố”.
Khổ thơ 2.
2. K.Tra:
- GV Ktra sự chuẩn bị của HS.
3. Dạy bài mới:
3.1. Giới thiệu:
3.2. Hướng dẫn HS nhìn chép:
- GV cho HS đọc lại đoạn văn (khổ thơ)
- HS chú ý đọc lại đoạn văn (khổ
cần chép.
thơ) cần chép theo hdẫn của GV.
- GV cho HS chép bảng con những tiếng,
- HS chú ý p.tích các tiếng, từ khó
từ khó và cho HS p.tích các tiếng, từ khó.
theo y/c của GV lần lượt và luyện viết
- GV theo dõi cho HS viết bảng con lần
bảng con.
lượt
* HS chép bài chính tả:
- GV cho HS nhìn chép đoạn văn (khổ thơ)
- HS chú ý nhìn chép đoạn văn
viết vào vở cả bài. GV lưu ý nhắc nhở HS
(khổ thơ) theo y/c của GV cả bài.
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×