Tiết 96. Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn.
II. Đồ dùng
GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
+ Bài 1: HS vận dụng công thức tính chu vu hình tròn và củng cố kĩ năng
nhận các số thập phân.
HS nêu yêu cầu của bài.
HS hoạt động cá nhân.
HS đổi vở kiểm tra cho nhau.
Gọi HS đọc kết quả từng trờng hợp.
Nhận xét.
+ Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài.
HS thảo luận nhóm đôi.
HS lên bảng trình bày.
+ Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài. Vận dụng công thức tính chu vi khi biết đ-
ờng kính của nó.
HS làm vào vở.
Chữa bài.
b. GV hớng dẫn HS tính chu vi của bánh xe.
+ Bài 4: HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm vào vở GV chấm vở cho các em.
Gọi 1 em cha bài.
Tính chu vi hình tròn: 6 x 3,14 = 18,84 (cm)
Nửa chu vu: 18,84 : 2 = 9,42 (cm)
Chu vi hình H: 9,42 + 6 = 15,42 (cm)
HS khác nhận xét.
Củng cố dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
HS về học thuộc các công thức.
Tiết 97. Diện tích hình tròn
I. Mục tiêu.
Giúp HS rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn.
II. Đồ dùng.
GV: Bộ đồ toán.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn.
GV giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn.
HS xác định diện tích qua bộ đồ dùng toán, tính thôgn qua bán kính .
2. Thực hành.
+ Bài 1: HS trả lời miệng các phép tính.
Tính diện tích hình tròn.
r =
5
3
= 0,6 m => S = 0,6 x 0,6 x 3,14 = 11,304 m
2
.
+ Bài 2: HS trao đổi với bạn.
Gọi HS trả lời.
a, d = 12 cm nên r = 12 : 2 = 6 cm S= 6 x 6 x 3,14
b, d = 7,2 dm nên r = 7,2 : 2 = 3,6 dm S= ?
+ Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm vào vở.
r = 45 cm
Diện tích của mặt bàn là: 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 cm
2
Củng cố dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
HS về học thuộc công thức tính diện tích hình tròn.
Tiết 98. Luyện tập
I. Mục đích.
Giúp HS củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
+ Bài 1: HS vận dùng công thức tính diện tích hình tròn HS tự làm bài tập
sau đó đổi vở kiểm tra chéo cho nhau.
Gọi 1, 2 em chữa bài.
HS khác nhận xét.
+ Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài.
HS trao đổi nhóm đôi.
Gọi HS trình bày.
Bán kính hình tròn là: 6,28 : 6,28 = 1
Diện tích hình tròn là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 cm
2
HS khác nhận xét.
+ Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài.
Gọi HS lên giải.
Diện tích hình tròn nhỏ (miệng giếng) là:
0,7 x 0,7 x 3,14= 1,5386 m
Bán kính của hình tròn lờn là:
0,7 + 0,3 = 1 m
Diện tích của hình tròn lớn là:
1 x 1 x 3,14 = 3,14 m
2
Diện tích thành giếng là
3,14 1,5386 = 1,6014 m
2
Củng cố dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
HS về nhà luyện tập.
0,7m
0,3 m
Tiết 99. Luyện tập chung
I. Mục tiêu.
Giúp HS củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn.
II. Các hoạt động dạy học.
+ Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm ra nháp.
Gọi HS lên giải.
Tính diện tích chu vi hình tròn nhỏ có bán kính là 7 cm.
Tính chu vi hình tròn to có bán kính là 10 cm.
+ Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài.
HS thảo luận nhóm đôi.
Gọi HS lên bảng giải.
Gọi 1 em làm bảng.
Bán kính của hình tròn lớn là:
60 + 15 = 75 cm
Chu vi của hình tròn lớn là:
75 x 3 x 3,14 = 471 cm
Chu vi của hình tròn bé là:
60 x 2 x 3,14 = 376,8 cm
Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là:
471 - 376,8 = 94,2 cm
HS khác nhận xét.
+ Bài 3:
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm vào vở.
GV chấm điểm.
Gọi 1 em làm bảng.
Diện tích hình đã cho là tổng diện tích hình chữ nhật và hai nửa hình tròn.
Chiều dài hình chữ nhật là:
7 x 2 = 14 cm
0,3 m
0,7m
Diện tích hình chữ nhật là:
14 x 10 =140 cm
2
Diện tích của hai nửa hình tròn là:
7 x 7 x 3,14 = 153,86 cm
2
Diện tích hình đã cho là:
140 + 153,86 = 293,86 cm
2
HS khác nhận xét.
+ Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
HS suy nghĩ và trả lời.
Củng cố dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
HS về nhà luyện tập.
Tiết 100. Giới thiệu biểu đồ hình quạt
I. Mục đích.
Giúp HS:
- Làm quen với biểu đồ hình quạt.
- Bớc đầu biết cách đọc, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ hình quạt.
II. Đồ dùng.
Có thể phóng to biểu đồ hình quạt ở ví dụ 1 trong SGK rồi treo lên bảng hoặc
vẽ sẵn biểu đồ đó vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
a. Ví dụ 1: GV yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt rồi nhận xét:
- Biểu đồ có dạng hình tròn đợc chia thành nhiều phần.
- Trên mỗi phần đều ghi các tỉ số phần trăm HS đọc biểu đồ
b. Ví dụ 2: GV hớng dẫn HS đọc biểu đồ.
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn Bơi?
+ Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu?
+ Tính số HS tham gia môn Bới?
2. Thực hành.
+ Bài 1: Hớng dẫn HS.
HS nhìn vào biểu đồ chỉ số phần trăm HS thích mầu xanh. Tính số HS thích
màu xanh theo tỉ số phần trăm khi biết tổng số HS của cả lớp.
GV tổng kết các thông tin mà HS khai thác qua biểu đồ.
+ Bài 2: Hớng dẫn HS nhận biết.
Biểu đồ nói về điều gì?
Căn cứ vào các dấu hiệu qui ớc hãy cho biết phần nào trên biểu đồ chỉ số HS
giỏi, khá, trung bình.
HS đọc các tỉ số phần trăm của HS giỏi, khá, trung bình.
Củng cố dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
HS về nhà xem lại biểu đồ hình quạt.
Tiết 101. Luyện tập về tính diện tích
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố kỹ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học nh
hình chữ nhật, hình vuông
II. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu cách tính.
GV nêu ví dụ trong SGK: chia hình đã cho thành các hình quen thuộc có thể
tính đợc diện tích đó là 2 hình vuông và hình chữ nhật.
+ Hình vuông có cạnh là 20 cm.
+ Hình chữ nhật có cạnh dài là : 70 m
rộng là: 40,1 m
HS tính diện tích từng phần nhỏ từ đó suy ra diện tích của toàn mảnh đất.
2. Thực hành.
+ Bài 1: GV hớng dẫn chia 2 hình chữ nhật, tính diện tích của chúng, từ đó
tính diện tích của cả mảnh đất .
HS làm vào vở.
Gọi HS chữa bài.
HS khác nhận xét.
+ Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài.
HS vẽ hình chia khu đất thành ba
hình chữ nhật.
Củng cố dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
HS về nhà xem lại bài.
3,5m
3,5m
4,2m
3,5m
6,5m
100,5m
50m
40,5m
40,5m
50m
E
D
G
C
B
A
Tiết 102. Luyện tập về tính diện tích (tiếp)
I. Mục đích.
Giúp HS củng cố kỹ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học nh
hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang
II. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu cách tính.
GV nêu ví dụ trong SGK để hình thành qui trình tính.
+ Chia hình đã cho thành 1 hình tam giác và 1 hình thang.
+ Do vác khoảng cách trên mặt đất, hoặc thu thập số liệu đã cho nh trong
SGK.
+ HS tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ
mảnh đất. HS làm ra nháp.
Gọi HS nêu kết quả.
2. Thực hành.
+ Bài 1: HS vẽ hình vào vở.
HS trao đổi nhóm đôi.
Gọi 1 em lên bảng giải.
HS khác nhận xét .
Mảnh đất đã cho đợc chia thành một hình chữ
nhật AEGD và hai hình tam giác BAE và BGC.
Diện tích hình chữ nhật AEGD là:
84 x 63 = 5292 m
2
Diện tích hình tam giác BAE là:
84 x 28 : 2 = 1176 m
2
Độ dài cạnh BG là: 28 + 63 = 91 m
2
Diện tích hình tam giác BGC là: 91 x 30: 2 = 1365
m
2
Diện tích mảnh đất là: 5292 + 1176 + 1365 = 7833 m
2
+ Bài 2: HS đọc yêu cầu và làm vào vở.
GV chấm vở cho HS.
Gọi 1 HS lên giải.
GV nhận xét.
Tính diện tích hình chữ nhật theo kích thớc ở SGK.
Củng cố dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
HS về nhà xem lại bài.
Tiết 103. Luyện tập chung
I. Mục tiêu.
Giúp HS rèn kĩ năng tính độn dài đoạn thẳng; tính diện tích các hình đã học
nh hình thoi, hình chữ nhật ; tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải các bài
toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học.
+ Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.
HS thảo luận nhóm đôi để đa ra cách giải.
Gọi đại diện một nhóm chữa bài.
Độ dài cạnh đáy của hình tam giác là:
)(
2
5
2
1
:2
2
5
mx
=
HS nhận xét.
+ Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm vào vở.
Gọi 1 em chữa bài.
- Tính diện tích khăn chải bàn.
- Tính diện tích hình thoi.
HS khác nhận xét bài của bạn.
+ Bài 3: HS đọc và phân tích yêu cầu của bài.
Cả lớp làm vào vở .
GV chấm vở cho HS.
Gọi 1 em chữa bài trên bảng lớp.
Chu vi của hình tròn có đờng kính 0,35 m là:
0,35 x 3,14 = 1,099 (m)
Độ dài sợi dây là:
1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m)
GV nhận xét đánh giá.
Củng cố dặn dò .
GV nhận xét giờ học.
HS về ôn lại các công thức.
Tiết 104. Hình hộp chữ nhật, hình lập phơng
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Hình thành đợc biểu tợng về hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
- Nhận biết đợc các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình
lập phơng, phân biệt đợc hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
- Chỉ ra đợc các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập
phơng, vận dụng để giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học.
GV chuẩn bị trớc một số hình hộp chữ nhật và hình lập phơng có kích thớc
khác nhau, có thể khai triển đợc. Bảng phụ có hình vẽ các hình khai triển.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu hình hộp chữ nhật, hình lập phơng.
a. GV tổ chức cho HS tự hình thành
biểu tợng về hình hộp chữ nhật.
- GV giới thiệu các mô hình trực
quan về hình hộp chữ nhật để tất cả HS
quan sát, nhận xét về các yếu tố của hình
hộp chữ nhật.
- Yêu cầu HS đa ra các nhận xét về
hình hộp chữ nhật. GV tổng hợp lại để HS có đợc biểu tợng của hình hộp chữ nhật.
- Yêu cầu HS chỉ ra các mặt của hình khai triển trên bảng phụ.
- HS tự nêu các đồ vật trong thực tiễn có dạng
hình hộp chữ nhật. (Có thể tổ chức cuộc thi: Nêu
tên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật giữa các
nhóm HS.
b. Hình lập phơng cũng đợc giới thiệu tơng tự
nhng có thể cho HS đo độ dài các cạnh để nêu đợc
các đặc điểm của các mặt của hình lập phơng.
2. Thực hành.
C
A
B
D
M
Q
P
N
Chiều dài
Chiều cao
C
h
i
ề
u
r
ộ
n
g
Hình lập phương
+ Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.
HS suy nghĩ và trả lời.
Gọi HS đọc kết quả.
GV đánh giá bài làm của HS.
+ Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài.
HS nhận xét đúng các đặc điểm, tính đúng diện tích các mặt MNPQ, ABNM,
BCPN của hình hộp chữ nhật.
a. GV yêu cầu HS tự làm bài, gọi một số HS nêu kết quả, các HS khác
nhận xét.
GV đánh giá bài làm của HS và nêu kết quả.
Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật là:
AB = MN = QP = DC
AD = MQ = BC = NP
AM = DQ = CP = BN
b. Diện tích của mặt đáy MNPQ là:
6 x 3 = 18 cm
2
Diện tích của mặt bên ABNM là:
6 x 4 = 24 cm
2
Diện tích của mặt bên BCPN là:
4 x 3 = 12 cm
2
+ Bài 3: GV yêu cầu HS quan sát, nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật, hình
lập phơng trên hình vẽ.
HS giải thích kết quả.
Củng cố dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
HS về nhà vẽ hình.
Tiết 105. Diện tích xung quanh và diện tích
toàn phần của hình hộp chữ nhật
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Có biểu tợng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp
chữ nhật.
- Tự hình thành đợc cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện
tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng đợc các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học.
GV chuẩn bị một số hình hộp chữ nhật có thể khai triển đợc, hai bảng phụ vẽ
sẵn các hình khai triển.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Hớng dẫn HS hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh
và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- HS quan sát các mô hình trực quan về hình hộp chữ, chỉ ra các mặt xung
quanh , GV mô tả về diện tích xung quanh của
hình hộp chữ nhật rồi nêu nh trong SGK.
- GV nêu bài toán về tính diện tích của
các mặt xung quanh (dựa trên nhận xét về đặc
điểm của các mặt bên). HS nêu hớng giải và giải bài toán, GV nhận xét, kết luận.
- HS quan sát hình khai triển, nhận xét để đa ra cách tính diện tích xung
quanh của hình hộp chữ nhật; giải bài toán cụ thể. GV nhận xét, kết luận.
8cm
4cm
5
c
m
- GV nêu cách giải làm tơng tự để hình thành biểu tợng và quy tắc tính diện
tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. HS làm một bài toán cụ thể nêu trong SGK.
GV đánh giá bài toán làm của HS và nêu lời giải bài toán.
2. Thực hành.
+ Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.
HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh, diện tích
toàn phần của hình hộp chữ nhật.
HS thảo luận nhóm đôi.
Gọi HS lên bảng.
HS khác nhận xét.
GV đánh giá bài làm của HS.
+ Bài 2: HS đọc yêu bài .
GV nhắc nhở HS: Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện
tích toàn phần để giải bài toán.
HS làm vào vở
Gọi HS chữa bài.
Diện tích xung quanh của thùng tôn là:
(6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm
2
)
Diện tích đáy của thùng tôn là:
6 x 4 = 24 (dm
2
)
Thung tôn không có nắp nên diện tích tôn dùng để làm thùng là:
180 + 24 = 204 (dm
2
)
Củng cố dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
HS về học thuộc các công thức.
Tiết 106. Luyện tập
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật.
- Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần của hình hộp chữ nhật trong một tình huống đơn giản.
II. Các hoạt động dạy học.
HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật.
+ Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài.
HS hoạt động cá nhân nếu vớng mắc có thể trao đổi với bạn.
a, HS cần đổi ra cùng một đơn vị đo 1,5 m = 15 dm.
Chu vi đáy là: (25 + 15) x 2 = 80 (dm)
Diện tích xung quanh là: 80 x 18 = 1440 (dm
2
)
Diện tích toàn phần là: 1440 + 2 x 25 x 15 = 2190 (dm
2
)
b, HS thực hiện tơng tự phần a.
Gọi 2 em lên bảng trình bày.
HS khác nhận xét và đối chiếu với bài của mình.
+ Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp suy nghĩ và phát hiện cách giải bằng cách trao đổi nhóm đôi.
Gọi đại diện 1 nhóm trình bày bài.
- HS tính diện tích xung quanh của thùng.
- Tính diện 1 đáy vì thùng không có nắp
Nhóm khác nhận xét bài của bạn.
+ Bài 3: GV tổ chức cho HS thi phát hiện nhanh kết quả đúng.
HS trao đổi nhóm 4.
HS giơ tín hiệu dành quyền trả bài.
ý đúng là a và d.
ý sai là b và c.
Củng cố dặn dò .
GV nhận xét giờ học.
HS về xem lại bài tập.
Tiết 107. Diện tích xung quanh và diện tích
toàn phần của hình lập phơng
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Tự nhận biết đợc hình lập phơng là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra đợc
quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng từ quy
tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng đợc quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của
hình lập phơng để giải một số bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Hình lập phơng có kích thớc khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Hình thành công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần
của hình lập phơng.
GV tổ chức cho HS quan sát các mô hình trực quan.
HS nhận xét: Hình lập phơng là hình hộp chữ nhật đặc biệt có 3 kích thớc
bằng nhau.
HS có thể tự nêu ra công thức tính:
S
xq
= a x a x 4
S
tp
= a x a x 6
Gọi HS phát biểu thành lời.
2. Thực hành
+ Bài 1: HS trả lời miệng.
HS vận dụng công thức để tính.
Gọi HS đọc kết quả.
+ Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài.
HS phát hiện, suy nghĩ và nêu hớng giải.
HS thảo luận nhóm đôi.
Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày
Bài giải
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
2,5 x 2,5 x 4 = 25 (dm
2
)
Diện tích miếng bìa cần dùng là:
25 + 2,5 x 2,5 = 31, 25 (dm
2
)
HS khác nhận xét và đa ra cách giải khác.
Củng cố dặn dò .
GV nhận xét giờ học.
HS về nhà học thuộc công thức.
Tiết 108. Luyện tập
5cm
5
c
m
5cm
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của
hình lập phơng.
- Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của
hình lập phơng để giải bài tập trong một số tình huống đơn giản.
II. Các hoạt động dạy học.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích
toàn phần của hình lập phơng.
+ Bài 1: HS áp dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn
phần.
Đổi 2m5cm = 2,05 m
Goi HS lên bảng tính.
HS khác nhận xét.
+ Bài 2: HS quan sát các hình trong SGK để tự phát hiện kiến thức.
HS phải giải thích đợc kết quả.
(Chỉ có hình 3, hình 4 là gấp đợc hình lập phơng)
+ Bài 3: Phối hợp kỹ năng vận dụng công thức tính và ớc lợng
- HS liên hệ với công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của
hình lập phơng và dựa trên kết quả tính hoặc nhận xét về độ dài cạnh của hình lập
phơng để so sánh diện tích. HS tự rút ra kết luận.
- 4 HS đọc kết quả và giải thích cách làm. GV đánh giá bài làm của HS.
Sau phần luyện tập của tiết này, còn thời gian GV có thể nêu vấn đề HS nhận
ra:
1) Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng
không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp.
2) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật phụ thuộc vào vị trí đặt
hộp.
3) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật không phụ thuộc vào vị trí
đặt hộp.
Củng cố dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
HS về nhà học kỹ bài.
1cm
1cm
1cm
1cm
1cm
1cm
Tiết 109. Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Hệ thống và củng cố lại các quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích
toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
- Vận dụng các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có yêu cầu tổng
hợp liên quan đến các hình lập phơng và hình hộp chữ nhật.
II. Các hoạt động dạy học.
HS nhắc lại các quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
+ Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.
HS thảo luận nhóm đôi.
Gọi đại diện các nhóm đọc kết quả.
HS nhận xét.
a, S
xq
= (2,5 +1,1) x 2 x 0,5 = 3,6 (m
2
)
S
tp
= 2,6 + 2 x 1,1 = 9,1 (m
2
)
b, Tơng tự phần a.
+ Bài 2: HS làm ra bảng phụ theo nhóm 4.
Các em trao đổi và đa ra kết quả đúng.
HS khác nhận xét bài của nhóm bạn.
GV nhận xét chung.
+ Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài.
HS có thể đa ra hớng giải và trao đổi với bạn ngồi cạnh.
Gọi HS trả lời.
HS khác nhận xét.
Củng cố dặn dò .
GV nhận xét giờ học.
HS về nhà học thuộc công thức.
Tiết 110. Thể tích của một hình
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Có biểu tợng về thể tích của một hình
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Bộ đồ dùng toán 5.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Hình thành biểu tợng về thể tích của 1 hình.
HS quan sát, nhận xét trên mô hình trực quan theo hình vẽ trong vd ở SGK.
HS quan sát vd 2, 3 và so sánh đợc thể tích của hình bằng cách đếm số hình
lập phơng.
2. Thực hành
+ Bài 1: HS quan sát hình ở SGK để nhận xét.
Gọi 1 số HS trả lời miệng.
HS khác nhận xét.
+ Bài 2:
HS quan sát tiếp SGK. Rồi so sánh thể tích của hình A và hình B.
HS đếm số hình lập phơng trong 2 hình trên để so sánh.
Gọi 1 HS trả lời.
+ Bài 3:
- GV có thể tổ chức trò chơi thi xếp hình nhanh và đợc nhiều hình hộp chữ
nhật bằng cánh chuẩn bị đủ số hình lập phơng nhỏ cạnh 1cm, chia HS trong lớp
thành một số nhóm.
- GV nêu yêu cầu cuộc thi để HS tự làm.
- GV đánh giá bài làm của HS.
- GV thống nhất kết quả. Chẳng hạn: Có 5 cách xếp 6 hình lập phơng cạnh 1
cm thành hình hộp chữ nhật nh sau:
Củng cố dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
HS về nhà đọc lại bài.
Tiết 111. Xăng ti mét khối. Đề xi mét
khối
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Có biểu tợng về xăng ti mét khối và đề xi mét khối; đọc và viết
đúng các số đo.
- Nhận biết đợc mối quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét
khối
- Biết cách giải một số bài toán có liên quan đến xăng ti mét khối và đề
xi mét khối.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Bộ đồ dạy học Toán 5.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Hình thành biểu tợng xăng ti mét khối và đề xi mét khối .
GV sử dụng hình lập phơng 1dm và 1cm để HS quan sát, nhận xét.
Từ đó GV giới thiệu về dm
3
và cm
3
.
HS nhận xét và rút ra đợc mối quan hệ giữa dm
3
và cm
3
.
1dm
3
= 1000 cm
3
.
2. Thực hành.
+ Bài 1:
HS đọc đúng các số đo.
GV đọc HS viết chính xác.
HS đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét.
+ Bài 2:
HS nêu yêu cầu của bài.
HS hoạt động cá nhân làm vào vở.
Gọi 2 em lên giải.
GV chấm 1 số vở của HS.
HS khác nhận xét bài của bạn.
2000 cm
3
= 2 dm
3
154000 cm
3
= 154 dm
3
Củng cố dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
1cm
3
3
1dm
1dm
1dm
1dm
HS xem l¹i bµi tËp.
Tiết 112: Mét khối
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Có biểu tợng về mét khối , biết đọc và viết đúng mét khối.
- Nhận biết đợc mối quan hệ giữa mét khối, xăng ti mét khối và đề
xi mét khối da trên mô hình.
- Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, xăng ti mét khối và đề
xi mét khối.
- Biết giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo: mét khối, xăng ti
mét khối và đề xi mét khối.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Hình thành biểu tợng về mét khối và mối quan hệ giữa m
3
, dm
3
, cm
3
.
- GV: giới thiệu về mét khối (giống nh cách
nêu về cm
3
).
- Nêu mối quan hệ :
1m
3
= 1 000 dm
3
1m
3
= 1 000 000 cm
3
GV đa ra bảng phụ : HS đọc lại .
2. Thực hành.
+ Bài 1 : Rèn kĩ năng đọc, viết đúng các số đo thể tích có đơn vị là m
3
.
a) HS đọc.
b) HS viết.
Gọi 1 em viết trên bảng lớp cả lớp viết ra nháp .
HS nhận xét bài làm trên bảng .
1m
1m
1m
1m
3
3
1dm
+ Bài 2 : HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm ra nháp.
Gọi 2 em lên bảng viết kết quả .
a) 1cm
3
= 0,001 dm
3
5,216 m
3
=220 dm
3
0,22 m
3
=220 dm
3
b) 1dm
3
= 1000 cm
3
m
3
= 250000 cm
3
HS khác nhận xét.
+ Bài 3: GV yêu cầu HS nhận xét: Sau khi xếp đầy hộp ta đợc 2 lớp hình lập
phơng 1 dm
3
.
Mỗi lớp có số hình lập phơng 1 dm
3
là: 5 x 3 = 15 (hình)
Số hình lập phơng 1 dm
3
để xếp đầy hộp là: 15 x 2 = 30 (hình)
Củng cố dặn dò .
GV nhận xét giờ học.
HS về nhà học thuộc cách đổi đơn vị đo..
Tiết 113. Luyện tập
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo mét khối, xăng ti mét khối, đề xi
mét khối, cách đọc, cách viết, mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
- Luyện tập về đổi đơn vị đo thể tích: đọc, viết các số đo thể tích, so sánh các
số đo thể tích.
II. Các hoạt động dạy học.
GV yêu cầu HS đọc lại các khái niệm về đơn vị đo m
3
, dm
3
, cm
3
và mối quan
hệ giữa chúng.
+ Bài 1: Rèn luyện kỹ năng đọc, viết các số đo cho HS.
Gọi HS lên bảng viết các số đo.
GV nhận xét đánh giá bài làm của HS.
+ Bài 2: HS xác định đúng yêu cầu của bài.
HS làm việc cá nhân sau đó đổi bài cho bạn để tự nhận xét.
Gọi 1 HS nêu kết quả đúng.
Nhận xét - đánh giá.
+ Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài.
GV tổ chức thi giải bài tập.
HS trao đổi nhòm 4 các nhóm thảo luận và nêu kết quả.
GV cho HS so sánh.
Đánh giá kết quả làm bài của các nhóm.
Củng cố dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
HS chuẩn bị bài học sau.
Tiết 114. Thể tích hình hộp chữ nhật
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Có biểu tợng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Tìm ra đợc cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng.
GV: Bộ đồ dùng toán 5.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Hình thành biểu tợng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- GV giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phơng
xếp trong hình hộp chữ nhật.
- HS quan sát và nêu cách tính.
+ Tính 1 lớp.
+ Tính 10 lớp.
- HS rút ra qui tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật:
V= a x b x c
(V là thể tích, a, b, c là 3 kích thớc của hình hộp chữ nhật)
gọi vài HS phát biểu thành lời.
2. Thực hành
+ Bài 1: HS vận dụng công thức để tính ra nháp
a, a = 5cm b = 4cm c = 9cm
V= 5 x 4 x 9 = 180 cm
3
b, a = 1,5 m b = 1,1m c = 0,5m
V= 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 m
3
c, a = dm b = dm c = dm
V = x x = dm
3
= dm
3
c
b
a