Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

chuyên đề Hiện trạng về sản xuất giống và nuôi cá nước lợ, mặn ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 20 trang )

Báo cáo chuyên đề

Hiện trạng về sản xuất giống và nuôi
cá nước lợ, mặn ở Việt Nam
Người báo cáo: Ts. Lý Văn Khánh

Nội dung báo cáo
– Tiềm năng cá nước lợ mặn
– Hiện trạng nuôi cá nước lợ mặn
– Hiện trạng sản xuất giống cá nước lợ mặn
– Khó khăn và giải pháp trong sản xuất giống và nuôi
cá nước lợ mặn
– Nhận định về sản xuất giống và nuôi cá nước lợ mặn

KHOA THỦY SẢN
College of Aquaculture & Fisheries

1


Giới thiệu
• Việt Nam có tiềm năng rất lớn về phát triển nuôi trồng thủy
sản nước lợ, mặn.
• Đa dạng đối tượng nuôi là một xu hướng phát triển của nghề
nuôi thủy
– Giảm áp lực khai thác nguồn lợi tự nhiên
– Giảm áp lực độc canh một vài loài nhằm tránh những rũi
ro do dịch bệnh, ô nhiễm môi trường và quá tải thị
trường.
– Đem lại hiệu quả kinh tế
– Sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn tài nguyên ven biển


theo hướng bền vững
KHOA THỦY SẢN
College of Aquaculture & Fisheries

Giới thiệu
• Sự phát triển của ngành chế biến thuỷ sản xuất khẩu là cơ
hội để nghề nuôi cá nước lợ mặn phát triển.
• Các loài cá nước lợ mặn có nhiều tiềm năng và triển vọng
nhằm đa dạng hóa đối tượng nuôi
• Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi các loài cá nước lợ mặn
hiện còn nhiều hạn chế
• Nghề nuôi cá biển còn non trẻ, mới phát triển từ những
năm 90 chủ yếu là nuôi lồng bè.

KHOA THỦY SẢN
College of Aquaculture & Fisheries

2


Tiềm năng cá nước lợ mặn
• Bờ biển dài trên 3.260 km
• Có nhiều eo vinh kín gió và có
nhiều quần đảo
• Diện tích vùng biển đặc quyền kinh
tế: 1 triệu km2
• Diện tích đầm phá: 600.000 ha
• Diện tích mặt nước NTTS: 1 triệu
ha
• Biển Việt Nam có hơn 2.000 loài cá

(khoảng 130 loài có giá trị kinh tế)
• Sản lượng khai thác khoảng 1,2-1,3
triệu tấn/năm
KHOA THỦY SẢN - College of Aquaculture & Fisheries

Tiềm năng cá nước lợ mặn
ĐBSCL:
• Diện tích tiềm năng NTTS:
1.366.340 ha mặt nước
– 886.249 ha mặt nước lợ,
– 480.181 ha mặt nước ngọt
• Tổng diện tích nuôi và sản
lượng nuôi thủy sản chiếm trên
80% cả nước

KHOA THỦY SẢN - College of Aquaculture & Fisheries

3


Tiềm năng cá nước lợ mặn
• Nuôi trên các đầm phá: ao, đầm, vuông quảng canh, ruộng
muối,…
• Nuôi vùng cửa sông
• Nuôi trên các tuyến đảo, vịnh
- Vịnh Bắc Bộ: vịnh Hạ Long, vịnh Cát Bà
- Vịnh Nam Trung Bộ: vịnh Nha Trang, vịnh Vũng Rô
- Vịnh Thái Lan: Phú Quốc, Hòn Ngang, Hòn Nghệ, Hòn
Thơm và hòn Gành Dầu
- Các tuyến đảo ven biển Bắc Trung Bộ

- Các tuyến đảo Đông Nam Bộ: bán đảo Long Sơn
KHOA THỦY SẢN - College of Aquaculture & Fisheries

Tiềm năng cá nước lợ mặn
• Các mặt hàng cá đông lạnh của Việt Nam chiếm khoảng
15- 20% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản hằng năm.
Trong đó giá trị xuất khẩu các mặt hàng cá biển chiếm
khoảng 40-50% tổng giá trị các mặt hàng cá đông lạnh.
• Các mặt hàng xuất khẩu: Cá biển được chế biến xuất khẩu
dưới nhiều dạng sản phẩm khác nhau. Các sản phẩm xuất
khẩu thường được đông lạnh dưới hình thức đông block và
đông IQF. Các dạng sản phẩm có thể được phân thành các
nhóm như sau :
– Tươi ướp đá/đông lạnh nguyên con
– Philê đông lạnh
– Hàng giá trị gia tăng
– Đóng hộp
KHOA THỦY SẢN
College of Aquaculture & Fisheries

4


Một số loài cá nước lợ mặn

KHOA THỦY SẢN - College of Aquaculture & Fisheries

KHOA
THỦY
KHOA THỦY

SẢNSẢN
– ĐẠI HỌC CẦN THƠ
College of Aquaculture & Fisheries

5


Hiện trạng nuôi cá nước lợ mặn
• Năm 2003 đạt khoảng 5.000 tấn cá biển
• Năm 2005, cả nước chỉ đạt 3.510 tấn cá biển, chủ yếu là cá mú, cá
chẽm, cá hồng, cá bóp… so với kế hoạch là 38.000 tấn.
• Mục tiêu năm 2015, tổng sản lượng cá biển nuôi đạt 160.000 tấn:
– Nuôi trong ao nước mặn lợ hay ao tôm chuyển đổi đạt 61.000 tấn
– Trong lồng 44.000 tấn
– Nuôi công nghiệp tập trung 55.000 tấn
• Mục tiêu năm 2020, tổng sản lượng cá biển nuôi đạt 260.000 tấn:
– Nuôi trong ao nước mặn lợ hay ao tôm chuyển đổi đạt 98.000 tấn
– Trong lồng 51.000 tấn
– Nuôi công nghiệp tập trung 111.000 tấn
KHOA THỦY SẢN
College of Aquaculture & Fisheries

Hiện trạng nuôi cá nước lợ mặn
• Cá nước lợ, mặn thường được nuôi dưới hình thức lồng bè
trên biển hoặc trong các vịnh, đầm quanh đảo và các vùng
ven biển trong cả nước
• Nuôi lồng: cá chẽm, cá mú, cá bóp, cá hồng mỹ, cá tráp
• Nuôi ao thâm canh, bán thâm canh: cá chẽm, cá mú, cá
bóp, cá măng, cá đối, cá nâu, cá kèo,…
• Ao, đầm, vuông quảng canh (kết hợp với rừng, tôm, cua):

cá măng, cá đối, cá nâu, cá phi, cá kèo
• Ruộng muối: cá kèo

KHOA THỦY SẢN - College of Aquaculture & Fisheries

6


Hiện trạng nuôi cá nước lợ mặn

KHOA THỦY SẢN - College of Aquaculture & Fisheries

Hiện trạng nuôi cá nước lợ mặn

KHOA THỦY SẢN - College of Aquaculture & Fisheries

7


Hiện trạng nuôi cá nước lợ mặn

KHOA THỦY SẢN - College of Aquaculture & Fisheries

Hiện trạng nuôi cá nước lợ mặn

KHOA THỦY SẢN - College of Aquaculture & Fisheries

8



Hiện trạng nuôi cá nước lợ mặn

KHOA THỦY SẢN - College of Aquaculture & Fisheries

Hiện trạng nuôi cá nước lợ mặn
• Các Khu vực có diện tích mặt nước nuôi lồng như Hải
Phòng, Nghệ An, Đà Nẵng, Bình Định, Phú Yên, Khánh
Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Vũng Tàu, Kiên Giang và Cà
Mau
• Nhiều loài cá biển là đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao
như cá song, cá giò, cá hồng Mỹ, cá tráp, cá măng, cá nhụ,
cá vược, cá bơn.
 Thức ăn: chủ yếu sử dụng cá tạp
 Con giống: nguồn từ tự nhiên và sinh sản nhân tạo
KHOA THỦY SẢN
College of Aquaculture & Fisheries

9


Hiện trạng nuôi cá nước lợ mặn
• Cá biển nuôi chủ yếu tiêu thụ nội địa, chưa trở thành mặt
hàng xuất khẩu.
• Cá giống hiện nay chủ yếu từ nhập ngoại và thu gom từ tự
nhiên làm cho cá giống nhiều dịch bệnh, tỷ lệ sống thấp,
giá cá giống cao nên cá thương phẩm có giá thành cao.
• Công nghệ sản xuất giống, công nghệ nuôi nhiều loài cũng
chưa được nghiên cứu hoàn thiện, thức ăn chủ yếu vẫn sử
dụng cá tươi
• Sản lượng khai thác ngày càng bị giảm sút nên cần tìm

biện pháp để giảm giá thành cá nuôi để có thể cạnh tranh
được với cá khai thác
KHOA THỦY SẢN
College of Aquaculture & Fisheries

Hiện trạng nuôi cá nước lợ mặn
• Các loài cá biển nuôi đều dễ bị bệnh và thường phát triển thành
dịch lớn có khi gây thiệt hại từ 50-70%
• Số lượng cá biển nuôi tại Việt nam còn rất thấp so với cá nước
ngọt.
• Có 3 loài cá biển nuôi qui mô lớn là cá chẽm, cá mú và cá giò.
Sản lượng đạt 3.000-4.000 tấn
• Các loài cá biển này được nuôi trong lồng bè hay ao đầm nhưng
thức ăn chủ yếu vẫn là cá tạp.
• Nuôi cá biển ở Việt Nam phát triển rất chậm, chưa khai thác
được tiềm năng và những điều kiện thuận lợi của nhiều vùng
trong nước.
KHOA THỦY SẢN
College of Aquaculture & Fisheries

10


Hiện trạng nuôi cá nước lợ mặn

Loài nuôi
hình

Mật độ
Cỡ cá

Tỷ lệ
nuôi
thả nuôi Thức ăn
sống
(%)
(con/m 2) (g/con)

Cá nhụ

9

Cá giò

0,4-4,5

Cá kèo

10-20

Kết quả nuôi

82

10-60
18,6-23,4

80
NUÔI Cá mú
AO
ĐƠN Cá chẽm


TACN

Thời gian
nuôi
(tháng)

28,4
58

7 kg/m3

5

80-191 g/con

4-6

363-951kg/ha

4

4.884 kg/ha

4-5
10

Cá tạp
0,8


Cá chình

0,9

Cá măng

0,5-3

Cá rô phi

4,5

60
92

82,7

4,8 tấn/ha
95 kg/100

m2

73-76

6
8-30
4,5

150 g/con


4-5

KHOA THỦY SẢN - College of Aquaculture & Fisheries

Hiện trạng nuôi cá nước lợ mặn
Mô hình

Loài nuôi
Cá giò

Mật độ nuôi

Thức ăn

100 con/m3

25-30 g/con
190-320 g/con
10-12 cm/con
10 cm/con
400 con/lồng 160 g/con
50 con/lồng

NUÔI
LỒNG


Cỡ cá thả nuôi

10-12 cm/con


TACN
Cá tạp
TACN và cá tạp

Kết quả nuôi
16 kg/m3
5 kg/con
4-5 kg/con
7,72 kg/m3
2.213 kg/lồng
1.293 kg/lồng

Thời gian
nuôi
70 ngày
1 năm
1 năm
13 tháng
6 tháng

75 con/lồng
Cá chẽm
Cá chình

5 con/m2

50-70 g/con

Cá tạp,

TACN
Tự chế
5 con/m2
90-100 g/con
Chế biến (35% đạm)
Chế biến (40% đạm)
Chế biến (45% đạm)
5 con/m2
92,6-94,6 g/con Bổ sung dầu gan mực
Bổ sung vitamin
Không bổ sung
KHOA THỦY SẢN - College of Aquaculture & Fisheries

20 kg/m3
Tăng 26,7 g/con
Tăng 14,6 g/con
Tăng 22,0 g/con
Tăng 10,0 g/con
Tăng 27,9 g/con
Tăng 44,6 g/con
Tăng 35,6 g/con
Tăng 27,8 g/con
Tăng 27,9 g/con

4 tháng
45 ngày

11



Hiện trạng nuôi cá nước lợ mặn
Mô hình
NUÔI
KẾT
HỢP

Loài nuôi

Mật độ nuôi

Cá mú + rong
sụn + bào ngư
Cá măng +
tôm sú

1 cá mú:1 rong sụn:4
bào ngư
4 cá:1 tôm
9 cá:1 tôm

Thức ăn

0,1 cá/m2:20-35
tôm/m2
0,02 cá/m2 lồng:20-35
tôm/m2
Cá rô phi đỏ + 5 cá/m2 lồng:20
tôm sú
tôm/m2
Cá kèo

Cá chình

50 con/m2
100 con/m2
150 con/m2
20-23 con/bể 2m3

Thời gian
nuôi

12 tuần
550-750 g/con (rô 145 ngày
phi đỏ)
337-383 g/con (rô
phi vằn)
923 kg cá/ha
3.049 kg tôm/ha

Cá rô phi +
tôm sú

NUÔI
TRÊN
BỂ

Kết quả nuôi

TACN

1,95±0,05 kg/m2


Chế biến

Giảm 4,3 g/con

30 ngày

Tổng hợp Tăng 7,5 g/con
KHOA THỦY SẢN - College of Aquaculture & Fisheries

Một số nhóm loài cá biển xuất khẩu chính
1. Cá nổi lớn
Cá ngừ
Cá kiếm
Cá cờ
Cá thu
Cá nục heo (cá dũa)
2. Cá nổi nhỏ
Cá hè

1. Big pelagic fishes
Tuna
Swordfish
Marlin
Mackerel
Mahi-mahi
2. Small Pelagic fishes
Emperor

Cá nục, sòng


Scad

Cá chỉ vàng
Cá trích
Cá cơm
Cá bạc má

Yellow strip trevally
Herring
Anchovies
Indian mackerel

Thunnus
Xiphias Gladius
Makaira indica
Acanthocybium
Coryphaena hippurrus
Lethrinidae
Carangidae (Decaplerus,
Megalaspis,Ttrachurus)
Selaroides leptolepis
Clupeidea
Engraulidae
Rastrelliger kanagurta

KHOA THỦY SẢN - College of Aquaculture & Fisheries

12



Một số nhóm loài cá biển xuất khẩu chính
3. Cá rạn
Cá song (cá mú)
Cá chẽm (vược)
Cá hồng
4.Cá đáy
Cá bơn,
Cá lưỡi trâu
Cá hố
Cá chim
Cá lượng
Cá sạo
Cá trác
Cá đù bạc
Cá đ ục bạc
Cá bánh đường (cá miền sành
hai gai)
Cá lượng (cá đổng cờ)
Cá đầu vuông (cá đổng quéo)
Cá phèn ( một sọc, hai sọc)

3. Rock fishes
Grouper
Barramundi, Giant Seaperch
Snapper
4. Demersal fishes
Flounder
Tongue sole
Largehead hairtail

Pomfret
Threadfin bream
Grunt
Moontail bigeye
Silver croaker
Silver sillago
Long spine seabream (Yellow
back seabream)
Threadfin bream
Japanese horsehead fish
Goldband
goatfish,
yellow
goatfish
Bully mullet

Cá đối mục
KHOA THỦY SẢN - College of Aquaculture & Fisheries

Ephinephelus
Lates calcarifer
Lutjanus
Pseudorhombus,
Cynoglosus robustus
Trichiurus lepturus
Stromateoides
Nemipterus
Pomadasys
Plectorynchus hamrur
Pennahia argentata

Silago sihama
Evynnis cardinalis
Nemipterus
Branchiostegus japonicus
Upeneus moluccensis,
Upeneus sulphureus
Mugil cephalus

Hiện trạng SXG cá nước lợ mặn
• Con giống luôn có vai trò quyết định đến sản lượng, năng
suất, hiệu quả và tốc độ phát triển nuôi của một đối tượng.
• Trước đây hầu hết đều dựa vào nguồn cá bố mẹ đánh bắt tự
nhiên và kích thích cho đẻ, không được nuôi vỗ
• Năm 1980, nhiều loài cá được bắt từ tự nhiên và nuôi vỗ
trong ao hay lồng ngoài trời hay nuôi bể trong nhà trước khi
cho đẻ.
• Năm 1990, cá bố mẹ được nuôi từ cá con được sản xuất
giống nhân tạo đến giai đoạn trưởng thành trong lồng hay
ao
• Ở Việt Nam nghiên cứu sản xuất giống cá biển từ những
năm 1993-1994

KHOA THỦY SẢN
College of Aquaculture & Fisheries

13


Hiện trạng SXG cá nước lợ mặn
• Trong nuôi vỗ, thức ăn chủ yếu là cá tạp

• Các chất kích thích sịnh sản: não thùy, HCG, LHRH và DOM.
• Trong nuôi vỗ và sinh sản cá biển, nhiều trường hợp còn phải
kích thích để chuyển đổi giới tính cá để đảm bảo chủ động
nguồn cá bố mẹ.
• Nhiều loài cá vẫn còn lệ thuộc vào nguồn giống đánh bắt tự
nhiên.
• Năm 2006, cả nước chỉ sản xuất giống được 2 triệu con giống
với 6 loài cá biển.
• Mục tiêu năm 2015, sản xuất giống được 115 triệu con cá
giống; đến năm 2020, sản xuất được 150 triệu con cá giống
KHOA THỦY SẢN
College of Aquaculture & Fisheries

Hiện trạng SXG cá nước lợ mặn
- Năm 2001, Viện Nghiên cứu NTTS I & II, sinh sản nhân
tạo thành công cá bóp (Rachycentron canadum)
- Năm 2000-2004, trường Đại học Thuỷ sản Nha Trang đã
nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá chẽm (Lates calcarifer
Bloch, 1790) và cá chẽm mõm nhọn (Psammoperca
waigiensis Cuvier & Valenciennes, 1882)
- Năm 2002-2004, Viện Nghiên cứu Hải sản – Hải Phòng đã
sản xuất thành công giống cá mú mỡ (Epinephelus tauvina)
và cá mú đen (Epinephelus malabaricus).
- Năm 2006, Viện nghiên cứu NTST I nghiên cứu sản xuất
giống thành công cá hồng mỹ (Scyaenops ocellatus)

KHOA THỦY SẢN - College of Aquaculture & Fisheries

14



Hiện trạng SXG cá nước lợ mặn
- Năm 2006, Trung tâm Khuyến ngư Thừa Thiên Huế đã
nhập công nghệ sản xuất giống cá cá dìa (Siganus
canaliculatus)
- Năm 2006, Trường Cao đẳng Thủy sản Bắc Ninh nhập
công nghệ sản xuất giống cá chim vây vàng (Trachinotus
blochi)
- Trong những năm gần đây, Khoa thủy sản-Trường Đại học
Cần Thơ cũng đã nghiên cứu sinh sản thành công thêm một
số loài cá nước lợ mặn như:
 Năm 2007, sinh sản nhân tạo thành công cá chốt trắng
 Năm 2010, sinh sản nhân tạo thành công cá đối, cá nâu
và cá ngát
 Năm 2011, sinh sản nhân tạo thành công cá bóp
KHOA THỦY SẢN - College of Aquaculture & Fisheries

Hiện trạng SXG cá nước lợ mặn
Loài

Tỷ lệ
Nguồn Tỷ lệ
Thời gian
Cỡ cá
Sản
Tỷ lệ nở
Tỷ lệ sống
thành PP cho đẻ thụ tinh
ương
cá bố

giống lượng cá
(%)
(%)
(ngày)
(cm)
(con)
(%)
mẹ thục (%)

Cá song
chấm
nâu
Lồng

77,7-80 Tự nhiên

62,6-68 61,2-72 15

Cá giò

65-78

> 60

Bể

Nhân tạo

73


85-87
Lồng

> 80

60

13-15

4-5

700.000

90

8-9

8-10

500.000

> 70

69-76
5

5-6

Tự nhiên


Nhân tạo

66-91

Nhân tạo

0-87

Tự nhiên

93

40
75
20

47,5
1,75
30

3.000
1.400
120.000

40

17,5

70.000


20

15-25

60
2-3

Lồng 60-70
KHOA THỦY SẢN - College of Aquaculture & Fisheries

15


Hiện trạng SXG cá nước lợ mặn
Loài

Cá măng

Nguồn
cá bố mẹ

Tỷ lệ
thành
thục (%)

Bể

PP cho
đẻ


Tỷ lệ
Cỡ cá
Thời gian
Sản
Tỷ lệ nở
Tỷ lệ
thụ tinh
giống lượng cá
ương
(%)
sống (%)
(%)
(ngày)
(cm)
(con)

Tự nhiên

Cá hồng
Mỹ

> 75

Cá chẽm

90

22

5,85


> 75

> 80

60

> 22

0-99,9

60
65,7

5-6

Cá ngát

Tự nhiên

Nhân tạo 20-25

24-99,9 25
55
28-35

Cá đối

Tự nhiên


Nhân tạo

50

21

20-40

1,1-1,3

Cá nâu

Tự nhiên

Nhân tạo

30

30

30-50

1,4-1,7

Cá chốt
trắng

Tự nhiên

Nhân tạo


14

80-90

1,3

KHOA THỦY SẢN - College of Aquaculture & Fisheries

Khó khăn trong SXG và nuôi
cá nước lợ mặn
• Chưa có đàn cá bố mẹ đảm bảo sản xuất ra một lượng lớn cá
giống chất lượng tốt, giá thành hạ
• Vấn đề khó giải quyết được trong phạm vi triển khai các đề tài
nghiên cứu chỉ kéo dài 3-4 năm
• Công nghệ sản xuất giống một số loài khi đã nghiên cứu thành
công lại chưa được phổ biến rộng rãi
• Nhiều loài cá biển có sự chuyển đổi giới tính
• Nguồn giống cho nuôi cá biển được cung cấp từ nhiều nguồn
khác nhau tùy thuộc vào giống loài như thu gom tự nhiên hoặc
từ các trại sản xuất giống.
KHOA THỦY SẢN
College of Aquaculture & Fisheries

16


Khó khăn trong SXG và nuôi
cá nước lợ mặn







Thức ăn chủ yếu là cá tạp, thức ăn nhân tạo chưa phổ biến
Bệnh trên cá biển chưa được nghiên cứu nhiều
Thị trường tiêu thụ không ổn định, chủ yếu tiêu thụ nội địa.
Sản phẩm xuất khẩu chỉ là dạng nguyên liệu có giá trị thấp
Giá cá biến động lớn và phụ thuộc vào thương lái

KHOA THỦY SẢN
College of Aquaculture & Fisheries

Giải pháp trong SXG và nuôi
cá nước lợ mặn
• Con giống là khâu đầu tiên đóng vai trò quyết định để phát
triển nuôi cá biển, cần định hướng nghiên cứu sản xuất đa
dạng các giống cá biển.
• Hoàn thiện và chuyển giao quy trình nuôi vỗ cá bố mẹ, cho đẻ,
ương cá bột, cá hương, cá giống, thức ăn, phòng trị bệnh
• Triển khai một số mô hình nuôi cá biển công nghiệp ở một số
địa phương có điều kiện thuận lợi.
• Xác định hình thức nuôi và đối tượng nuôi thích hợp nhằm
giảm nguy cơ suy thoái môi trường và hạn chế dịch bệnh là rất
cần thiết hiện nay.

KHOA THỦY SẢN
College of Aquaculture & Fisheries


17


Giải pháp trong SXG và nuôi
cá nước lợ mặn
• Phát triển nuôi đa loài, ưu tiên phát triển nuôi các loài cá
có giá trị kinh tế cao, có thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn.
• Đẩy mạnh nuôi xen canh và luân canh để hạn chế dịch
bệnh và nâng cao hiệu quả sử dụng đất, góp phần hạn chế
suy thoái về môi trường.
• Cần phải chọn lựa giải pháp kỹ thuật sao cho vừa đạt hiệu
quả kinh tế cao, vừa đảm bảo thân thiện môi trường.
• Nuôi kết hợp ở vùng ven nội địa và nuôi thâm canh trong
lồng biển khơi là phương án chọn lựa quan trọng trong thời
gian tới
KHOA THỦY SẢN
College of Aquaculture & Fisheries

Giải pháp trong SXG và nuôi
cá nước lợ mặn
• Cần nghiên cứu thị hiếu tiêu dùng của thị trường để chế biến
sản phẩm đông lạnh
• Thúc đẩy xúc tiến thương mại để xuất khẩu cá biển vào các
thị trường tiềm năng
• Quy hoạch vùng nuôi và xây dựng vùng nguyên liệu hợp lý
• Điều tiết mùa vụ hợp lý giảm thiểu tình trạng thu cá đồng
loạt tại một thời điểm

KHOA THỦY SẢN
College of Aquaculture & Fisheries


18


Nhận định về SXG và nuôi cá lợ mặn

Mặt
mạnh

Nuôi

Sản xuất giống

-Triển khai các mô hình trình diễn ở
các địa phương
-Tận dụng các ao đầm nuôi tôm đang
suy thoái để nuôi cá biển nhằm tạo ra
sản phẩm và cải tạo môi trường
-Nuôi xen canh và luân canh để hạn
chế dịch bệnh và nâng cao hiệu quả sử
dụng đất, góp phần hạn chế suy thoái
môi trường
-Đa dạng đối tượng nuôi
-Đẩy mạnh phát triển nuôi lồng

-Đã có công nghệ sản
xuất giống một số loài
cá có giá trị kinh tế
-Hoàn thiện các quy
trình nuôi vỗ cá bố mẹ,

cho đẻ, ương cá bột, cá
hương, cá giống, thức
ăn, phòng trị bệnh.

KHOA THỦY SẢN
College of Aquaculture & Fisheries

Nhận định về SXG và nuôi cá lợ mặn
Nuôi
Mặt -Chưa có biện pháp cụ thể
yếu -Nguồn giống nuôi chủ yếu nhập từ
nước ngoài hoặc thu từ tự nhiên. Chất
lượng giống không đảm bảo
-Chưa có quy hoạch vùng nuôi phù hợp
-Nguồn cá tạp làm thức ăn ngày càng
giảm, gây ô nhiểm môi trường
-Kỹ thuật nuôi còn nhiều hạn chế
-Đội ngũ khuyến ngư cơ sở chưa đáp
ứng nhu cầu

Sản xuất giống
-Công nghệ phức tạp,
chưa phổ biến rộng rải
công nghệ sản xuất
giống thành công
-Chưa có nguồn cá bố
mẹ
-Đầu tư tốn kém, lợi
nhuận thấp, rủi ro cao


KHOA THỦY SẢN
College of Aquaculture & Fisheries

19


Nhận định về SXG và nuôi cá lợ mặn
Nuôi

Sản xuất giống


hội

-Thị trường
-Chủ trương nhà nước về nuôi biển

-Nhu cầu giống
nhân tạo rất lớn

Rủi
ro

-Giá cá thương phẩm không ổn định
-Nguồn cá tạp làm thức ăn không ổn định về số
lượng, chất lượng và giá cả
-Môi trường ngày càng ô nhiễm do ảnh hưởng
từ nuôi thủy sản, công nghiệp và du lịch
-Chưa quy hoạch vùng nuôi rõ ràng
-Chi phí đầu tư nuôi khá cao

-Bệnh
-Thị trường tiêu thụ không ổn định

-Chưa có nhiều
nghiên cứu
-Bệnh
-Giá thành cao
-Thị trường tiêu
thụ không ổn
định

KHOA THỦY SẢN
College of Aquaculture & Fisheries

KHOA THỦY SẢN - College of Aquaculture & Fisheries

20



×