Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

CHUYÊN ĐỀ:Tổng quan về kỹ thuật nuôi, giá trị dinh dưỡng và sử dụng thức ăn tươi sống trong nuôi trồng thủy sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (827.13 KB, 25 trang )

04/09/15

Tổng quan về kỹ thuật nuôi, giá
trị dinh dưỡng và sử dụng
thức ăn tươi sống trong nuôi
trồng thủy sản
Báo cáo viên:
Nguyễn Thị Hồng Vân

Nội dung
• Vai trò của thức ăn tươi sống trong chuỗi thức ăn
thủy sản, tầm quan trọng của chúng trong sản xuất
giống các loài thủy sản
• Các loài tảo thường sử dụng trong NTTS, giá trị
dinh dưỡng và kỹ thuật nuôi
• Một số loài luân trùng, copepoda được sử dụng
trong NTTS, giá trị dinh dưỡng và kỹ thuật nuôi
• Artemia, thức ăn không thể thay thế trong quy trình
cho sản xuất giống hải sản
• Sự hiện diện của hệ vi khuẩn và vai trò cũng như
khả năng gây bệnh của nó trong thức ăn tươi sống

1


04/09/15

Thức ăn tươi sống ???
• Thức ăn tươi sống (live food) là tên gọi chung cho
các thức ăn tự nhiên được sử dụng trong NTTS
• Các thức ăn tự nhiên dùng trong NTTS chủ yếu


bao gồm:







Tảo
Luân trùng
Copepoda
Moina
Artemia
Một số loài động vật phiêu sinh và giun nhiều tơ khác

Vai trò của TATN trong chuỗi thức ăn
của thủy vực
SV sản xuất

SV tiêu thụ I

SV tiêu thụ II

SV tiêu thụ III

2


04/09/15


Vai trò của TATN trong chuỗi thức ăn
NTTS

Vì sao ấu trùng thủy sản cần TATN
Ấu trùng cá/tôm biển mới nở thường có
kích thước miệng nhỏ, hệ tiêu hóa kém
phát triển, thuộc dạng không thể tự kiếm
mồi (altricial)
 Cần thức ăn tự
nhiên có kích thước
nhỏ: Luận trùng,
Copoda…

Ấu trùng một số loài cá thuộc dạng
có thể ăn mồi ngay (sống độc
lập=precocial ): có thể ăn mồi lớn
(Artemia, Moina…) hoặc thức ăn
nhân tạo

3


04/09/15

Đặc điểm chung của TATN
• Có phân bố rộng rãi trong tự nhiên, phù hợp
với tập tính ăn của các loài sử dụng chúng
• Thành phần dinh dưỡng đa dạng, thích hợp
với hệ sự tiêu hóa của ấu trùng
• Luôn sẵn có trong cột nước/thủy vực và sự di

chuyển của TATN góp phần kích thích phản xạ
bắt mồi của ấu trùng.
• TATN với vỏ mềm, hàm lượng nước cao rất
thích hợp cho giai đoạn bắt đầu ăn của hầu hết
ấu trùng TS

Tảo (vi tảo =micro algae)
• Tảo là tên gọi chung cho các loài thực vật
trôi nổi có kích thước hiển vi và kích thước
chúng biến động tùy thuộc vào giống loài
tảo.
• Ước tính có khoảng trên 30,000 giống loài
trên thế giới
• Là mắt xích đầu tiên (primary producer)
trong chuỗi thức ăn của thủy vực
• Vi tảo chủ yếu thuộc các chi ở các ngành:

4


04/09/15

Vi tảo
• 1-Ngành Tảo lục (Chlorophyta): Các chi Closterium,
Coelastrum, Dyctyosphaerium, Scenedesmus,
Pediastrum, Staurastrum, Dunaliella, Chlamydomonas,
Haematococcus, Tetraselmis, Chlorella,...
• 2- Ngành Tảo lông roi lệch (Heterokontophyta): Các
chi Melosira, Asterionella, Cymatopleurra,
Somphonema, Fragilaria, Stephanodiscus, Navicula,

Malomonas, Dinobryon, Peridinium, Isochrysis,
Chaetoceros, Phaeodactylum, Skeletonema,
Nitzschia......
• 3- Ngành Tảo mắt (Euglenophyta):Các chi Phacus,
Trachelomonas, Ceratium...
• 4- Ngành Tảo đỏ (Rhodophyta):Các chi Porphyridium,
Rhodella...

Các loài tảo thường sử dụng trong
ương nuôi TS
Tiêu chí để lựa chọn:
Kích thước tế bào phù hợp cho sinh vật tiêu thụ
Có giá trị dinh dưỡng thỏa đáng
Khả năng tiêu hóa tốt
Dễ nuôi với mật độ cao
Vòng đời ngắn, tăng trưởng, sinh sản tốt trong
điều kiện nuôi
6. Có khả năng chịu đựng các biến động về môi
trường
1.
2.
3.
4.
5.

5


04/09/15


Một số loài tảo được sử dụng và giá
trị dinh dưỡng
• Một số loài tảo thường được sử dụng
trong NTTS: trên 30 loài
• Giá trị dinh dưỡng
– Thành phần sinh hóa
– HUFA: biến động theo môi trường sống/điều
kiện nuôi
– Vitamin, sterol và các chất khoáng khác

Một số loài tảo được sử dụng và giá
trị dinh dưỡng

Protein: 30 -45%; lipid: 16 - 25%; Carbonhydate: 8 – 18%
(Muller et al., 2003)

6


04/09/15

Kỹ thuật nuôi trong trại giống
(Muller et al., 2003)

• Phương tiện nuôi
– Bể các dạng từ 100-500l
– Bọc nhựa dạng ống

• Phương pháp nuôi
– Nuôi theo đợt: 3-7 ngày, mật độ đạt tới nhiều triệu

tb/ml tùy loài
– Nuôi liên tục: thu hoạch sau mỗi 5 ngày và thêm
môi trường mới, mỗi đợt thu hoạch từ 30-50%

• Môi trường nuôi:
– Nuôi hở: nuôi ngoài trời
– Nuôi khép kín: nuôi trong điều kiện vô trùng (thường
dùng trong giữ giống và nuôi số lượng ít)

Kỹ thuật nuôi tảo (tt)
• Các điều kiện về kỹ thuật nuôi:
– Môi trường dinh dưỡng: thường sử dụng môi
trường f/2 hoạc là Conway (Walne)
– Sục khí
– Ánh sáng: 1000-2000lux
– Nhiệt độ: 18-25oC
– Độ mặn: 20-35 tùy loài đối với tảo nước mặn
– pH: 6-9

7


04/09/15

Kỹ thuật nuôi tảo (tt)

Luân trùng và sử dụng chúng trong
NTTS
• Khoảng 1000 loài thuộc ngành rotifera đã được
xác định, 90% sống trong nước ngọt.

• Một số ít loài thuộc giống Branchionus được sử
dụng rộng rãi trong ương nuôi ấu trùng cá/giáp
xác nước mặn và ngọt
• Kích cỡ:
– S-type (Brachionus rotundiformis) : 70-210µm (TB:
160µm)
– L-type(Brachionus plicatilis) : 130-340µm (TB: 239µm)

8


04/09/15

Luân trùng Branchionus

Brachionus rotundiformis (S-type) và Brachionus plicatilis (L-type)
(Fu et al., 1991).

Kỹ thuật nuôi và giá trị dinh dưỡng
Luân trùng nước mặn:
-

S% thích hợp: 35ppt (có thể sống từ 1-97ppt)
Nhiệt độ: Stype: 28-35oC; Ltype: 12-25oC
Oxy hòa tan: tối thiểu 2mg/l
pH: >7.5 (tìm thấy ở 6.6 ngoài tự nhiên)

Luân trùng nước ngọt:
- Nhiệt độ: 15-31oC; tối ưu 25oC
- Oxy hòa tan: tối thiểu 1.2mg/l

- pH: 6-8

9


04/09/15

Kỹ thuật nuôi
• Cách thức nuôi:
– Nuôi theo mẻ (đợt): Luân trùng được thả với mật độ
thấp (100 con/ml) vào trong bể đã chuẩn bị tảo với
mật độ cao (13-14 triệu tb/ml), giữ cho luân trùng
đạt pha tăng trưởng thì thu hoạch toàn bộ
– Nuôi bán liên tục: cũng tiến hành như với nuôi theo
mẻ, khi LT đạt tới pha tăng trưởng, thu từ 20-50%
thể tích và thay thế bằng nước+tảo mới. Chu kỳ thu
hoạch tùy theo nhu cầu có thể từ 1-3 ngày và một
đợt nuôi kéo dài trong vài tuần
Nuôi theo đợt và bán liên tục thường được sử dụng
rộng rãi trong các trại giống.

Kỹ thuật nuôi LT (tt)
− Nuôi liên tục: dựa trên phương pháp chemostat (hệ
thống nuôi cấy tự cân bằng). Khi quần thể LT đạt tới
phase cân bằng hàng ngày thu hoạch để mật độ đạt
trạng thái ổn định và giữ như vậy trong nhiều tuần

 Thức ăn sử dụng cho nuôi luân trùng
− Vi tảo tươi phổ biến là các loài: Chlorella, T-iso,
Nanochropsis….

− Men bánh mì
− Các thể loại dịch lỏng hoặc thức ăn có chất lượng cao
Tuy nhiên trong thực tế: kết hợp các loại thức ăn được ưa
chuộng để có chất lượng luân trùng tốt (tăng trưởng
nhanh, dinh dưỡng cao)

10


04/09/15

Nuôi LT thâm canh chất lượng cao
Được phát triển và sử dụng rộng rãi ở Nhật bản và
các nước châu âu:
– Hệ thống nuôi: nuôi liên tục hoặc bán liên tục
– Thức ăn: sử dụng tảo cô đặc hoặc tảo khô kết hợp,
thức ăn nhân tạo chất lượng cao
– Áp dụng các kỹ thuật để loại amonia trong hệ thống
(giảm pH, thêm ion trao đổi, màng lọc, lọc sinh học….)
– Mật độ và chất lượng luân trùng cao hơn gấp nhiều lần
so với nuôi truyền thống bằng tảo tươi (>10,000LT/ml
so với vài trăm/ml)

Chất lượng dinh dưỡng của LT
• Thành phần sinh hóa tùy thuộc vào kích
thước (thu ở giai đoạn nào?) và điều kiện
nuôi:
– Protein: 28% - 63%,
– Lipid: 9% - 28%,
– Carbohydrate:10.5%- 27%

tính trên trọng lượng khô (DW).
(Lubzens và Zmora, 2003)

Fatty acid: phụ thuộc nhiều vào thức ăn

11


04/09/15

Chất lượng dinh dưỡng của LT
• Nuôi bằng men bánh mì: nghèo HUFAs không
thích hợp cho ấu trùng tôm cá biển
• Kết hợp nhiều loài tảo: HUFAs cao hơn là nuôi
đơn một loài
• Cải thiện chất lượng dinh dưỡng của LT: giàu
hóa với các loài tảo giàu HUFA /dịch giàu hóa
hoặc thức ăn nhân tạo chất lượng cao
(Lubzens et al. 1989; 2003; Rainuzzo et al. 1997)

Copepoda và sử dụng chúng trong
NTTS
• Copepoda là loài được đa số ấu trùng
tôm cá trong tự nhiên sử dụng, nhất là
tôm cá biển
• Có khoảng 11,500 loài đã được định loại
• Các loài được sử dụng trong NTTS thuộc
10 bộ của copepode như Calanoida,
Harpacticoida và Cyclopoida.
• Kích cỡ: 70-800µm tùy giai đoạn

(Huys & Boxshall, 1991)

12


04/09/15

Copepoda – các giai đoạn

13


04/09/15

Vì sao chọn copepoda???
• Chịu đựng tốt với biến động của điều
kiện môi trường
• Có phổ thức ăn rộng
• Sinh sản nhanh, vòng đời ngắn
• Cần nhiều mặt thoáng hơn là thể tích
trong điều kiện nuôi
• có thể sử dụng để làm sạch bể trong
nuôi luân trùng hoặc bể ấu trùng

Giá trị dinh dưỡng và Kỹ thuật nuôi
Giá trị dinh dưỡng: đa dạng, tùy theo giai đoạn và điều kiện
nuôi: WC:82-84%; TOC: 70-98%

14



04/09/15

Kỹ thuật nuôi copepoda
 Nuôi quảng canh: nuôi ngoài ao bằng quản lý và bón
phân gây màu
 Nuôi thâm canh
• Phương tiện nuôi: Đa dạng tùy theo loài và nhu cầu
của trại giống
• Cách thức nuôi: nuôi đơn (một loài) hoặc nuôi hỗn hợp
(nhiều loài) từ giống vớt từ tự nhiên hoặc trữ lại.
• Điều kiện nuôi
– Thức ăn sử dụng: đa dạng từ các loài tảo cho đến các loại
thức ăn dạng hạt
– Ánh sáng, sục khí
– Amonia: nhạy cảm do vậy cần quan tâm khi nuôi

Artemia - Thức ăn không thể thiếu trong
NTTS ???

Con non -Nauplii (0.5 mm)
Con lứa- Juveniles (3-5 mm)
Con giống-Adults (6-8 mm)
Con trưởng thành- Adults (9-12 mm)

15


04/09/15


TATS không thể thiếu trong trại giống: dễ kiếm,
không phụ thuộc mùa vụ
Ấp nở Artemia sau
24h thu thức ăn cho
tôm/cá

Artemia mới nở

Artemia – kích cỡ và giá trị dinh
dưỡng
• Kích cỡ (đối với ấu trùng Nauplii mới nở: tùy
dòng
– Nhỏ: 200-250µm (VC, SFB)
– Lớn: 260-300 (GSL và các dòng trứng trinh sản, có
nguồn gốc ôn đới.)

• Giá trị dinh dưỡng: tùy dòng và tùy giai đoạn:
– Protein: 45-57%; Lipid:11-14%; CH:6-7%
– Fatty acid: phụ thuộc rất lớn vào thức ăn và môi
trường sống, thông thường EPA cao trong khi DHA
thấp

16


04/09/15

FA của Artemia cysts ???
Fatty acid


Strains
SFB

SFB1

VC

VCI

15:0

0.6

2.1

4.2

0.7

VCS
1.2

16:0

11.3

12.1

9.1


14

13.4

17:0

0.9

0.7

5.0

1.7

0.1

16:1(n-7)

9.7

11.4

7.7

13.2

10.8

18:1(n-9)


17.0

15.6

13.5

15.4

21.6

18:1(n-7)

11.3

7.8

8.2

9.2

10.7

18:2(n-6)-cis - LOA

5.7

5.3

4.1


5.8

8.4

18:3(n-3)- LNA

12.6

1.7

0.9

2.8

1.2

20:4(n-6)-ARA

1.7

3.4

4.3

3.7

2.2

20:5(n-3)-EPA


8.6

9.0

10.7

11.7

5.3

SFA

18.5

20.6

22.4

23.2

19.8

MUFA

42.3

39.7

34.3


41.6

46.5

PUPA

32.7

23.1

21.9

26.9

18.6

Total (n-3)PUFA

9.6

9.9

11.1

12.2

5.7

Total (n-6)PUFA


8.5

10.9

9.6

11.1

11.5

Total (n-3):Ʃ(n-6)

1.12

0.91

1.16

1.1

0.50

FA trong sinh khối Artemia

17


04/09/15

KyÎ thuáût áúp nåí thu nauplii


1. LỌC NƯỚC BIỂN
2. BỘ TĂNG NHIỆT
3.ĐÈN CHIẾU SÁNG
4.CHO TBX VÀO THÙNG
ẤP
5. ÂP NỞ

Điều kiện cho nở và kỹ thuật thu Nauplii
mới nở
• Điều kiện ấp nở:






Độ mặn: 30-35ppt
Nhiệt độ 25-28oC
Ánh sáng: đèn bình thường, sục khí nhẹ
pH: 7-9
Mật độ ấp nở: 2g/l

• Kỹ thuật thu Nauplii sau 24h ấp nở
– Mở đèn để tạo điều kiện cho nauplii hướng quang
– Tắt sục khí cho vỏ nổi lên tầng mặt
– Đợi vỏ tách và nauplii tập trung phía bên dưới lớp
vỏ, tiến hành siphone hoặc thu từ valve mở phía
dưới sau khi xả đi lớp cặn chìm bên dưới


18


04/09/15

Thu hoạch Artemia nauplii

Nuôi sinh khối Artemia trên bể
• Phương tiện nuôi: các dạng bể với thể tích khác nhau
• Cách thức nuôi: theo đợt, bán liên tục và liên tục, phổ
biến nuôi theo đợt và thu theo giai đoạn cho tới khi
Artemia đạt trưởng thành
• Điều kiện nuôi:
– Độ mặn: 35-80ppt tùy điều kiện
– Mật độ thả: từ 5000-18,000 con/l, thực tế ở CTU cho thấy mật
độ quá cao khó duy trì chất lượng nước
– Sục khí
– Thức ăn: đa dạng từ tảo tươi, tảo khô, vi khuẩn đến các thức
ăn dạng hạt nhân tạo, phụ phẩm nông nghiệp

19


04/09/15

Nuôi sinh khối Artemia trên bể
• Quản lý bể nuôi
– Thức ăn: giữ độ trong trong khoảng 2530cm
– Theo dõi sức khỏe, đường ruột của Artemia
– Quản lý amonia trong bể nuôi: cao hơn

4mg/l cần thay nước
– Hiện nay nuôi mật độ cao thường nuôi trong
hệ thống tuần hoàn có hỗ trợ của probiotics
theo dạng nuôi liên tục

Kết cấu Bể vòng nuôi Artemia thâm canh

20


04/09/15

Nuôi Artemia trên ruộng muối

Artemia culture in solar saltworks
(Sorgeloos et al., 1986)

Hæåïng ao vaì hãû thäúng ao nuäi
Reservois
Artemia pond

Fertilizer pond

Artemia pond

Artemia pond

Artemia pond

Crystallizer


•Wind direction

Crystallizer

•Cyst
accumulation

Crystallizer

•Pond orientation

21


04/09/15

Các mô hình nuôi
• Phân loại theo sản phẩm:
– Nuôi thu sinh khối
– Nuôi thu trứng

• Phân loại theo mô hình canh tác
– Nuôi đơn: một chu kỳ, nhiều chu kỳ
– Nuôi kết hợp
• Các nước: Artemia + gà vịt
• Việt nam: Artemia + muối

Các mô hình nuôi Artemia hiện nay
• Nuôi thu sinh khối: Đại diện là thái lan với thức

ăn từ bón phân bổ sung xỉ đường, ami-ami,
các phụ phẩm nông nghiệp khác, sản lượng
vài tấn/ha/tháng
• Nuôi thu trứng: Đại diện là Việt nam
– Thả giống ở độ mặn >80ppt; mật độ 100-120 con/l
– Thức ăn chính: tảo từ ao bón phân
– Thức ăn phụ: phụ phẩm nông nghiệp, thức ăn chất
lượng cao
– Sản lượng: tùy thuộc vào mô hình canh tác

22


04/09/15

Nuôi Artemia trong ao
• Nuôi truyền thống: 60-80kg/ha/vụ (3-4
tháng) +sản phẩm phụ sinh khối
• Nuôi thâm canh: 120-200kg/ha/vụ +sản
phẩm phụ sinh khối
Hiện nay KTS- CTU đang thử nghiệm mô
hình bioflocs để nuôi bền vững tuy nhiên
năng suất vẫn là điều cần cải thiện trong
mô hình này.

Hệ vi khuẩn trong nuôi TATN
• Tảo:
– Nuôi mẻ: vi khuẩn có khoảng 108/mL (103/ tb tảo
(Salvesen et al., 2000; 2006 ).
– Nuôi bán liên tục và liên tục: mật độ VK ít hơn so với

nuôi theo mẻ
– Mật độ VK cao thường làm tảo tăng trưởng kém và mẻ
nuôi thất bại.
– Các VK thường xuất hiện trong tảo nuôi: nhóm
Proteobacteria, Cytophaga, Flavobacterium, Nhóm
Bacteroides (CFB), Actinobacteria và Bacillus.
– Vibrio ít thấy hiện diện trong tảo nuôi hoặc với mật độ
rất thấp

23


04/09/15

Hệ vi khuẩn trong nuôi TATN (tt)
• Luân trùng:
– VK xuất hiện 1.6 - 7.6x103 CFU/LT với thức ăn
là men bánh mì và thấp hơn nhiều khi cho ăn
tảo tươi (100CFU/LT)
– Các loài phổ biến: Pseodomonas, nhóm
Alcaligenes, nhóm Cytophaga/Flavobacterium,
Alteromonas và Vibrio
– Mật độ VK cao trong quá trình nuôi hoặc giàu
hóa LT gây nguy hiểm cho ấu trùng tôm cá ăn
chúng

Hệ vi khuẩn trong nuôi TATN (tt)
 Copepoda và Artemia: được coi là các tác nhân
trung gian truyền bệnh cho ấu trùng tôm cá, mật
độ VK có thể đạt tới 104CFU/cá thể bởi vì:

− Loài ưu thế trong môi trường nuôi và giàu hóa
là Vibrio alginolyticus, sau đó là Pseudomonas
và Cytophaga
− Ở copepoda, mật độ VK hiện diện ít hơn là ở
Artemia
 Hướng xử lý: sử dụng tia cực tím hoặc hóa chất
tẩy trùng trước khi sử dụng

24


04/09/15

Xin cám ơn đã theo dõi

25


×