Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

TẬP HUẤN CÔNG TÁC TỔ CHỨC KỲ THI THPT QUỐC GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.67 KB, 23 trang )

TẬP HUẤN CÔNG TÁC TỔ CHỨC
KỲ THI THPT QUỐC GIA
Khảo thí và Kiểm định CLGD-CNTT
Đắk Lắk


CÁC NỘI DUNG CHÍNH








Thông tin chung về kỳ thi
Tổ chức cụm thi
Đăng kí dự thi
Đề thi
Chế độ ưu tiên
Tổ chức thi và Công nhận tốt nghiệp
Xét tuyển vào các trường đại học,
cao đẳng


THÔNG TIN CHUNG VỀ KỲ THI
Cả nước có tới 38 cụm thi quốc gia,
gấp hơn 6 lần so với năm ngoái; thí
sinh chỉ phải thi một đợt cho cả mục
tiêu tốt nghiệp và tuyển sinh đại học,
cao đẳng...,


Học sinh có 16 nguyện vọng vào
ngành các ĐH,CCD.

/>

THÔNG TIN CHUNG VỀ KỲ THI


Lịch thi
 Sáng 30/6: làm thủ tục dự thi (Điều 21 QC)
 Ngày 1/7:
 Buổi sáng: Toán, buổi chiều: Ngoại ngữ;
 Ngày 2/7:
 Buổi sáng: Ngữ Văn, buổi chiều: Vật lý;
 Ngày 3/7:
 Buổi sáng: Địa lý, buổi chiều: Hóa học;
 Ngày 4/7:

Buổi sáng: Lịch sử, buổi chiều: Sinh
học;


THÔNG TIN CHUNG VỀ KỲ THI


Lịch công tác kỳ thi (theo công văn 1388/BGDĐT-KTKĐCLGD
ngày 25/3/2015)

Các mốc thời gian chính












Thời gian đăng kí dự thi: từ 1/4 đến 30/4
Các trường bàn giao hồ sơ cho sở: trước 7/5
Các sở bàn giao cho cụm thi: trước 20/5
Cụm thi hoàn thành việc xếp phòng thi: trước 10/6
Trả giấy báo dự thi cho thí sinh: trước 15/6
Hoàn thành chấm thi: trước 20/7
Hoàn thành xét tốt nghiệp: trước 27/7
In và trả giấy chứng nhận kết quả thi: trước 31/7
Thí sinh đăng kí xét tuyển: từ 1/8
Kết thúc xét tuyển: 31/10 (ĐH), 20/11 (CĐ)


TỔ CHỨC CỤM THI


Cụm thi liên tỉnh







Có ít nhất thí sinh của hai tỉnh;
Tất cả các thí sinh có thể đăng kí dự thi tại cụm liên tỉnh;
Trường đại học chủ trì phối hợp với sở GDĐT tổ chức.

Cụm thi tại tỉnh;





Tổ chức tại trường/liên trường;
Dành cho đối tượng thí sinh sử dụng kết quả thi chỉ để công
nhận tốt nghiệp THPT;
Sở GD ĐT chủ trì phối hợp với trường đại học tổ chức.


ĐĂNG KÍ DỰ THI


Thời gian






Địa điểm (do sở GDĐT quy định).







Từ 01 tháng 4 đến 30 tháng 4: thí sinh đăng kí dự thi và rà soát
thông tin ĐKDT;
Sau 30/4 không được điều chỉnh các thông tin liên quan đến
cụm thi, môn thi.
Thí sinh đăng kí dự thi tại các trường THPT và các Trung tâm
GDTX nơi mình đang học;
Thí sinh tự do đăng kí dự thi tại các điểm do sở GDĐT quy
định.

Lựa chọn mục đích dự thi


Thí sinh thi chỉ để xét tốt nghiệp THPT, chỉ để xét tuyển vào
các trường ĐH, CĐ hoặc thực hiện cả hai mục đích, cần đánh
dấu vào các ô tương ứng trên Phiếu ĐKDT.


ĐĂNG KÍ DỰ THI


Đăng kí cụm thi








Thí sinh thi tại các cụm thi do Bộ GDĐT quy định;
Thí sinh thi chỉ để xét tốt nghiệp THPT dự thi tại cụm
thi tại tỉnh (nếu tỉnh có tổ chức);
Thí sinh tự do thi chỉ để xét tuyển vào ĐH, CĐ được
chọn cụm thi liên tỉnh phù hợp với điều kiện của thí
sinh;
Thí sinh tự do chưa tốt nghiệp THPT được chọn cụm
thi phù hợp với mục đích dự thi của mình nhưng phải
thi cùng với thi sinh của trường phổ thông là đơn vị
ĐKDT mà thí sinh nộp hồ sơ đăng kí dự thi.


ĐĂNG KÍ DỰ THI


Lựa chọn môn thi








Thí sinh thi chỉ để xét tốt nghiệp THPT đăng kí 4 môn thi,
trong đó môn bắt buộc là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và
một môn tự chọn trong số các môn Vật lý, Hóa học Sinh

học, Lịch sử, Địa lý. Những thí sinh của các trường THPT
được sở GDĐT cho phép thi thay thế môn ngoại ngữ đăng
kí dự thi các môn Toán, Ngữ văn và 2 môn tự chọn;
Thí sinh tự do (đã tốt nghiệp THPT) chỉ chọn các môn liên
quan đến khối xét tuyển theo yêu cầu của trường ĐH, CĐ;
Thí sinh thi nhằm cả hai mục đích, ngoài việc chọn các
môn thi để lấy kết quả xét tốt nghiệp, cần đăng kí thêm
các môn tiếp theo tùy vào ngành học mình sẽ chọn;
Lưu ý: thí sinh có thể đăng kí thi môn ngoại ngữ khác với
ngoại ngữ được học tại trường.


ĐĂNG KÍ DỰ THI


Miễn thi ngoại ngữ






Những chứng chỉ được miễn thi môn Ngoại ngữ
trong xét công nhận tốt nghiệp THPT được quy
định tại Công văn số 6031/BGDĐT-KTKĐCLGD
ngày 23 tháng 10 năm 2014 của Bộ GDĐT;
Thí sinh được sử dụng chứng chỉ môn Ngoại ngữ
khác với môn Ngoại ngữ đang học tại trường phổ
thông để được miễn thi môn Ngoại ngữ;
Thí sinh được miễn thi môn ngoại ngữ được nhận

điểm 10 để xét tốt nghiệp THPT. Để xét tuyển vào
các ngành yêu cầu có điểm môn ngoại ngữ, thí sinh
vẫn phải đăng kí dự thi môn ngoại ngữ.


ĐĂNG KÍ DỰ THI


Bảo lưu điểm thi






Các thí sinh tự do (chưa có bằng tốt nghiệp THPT) nếu năm
2014 thi đủ số môn quy định và không bị kỷ luật huỷ kết quả
thi thì được bảo lưu điểm thi của các môn thi đạt từ 5,0 điểm
trở lên; (theo phụ lục 2 công văn 1388)
Điểm bảo lưu chỉ dùng để xét tốt nghiệp THPT.(điều 35)

Lưu ý khi khai chế độ ưu tiên


Thí sinh chịu trách nhiệm về tính xác thực của các thông tin
trong hồ sơ đăng ký dự thi. Các trường ĐH, CĐ có quyền từ
chối tiếp nhận hoặc buộc thôi học nếu thí sinh không đảm
bảo các điều kiện trúng tuyển khi đối chiếu thông tin trong
hồ sơ ĐKXT và hồ sơ đăng ký dự thi với hồ sơ gốc



CHẾ ĐỘ ƯU TIÊN


Điểm mới về chế độ ưu tiên


Ưu tiên trong xét tốt nghiệp THPT (điểm 1 điều 36)






Bổ sung đối tượng người hoạt động kháng chiến và con
người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học;
Người đã tham gia kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi
Olympic quốc tế hoặc Olympic khu vực các môn văn hoá;

Ưu tiên trong tuyển sinh đại học, cao đẳng




Chế độ tuyển thẳng vào cao đẳng học sinh tốt nghiệp trung
cấp (Đọat giải trong kỳ thi Nghề quốc gia và học sinh có
bằng khá, giỏi) ; (điểm k,l khoản 2, điều 7 QC ĐHCĐ)
Bổ sung vào khu vực I các xã đặc biệt khó khăn, xã biên
giới, xã an toàn khu quy định bởi Quyết định số 2405/QĐTTg và Quyết định số 495/QĐ-TTg



CHẾ ĐỘ ƯU TIÊN


Minh chứng xác nhận chế độ ưu tiên


Giấy tờ chứng nhận ưu tiên hợp lệ



Quyết định trợ cấp, phụ cấp của sở LĐTBXH



Trường hợp không có quyết định trợ cấp, phụ
cấp theo quy định, cần cung cấp đầy đủ Hồ sơ
được hưởng chế độ ưu đãi theo quy định tại
Nghị định 31/2013/NĐ-CP


PHIẾU DỰ THI
▪ Theo công văn 313 /KTKĐCLGD-TS ngày
23/3/2015 của Cục KTKĐCLGD
▪ Theo công văn 1138/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày
25/3/2015 của BGĐT về V/v hướng dẫn thực hiện
Quy chế thi trong tổ chức thi THPT quốc gia và xét
công nhận tốt nghiệp THPT.



ĐỀ THI


Phạm vi đề thi




Đề thi nằm trong chương trình THPT chủ yếu là lớp 12.

Môn thi và hình thức thi




Tổ chức thi 8 môn: Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Vật
lí, Hóa học, Sinh học, Ngoại ngữ.
Các môn Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí thi theo hình
thức tự luận; các môn Vật lí, Hoá học, Sinh học thi theo
hình thức trắc nghiệm; các môn Ngoại ngữ thi viết và
trắc nghiệm; đề thi môn Ngữ văn có 2 phần: đọc hiểu và
làm văn.


ĐỀ THI


Cấu trúc đề thi



Đề thi sẽ có hai nhóm câu hỏi được bố trí xem kẽ trong
đề:




Nhóm câu hỏi thứ nhất có độ khó tương đương các câu
hỏi trong đề thi tốt nghiệp THPT các năm trước và có
xét tới chương trình GDTX, đảm bảo các em đủ điều
kiện dự thi, có cố gắng trong ôn tập là có thể làm được
và đủ điều kiện tốt nghiệp
Nhóm câu hỏi thứ hai có độ khó như các câu hỏi dùng
để phân loại học sinh trong đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ
những năm trước.


ĐỀ THI


Định hướng đề thi


Các hướng đổi mới trong việc ra đề thi tuyển sinh ĐH,
CĐ và đề thi tốt nghiệp THPT những năm qua tiếp tục
được thực hiện trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2015:







Các môn xã hội, tiếp tục ra các câu hỏi mở yêu cầu học sinh
vận dụng kiến thức liên môn, hiểu biết xã hội để làm bài; giảm
yêu cầu học thuộc, nhớ các sự kiện;
Các môn tự nhiên, tiếp tục ra những câu hỏi yêu cầu học sinh
phải vận dụng kiến thức để xử lý các vấn đề thực tế.

Đề minh họa


Bộ sẽ công bố các đề minh họa để thí sinh tham khảo trong ôn tập.


TỔ CHỨC THI


Ban chỉ đạo thi









Mỗi tỉnh, Tp. trực thuộc trung ương có cụm thi sẽ thành lập
Ban chỉ đạo;
Trưởng BCĐ là lãnh đạo tỉnh, Tp.
Phó trưởng Ban chỉ đạo là Hiệu trưởng trường ĐH chủ trì

cụm thi và Giám đốc sở GDĐT;
Ủy viên: là lãnh đạo Ban, Ngành của tỉnh, Đoàn TNCSHCM..

Hội đồng thi








Mỗi cụm thi thành lập 01 Hội đồng thi;
Giám đốc sở GDĐT là Chủ tịch hội đồng thi của Cụm thi tại
tỉnh;
Hiệu trưởng trường ĐH là Chủ tịch hội đồng thi liên tỉnh;
Phó chủ tịch hội đồng là lãnh đạo trường ĐH, lãnh đạo sở
GDĐT.
Lãnh đạo dơn vị chủ trì cụm thi sẽ thành lập các ban trực
thuộc hội đồng thi: Ban coi thi, Chấm thi, In sao đê thi,
Phúc khảo


TỔ CHỨC THI


Các điểm thi





Mỗi điểm thi có: Trưởng điểm, các thư kí điểm thi, cán bộ
coi thi và cán bộ giám sát phòng thi;

Xếp sắp phòng thi






Các thí sinh của 1 cụm thi sẽ được xếp theo Alphabet và tuần
tự được đánh số báo danh;
Căn cứ thông tin đăng kí môn thi của thí sinh do máy tính
tổng hợp, Cụm thi sẽ phân chia các thí sinh về các điểm thi.
Sau khi có danh sách thí sinh ở từng điểm thi, sẽ phân phòng
thi cho thí sinh; Cụm thi tại tỉnh sẽ phân chia thí sinh về
điểm thi phù hợp với cách tổ chức điểm thi ở tỉnh;
Đơn vị chủ trì cụm thi phải nhập vào phần mềm kết quả xếp
phòng thi để chuyển cho các trường phổ thông in và chuyển
cho thí sinh giấy báo thi.


TỔ CHỨC THI


Coi thi (Điều chương V, điều 20-22 và Hdẫn phụ lục 4)
Quy định về coi thi giữ ổn định như Quy chế cũ. Lưu ý: thí sinh
không được mang bảng tuần hoàn và bảng tính tan nhưng được
mang Atlat Địa lí Việt Nam đối với môn thi Địa lí (do Nhà xuất

bản Giáo dục Việt Nam ấn hành, không được đánh dấu hoặc viết
thêm bất cứ nội dung gì;
Chú ý môn Ngoại ngữ phát cả 2 phần đề, thu bài vào 2 túi khi hết
giờ 90’.





Chấm thi Chương VI, phụ lục 5





Việc chấm thi tự luận được thực hiện theo hai vòng độc lập ở hai
phòng chấm riêng biệt;
Quy định chấm trắc nghiệm được giữ ổn dịnh như trước.
Lưu ý: điểm chấm toàn bài không làm tròn và điểm tổng 3 môn
để xét tuyển ĐH, CĐ cũng không làm tròn.


TỔ CHỨC THI


Chấm kiểm tra








Tổ chấm kiểm tra nằm trong Ban chấm thi;
Chấm kiểm tra nhằm cung cấp cho Lãnh đạo Ban chấm thi nắm bắt
được chất lượng chấm thi ở các tổ để kịp thời điều chỉnh (nếu cần);
Chấm kiểm tra được thực hiện song song với quá trình chấm.

Phúc khảo





Sở GDĐT tổ chức thu nhận đơn phúc khảo và chuyển đến đơn vị
chủ trì cụm thi;
Chấm phúc khảo được thực hiện hai vòng độc lập;
Trong trường hợp điểm phúc khảo bài thi lệch nhau từ 0,5 điểm trở
lên đối với môn khoa học tự nhiên và từ 1,0 điểm trở lên đối với
môn khoa học xã hội thì phải tổ chức đối thoại trực tiếp giữa các
CBChT đợt đầu và cán bộ chấm phúc khảo. Phúc khảo bài viết
ngoại ngữ cần chú ý Phụ lục VI.


CÔNG NHẬN TỐT NGHIỆP


Công nhận tốt nghiệp hoàn toàn ổn định như năm
2014:



Có 3 diện xét tốt nghiệp






Diện 1: không được cộng điểm ưu tiên;
Diện 2: được 0,25 điểm ưu tiên
Diện 3: được 0,5 điểm ưu tiên

Quy định về điểm khuyến khích, miễn thi các môn tốt
nghiệp về cơ bản giữ ổn định như năm 2014


XÉT TUYỂN VÀO CÁC TRƯỜNG


Quy định tổ hợp các môn thi để xét tuyển

(điều 11 QCTS

ĐH,CĐ)



Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào (điều 12 QCTS ĐH,CĐ)
Quy trình xét tuyển (điều 13 QCTS ĐH,CĐ)




Xét tuyển NVI và NV bổ sung (điểm b,c khoản 2)
Hồ sơ đăng kí xét tuyển (khoản 3)








Giấy chứng nhận kết quả thi
Phiếu đăng kí xét tuyển

Quy định về công khai dữ liệu ĐKXT (điều 13, 14)
Quy định về công bố thông tin liên quan đến từng đợt xét
tuyển. Căn cứ điểm d, khoản 1, điều 13
Xác định điểm trúng tuyển: Căn cứ điểm a,c khoản 1,
điều 13.



×