UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Cuộc thi thiết kế bài giảng
điện tử e-Learning
-----------
BÀI 7: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
Chương trình công nghệ, lớp 11
Giáo viên : Nguyễn Thị Quy
Trường :
THPT Phan Đình Giót
Thành phố Điện Biên Phủ - Tỉnh Biện Biên
Tháng 1 năm 2015
a
b
c
d
e
f
BÀI 7 – TIẾT 12
Mục tiêu :
HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
- Nắm được khái niệm về hình chiếu phối cảnh (HCPC).
- Vận dụng để vẽ phác HCPC của các vật thể đơn giản.
Nội dung :
Khái niệm về hình chiếu phối cảnh.
Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh.
NỘI DUNG BÀI HỌC
HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
KHÁI NIỆM
Khái Ứng Phân
niệm Dụng loại
PHƯƠNG PHÁP
VẼ PHÁC HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
Hình chiếu
phối cảnh
một điểm tụ
Hình chiếu
phối cảnh
hai điểm tụ
I. KHÁI NIỆM
Cho hình chiếu phối cảnh một ngôi nhà
Quan sát và nhận xét:
- -Các
gạchcác
nền
sângạch
và các
Độviên
lớn của
viên
nềnchi
sân
tiết
nhàtrong
khi quan
và của
các ngôi
chi tiết
ngôi sát
nhàcó
ở gần
đặc
lớnđiểm
và ở gì
xa?nhỏ lại.
- -Các
Cácđường
đườngthẳng
thẳng////của
củacác
cácviên
viên
gạch,
gạch,mái
máinhà
nhàvàvàtường
tườngnhà
nhàtrên
không
hình
// MPHC,
chiếu có
khiđặc
ta kéo
điểmdài
gìthì
? gặp
nhau tại 1 điểm.
Điểm gặp nhau gọi là điểm tụ.
Phép chiếu xuyên tâm
Tâm chiếu
Tia chiếu
Vật thể
Mặt phẳng hình chiếu
Hình chiếu
1. Hình chiếu phối cảnh là gì ?
+ Là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu
* Cách xây dựng hình chiếu phối cảnh của vật thể.
Vật thể
Xuyên tâm.
Mặt phẳng vật thể
Người quan sát
- Măt phẳng vật thể : Mặt phẳng nằm ngang đặt vật thể cần biểu diễn.
- Vật thể cần biểu diễn.
- Người quan sát.
Mặt tranh
- Tâm chiếu : Mắt người quan sát
- Mặt phẳng hình chiếu (mặt tranh): Là mặt phẳng thẳng đứng trong suốt
vuông góc vơi mặt phẳng vật thể.
MPHCđược
đượcbố
bốtrí
trí ởở vị
vịtrí
trí nào
giữasongười
quan sát
vàsát
vậtvà
thểvật thể ?
MPHC
với người
quan
Mặt phẳng vật thể
Mặt tranh
Mặt phẳng tầm mắt
t
t
Để hình thành hình chiếu phối cảnh cần có :
- Tâm chiếu : Mắt người quan sát
- Mặt phẳng hình chiếu : Mặt tranh
Đường chân trời
- Mặt phẳng tầm mắt : Là mặt phẳng đi qua điểm nhìn và vuông góc mặt tra
- Đường chân trời : Giao của mặt phẳng tầm mắt với mặt tranh , ký hiệu t - t
t
t
Để hình thành được HCPC ta làm như sau:
- Từ tâm chiếu kẻ các tia chiếu tới các điểm của vật thể.
-Tìm giao của các tia chiếu với mặt tranh ta hình thành được hình chiếu phối
cảnh của ngôi nhà.
Kết luận:
- Để tìm được hình chiếu phối cảnh của vật thể
các em cần có : tâm chiếu, mặt phẳng hình
chiếu,vật chiếu và mặt phẳng vật thể. Từ đây ta
khẳng định được khái niệm HCPC là hình biểu
diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.
Hình chiếu phối cảnh cho ta ấn tượng về
khoảng cách xa, gần khi quan sát.
Phối cảnh công trình cầu
2. Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh
- Đặt cạnh các HCVG trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng.
- Biểu diễn các công trình có kích thước lớn : Nhà cửa, đê đập, cầu
đường, . . .
3. Các loại hình chiếu phối cảnh.
Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ.
Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ.
Đặc điểm : Mặt tranh // một mặt của vật thể
(người quan sát nhìn thẳng vào 1 mặt của
vật thể).
Đặc điểm : Mặt tranh không // với mặt nào của
vật thể (người quan sát nhìn vào 1 góc của vật
thể).
Ứng dụng: Thiết kế các công trình xây dựng.
II. PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH 1 ĐIỂM TỤ
Cho 2 HCVG sau hãy vẽ HCPC của vật thể :
+ Bước 1 : Vẽ đường nằm ngang t –t làm đường chân trời.
+ Bước 2 : Chọn F’ làm điểm tụ trên t – t.
+ Bước 3 : Vẽ lại HCĐ của vật thể.
+ Bước 4 : Nối các điểm trên HCĐ với điểm F’.
+ Bước 5 : Trên AF’ lấy điểm I' để xác định chiều rộng của
vật thể.
+ Bước 6 : Từ I' kẻ các đường thẳng
F’
t
song song với cạnh của hình
chiếu đứng.
A
+ Bước 7 :
Tô đậm các cạnh thấy của vật thể và
hoàn thành hình chiếu phối cảnh.
I'
t
Cách vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của thể đơn giản.
Bài 7: Hình chiếu phối cảnh.
Cách vẽ hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ của vật thể đơn giản.
Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ
Vẽ HCPC của vật thể cho 2 HCVG sau:
+ Vẽ đường chân trời t – t.
+ Chọn 2 điểm tụ : F’ và G’.
+ Dựng đoạn thẳng A’B’ biểu diễn cho đoạn AB.
Chú ý : Chọn vị trí dựng đoạn A’B’ sao cho khi nối A’, B’ với
G’ và F’ sẽ tạo các góc G’B’F’ và G’A’F’ >1200.
+ Theo kích thước của vật thể xác định các điểm H’, C’ và I’.
D’
t G’
H’
+
+
+
+
C’
F’t
B’
A’
I’
Trên đường C’ lấy C’D’ để xác định chiều cao của vật thể.
Từ các điểm H’, C’ và I’ dựng các đường thẳng đứng đi qua chúng.
Xác định các điểm và nối chúng với G’, F’ và với nhau.
Tô đậm các cạnh thấy của vật thể trên hình chiếu phối cảnh.
B
A
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
I. Khái niệm vê hình chiếu phối cảnh
Để xây dựng HCPCF cần có:
- Điểm nhìn
t
- Mặt phẳng vật thể
- Mặt tranh
- Mặt phẳng tầm mắt
- Vật thể
t
II. Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh
Ghi nhớ các bước sau :
Bước 1 : Vẽ đường chân trời (t – t)
Bước 2 : Lấy điểm tụ F’
Bước 3 : Dựng lại hình chiếu đứng của vật thể.
Bước 4 : Nối các điểm của hình chiếu đứng với điểm F’
Bước 5 : Xác định chiều rộng của vật thể.
Bước 6 : Nối các điểm của hình chiếu đứng với điểm tụ F’
Bước 7 : Tô đậm và hoàn thiện hình chiếu phối cảnh.
Sơ đồ tư duy
Phương pháp
vẽ phác
hình chiếu
phối cảnh
Hình
chiếu
phối
cảnh
Khái niệm
Ứng dụng
Phân loại
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Hình chiếu phối cảnh được xây dựng dựa vào phép chiếu
nào trong các phép chiếu sau :
a. Phép chiếu xuyên tâm.
b. Phép chiếu song song.
c. Phép chiếu vuông góc.
d. Cả 3 phép chiếu trên.
Hình chiếu phối cảnh được xây dựng dựa
trên các phép chiếu nào sau đây:
A) Phép chiếu xuyên tâm
B) Phép chiếu song song
C) Phép chiếu vuông góc
D) Cả 3 phép chiếu trên
Đúng
Đúng rồi
rồi
Bạn
Bạn phải
phải trả
trả lời
lời câu
câu hỏi
hỏi trước
trước khi
khi
tiếp
tiếp tục
tục
sai
sai rồi
rồi
trả lời
Làm lại