Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

đề kiểm tra lý học kì và 1 tiết lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.59 KB, 11 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN
TRƯỜNG THCS VĂN HẢI

Nội dung

Tổng số
tiết


thuyết

11

1. Điện trở dây dẫn.
Định luật Ôm
2. Công và Công suất
điện. Định luật JunLenxơ
Tổng
Cấp độ
nhận thức

Cấp độ 1,
2 ( lý
thuyết)

Cấp độ 3,
4 ( vận
dụng)


Năm học 2011 - 2012
Môn: Vật lí 9

LT

VD

8

5,6

9

4

20

15

Nội dung
Điện trở dây dẫn.
Định luật Ôm
Công, Công suất
điện. Định luật
Jun-Lenxơ
Điện trở dây dẫn.
Định luật Ôm
Công, Công suất
điện. Định luật
Jun-Lenxơ

Tổng

Văn Hải ngày 15/ 12/ 2011
Người thiết lập ma trận

An Văn Dũng

Tỉ lệ thực dạy

Trọ
ng
số

Trọng số

5,4

LT
(%)
28

VD
(%)
27

2,8

6,2

14


31

9,8

9,5

42

58

Số lượng câu

Điểm
số

T.Số

TN

TL

28

3,36 ≈
3

2(1đ-4,5’)

1(2đ; 8’)


14

1,68 ≈
2

1(0,5đ1,5’)

27

3,24 ≈
3

2(1đ - 4’)

31

3,72 ≈
4

3(1,5đ 4’)

1(1đ; 8’)

2,5
(10,5’)

100

12


8(4đ; 14’)

4(6đ; 31’)

12(10đ
;45’)

Duyệt của tổ trưởng

1(2đ; 6’)
1(1đ; 9’)

Duyệt của BGH

3
(12’)
2,5
(10’)
2
(12,5’)


MA TRẬN ĐỀ KIỂM 1 TIẾT

PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN
TRƯỜNG THCS VĂN HẢI

Năm học 2011 - 2012
Môn: Vật lí 9


KIỂM TRA 1 TIẾT
Thời gian 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM KQ
Câu 1. Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương được tính
bằng công thức:
A. R = R1.R2
B. R = R1 – R2
C. R = R1/R2
D. R= R1 +
R2
Câu 2. Cho mạch điện như hình vẽ sau:
C
Đ

N

Rb

M

Khi dịch chyển con chạy C về phía N thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào?
A. Sáng mạnh lên
B. Sáng yếu đi
C. Không thay đổi
D. Có lúc sáng mạnh, có lúc sáng yếu
Câu 3. Đặt vào hai đầu dây dẫn có điện trở 25Ω một hiệu điện thế 12 V thì cường
độ dòng điện chạy qua dây là:
A. 4,8A
B. 0,48A

C. 48A
D. 300A
Câu 4. Hai điện trở R1 = 10 Ω và R2 =15 Ω mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương
đương của đoạn mạch là:
A. 2,5 Ω
B. 5 Ω
C. 150 Ω
D. 25 Ω
Câu 5. Công thức nào sau là công thức tính điện năng tiêu thụ?
A. A = U.I/t
B. A = U/I.t
C. A = U.I.t
D. A = U.I
Câu 6. Đặt vào hai đầu một bóng đèn hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện
qua đèn là 0.5A. Công suất tiêu thụ của đèn là:
A. 220W
B. 110W
C. 440W
D. 22W
Câu 7. Điều nào sau đây không nên làm khi sửa chữa bóng điện trong nhà ?
A. Rút phích cắm ra khỏi ổ cắm điện trước khi thay bóng điện
B. Ngắt cầu dao điện chính trước khi thay bóng điện
C. Đứng trên bục cách điện khi thay bóng điện
D. Thay bóng đèn, không cần ngắt điện
Câu 8. Để tiết kiệm điện năng tiêu thụ tại gia đình, cần phải có các biện pháp nào
sau đây ?
A. Lựa chọn và sử dụng các dụng cụ và thiết bị điện có công suất lớn
B. Sử dụng nhiều các dụng cụ điện trong thời gian giờ cao điểm
C. Sử dụng các dụng cụ dùng điện có hiệu suất cao và chỉ dùng khi cần thiết.
D. Cả A, B, C đều đúng.

II. TỰ LUẬN


Câu 9. Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức
biểu diễn sự phụ thuộc đó và cho biết tên, đơn vị các đại lượng có trong công thức?
Câu 10. Tại sao nói dòng điện có mang năng lượng? Lấy hai ví dụ minh họa?
Câu 11. Hai điện trở R1 = 30 Ω và R2 = 60 Ω được mắc song song với nhau vào
mạch điện có hiệu điện thế 15V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b. Tính cường đọ dòng điện qua mạch chính
Câu 12. Điện trở của một dây tóc bóng đèn khi thắp sáng là 600 Ω. Tính nhiệt
lượng tỏa ra trên dây tóc bóng đèn trong 20 phút. Biết cường độ dòng điện chạy
qua dây tóc bóng đèn là 1,5A.
Văn Hải ngày 15/ 12/ 2011
Người ra đề

An Văn Dũng

Duyệt của tổ trưởng

Duyệt của BGH


PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN
TRƯỜNG THCS VĂN HẢI

MA TRẬN ĐỀ KIỂM 1 TIẾT
Năm học 2011 - 2012
Môn: Vật lí 9


ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm ( Mỗi câu chọn đúng 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
A
B
D
C
B
II. TỰ LUẬN
Câu
Nội dung
- Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết
diện và vật liệu làm dây
- Công thức: R = ρ.l/S.
- Trong đó: + R là điện trở (Ω)
9
+ l là chiều dài của dây (m)
+ S là tiết diện của dây (m2)
+ ρ là điện trở suất (Ω.m)

10


11

12

7
D

Điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm ( Mỗi
ý đúng 0,25
điểm)

- Dòng điện có mang năng lượng vì dòng điện có khả
năng thực hiện công và cung cấp nhiệt
- Ví dụ ( tùy HS)

1điểm

Tóm tắt
R1 = 30 Ω
R2 = 60 Ω
U = 15V
Rtđ = ?
I=?

0,5 điểm

Giải

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
30.60
Rtđ = R1.R2/(R1 + R2)=
= 20 Ω
30+60
b. Cường độ dòng điện qua mạch chính là:
I = U/R = 15V/20 Ω = 0,75A
Tóm tắt
R = 600 Ω
I = 1,5A

8
C

1 điểm ( Mỗi
ví dụ đúng
0,5 điểm)

0,25 điểm

0,25 điểm

0.5 điểm


t = 20 ph = 1200s
Giải
Nhiệt lượng tỏa ra trên bóng đèn là:
Q = I2.R.t = ( 1,5)2.600.1200 = 1620000J


Văn Hải ngày 15/ 12/ 2011
Người ra đáp án

An Văn Dũng

Duyệt của tổ trưởng

0,5 điểm

Duyệt của BGH


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK I

PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN

TRƯỜNG THCS VĂN HẢI

Năm học 2011 - 2012
Môn: Vật lí 9

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nhận biết
Tên
chủ
đề

Chư
ơng
1.

Điện
học
22
tiết

Số
câu
hỏi
Số
điểm

Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ thấp

TNKQ

TL

- Phát biểu được
định luật Ôm đối với
một đoạn mạch có
điện trở.
- Viết được công
thức tính điện trở
tương đương đối với
đoạn mạch nối tiếp,
đoạn mạch song
song gồm nhiều nhất

ba điện trở.
- Nhận biết được các
loại biến trở.
- Viết được các công
thức tính công suất
điện và điện năng
tiêu thụ của một
đoạn mạch.
- Phát biểu và viết
được hệ thức của
định luật Jun – Lenxơ.

TNKQ

TL

10. Nêu được mối quan hệ
giữa điện trở của dây dẫn
với độ dài, tiết diện và vật
liệu làm dây dẫn. Nêu
được các vật liệu khác
nhau thì có điện trở suất
khác nhau.
11. Giải thích được
nguyên tắc hoạt động của
biến trở con chạy. Sử dụng
được biến trở để điều
chỉnh cường độ dòng điện
trong mạch.
12. Nêu được ý nghĩa các

trị số vôn và oat có ghi
trên các thiết bị tiêu thụ
điện năng.
13. Chỉ ra được sự chuyển
hoá các dạng năng lượng

TNK
Q

TL

- Xác định được
điện trở của một
đoạn mạch bằng
vôn kế và ampe kế.
- Vận dụng được
định luật Ôm cho
đoạn mạch gồm
nhiều nhất ba điện
trở thành phần.
- Xác định được
điện trở tương
đương của đoạn
mạch nối tiếp hoặc
song song với các
điện trở thành phần.
- Vận dụng được
công thức R = 

l

S

-Vận dụng được
định luật Jun – Lenxơ.
- Vận dụng được
các công thức P =
UI, A = P t = UIt
đối với đoạn mạch
tiêu thụ điện năng.

Cấp
độ cao
T
N
TL
K
Q
- Vận
dụng
được
định
luật
Ôm và
công
thức R
=

Cộ
ng


l
S

để giải
bài
toán
về
mạch
điện
sử
dụng
với
hiệu
điện
thế
không
đổi,
trong
đó có
mắc
biến
trở.

2

1

1

3


1

1

9

1.0

1.0

0.5

1.5

1.0

1.0

6,0
(60

1


%)
Chư
ơng
2.
Điện

từ
học
12
tiết

Số
câu
hỏi

- Nêu được sự tương
tác giữa các từ cực
của hai nam châm.
- Mô tả được cấu tạo
và hoạt động của la
bàn.
- Phát biểu được quy
tắc nắm tay phải về
chiều của đường sức
từ trong lòng ống
dây có dòng điện
chạy qua.
26. Nêu được một số
ứng dụng của nam
châm điện và chỉ ra
tác dụng của nam
châm điện trong
những ứng dụng này.
- Phát biểu được quy
tắc bàn tay trái về
chiều của lực từ tác

dụng lên dây dẫn
thẳng có dòng điện
chạy qua đặt trong từ
trường đều.

1

Số
điểm
TS
câu
hỏi

1

0.5

1

0.5

4

TS
điểm

30. Mô tả được hiện tượng
chứng tỏ nam châm vĩnh
cửu có từ tính.
31. Mô tả được thí nghiệm

của Ơ-xtét để phát hiện
dòng điện có tác dụng từ.
32. Mô tả được cấu tạo
của nam châm điện và nêu
được lõi sắt có vai trò làm
tăng tác dụng từ.
33. Mô tả được thí nghiệm
hoặc nêu được ví dụ về
hiện tượng cảm ứng điện
từ.
34. Nêu được dòng điện
cảm ứng xuất hiện khi có
sự biến thiên của số đường
sức từ xuyên qua tiết diện
của cuộn dây dẫn kín
35. Giải thích được hoạt
động của nam châm điện.
36. Biết dùng nam châm
thử để phát hiện sự tồn tại
của từ trường.

2.5

Văn Hải ngày 15/ 12/ 2011
Người thiết lập ma trận

1.0

3


2.0

Duyệt của tổ trưởng

38. Xác định được
các từ cực của kim
nam châm.
39. Xác định được
tên các từ cực của
một nam châm vĩnh
cửu trên cơ sở biết
các từ cực của một
nam châm khác.
40. Vẽ được đường
sức từ của nam
châm thẳng, nam
châm chữ U và của
ống dây có dòng
điện chạy qua.
41. Vận dụng được
quy tắc nắm tay
phải để xác định
chiều của đường
sức từ trong lòng
ống dây khi biết
chiều dòng điện và
ngược lại.

2


1.0

1

6

1.0

4,0
(40
%)

8

15

5.5

10,
0
(100
%)

Duyệt của BGH

An Văn Dũng

2



PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN

TRƯỜNG THCS VĂN HẢI

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK I
Năm học 2011 - 2012
Môn: Vật lí 9

I. Câu hỏi trả lời nhanh):(5đ)
Câu 1. Công thức tính công suất điện?
Câu 2. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc song
song?.
Câu 3. Khi di chuyển con chạy về phía trái thì độ sáng của bóng đèn sẽ như thế nào ?
Câu 4. Dòng điện có cường độ 0,2A chạy qua một điện trở 300 
Ñ trong thời
C
gian 5 phút thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở này có giá trị là
bao
_
+
nhiêu?
Rx
Câu5. Sơ đồ sau dùng để xác định điện trở của R, khi đóng khóa K
R
K
A
_
ta thấy vôn kế chỉ 12V và ampe kế chỉ 0,64A. Xác định giá trị điện +
trở của R
V

Câu 6. Một dây nhôm có điện trở suất  = 2,8.10-8  .m, dài 2m và
tiết diện 0,5mm2 thì điện trở của dây là bao nhiêu?
Câu 7. Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định những yếu tố nào của ống dây?
Câu 8. Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường (không theo
hướng bắc nam)?

I
Câu 9. Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên
S
N
dây dẫn có dòng điện chạy qua (hình bên)?
+
Câu 10. Có hai thanh kim loại A,B bề ngoài giống hệt nhau, trong đó môt
thanh là nam châm?
II. Tự luận:(5đ)
Bài 1: (1đ)Phát biểu định luật Jun-Lenxơ. Viết công thức, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công
thức đó?
Bài 2: (1điểm)
Nam châm điện gồm một cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt non có dòng điện chạy qua. Hỏi:
- Lõi sắt non có vai trò gì?
Rd
+
- Nếu ngắt dòng điện thì nó có còn tác dụng từ nữa không?
- Vì sao lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép?
Rb
Bài 3: (2điểm) Một dây đốt nóng có ghi (120 V – 600W) được làm
bằng dây nikêlin dài 12m, có điện trở suất 0,4.10-6  .m. Mắc dây đốt
nóng nối tiếp với biến trở vào hiệu điện thế không đổi U = 220V
(mạch điện như hình vẽ).
a) (1đ)Tính giá trị điện trở của biến trở khi dây đốt nóng họat động

bình thường?
b) (1đ)Tính đường kính tiết diện của dây đốt nóng ?
Bài 4: (1điểm) Một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được
đặt ở gần đầu của một cuộn dây (như hình vẽ). Khi đóng khóa K thì
lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có chiều như thế nào? Giải
thích? ( xem như từ trường ở đầu ống dây là từ trường đều)

3


Văn Hải ngày 15/ 12/ 2011
Người thiết lập ma trận

Duyệt của tổ trưởng

Duyệt của BGH

An Văn Dũng

4


PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN

TRƯỜNG THCS VĂN HẢI

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK I
Năm học 2011 - 2012
Môn: Vật lí 9


ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM: 5 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
II. TỰ LUẬN: 5 điểm

8

Bài 1) (1đ)
- Định luật Jun – Len-xơ: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ
lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian
dòng điện chạy qua.
- Công thức : Q = I2Rt
- trong Q: Nhiệt lượng do dây dẫn toả ra (J)
I : Cường độ dòng điện (A)
R: Điện trở (Ω)
t: thơì gian (s)

9

10

0,5 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

Bài 2 (1đ)
- Lõi sắt non có vai trò làm tăng tác dụng từ.
0,25 điểm
- Nếu ngắt dòng điện thì nam châm không còn tác dụng từ nữa.
0,25 điểm
- Lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép. Vì ngắt dòng điện lõi 0,5 điểm
sắt non mất từ tính còn lõi thép vẫn giữ được từ tính lâu hơn nên biến thành nam
châm vĩnh cửu.
Bài 3) (2đ)
Tóm tắt:
Uđm= 120V
Pđm= 600W
U = 220V
 =0,4.10-6  .m
l = 12 m
a) Rb=?
b) dd=?

a) Dây đốt nóng hoạt động bình thường nên :
Ud = Uđm= 120V, Id= Iđm
P
600
Cường độ dòng điện qua biến trở: Ib = Id = dm 
= 5 (A)
U dm 120
- Hiệu điện thế hai đầu biến trở:

Ub = U – Ud = 220 – 120 =100(V)
U
100
- Giá trị điện trở của biến trở: Rb = b 
= 26,7 (  )
I b 3, 75

U 2 dm 1202
b) - Điện trở của dây: Rd =

= 24 (  )
Pdm
600
- Tiết diện của dây làm biến trở:
ρ.l
ρ.l 0, 4.106.12
S=

= 0,2.10-6 (m2 )= 0,2 mm2
S
R
24
- Đường kính tiết diện của dây làm biến trở là:
 .d 2
S .4
0, 2.4
S=
= 0,5 (mm)
d 


4

3,14
R=

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

0,25 điểm

0,5 điểm

5


0,5 điểm
Bài 4 (1đ)
- Khi đóng khóa K, đựa vào qui tắc nắm tay phải ta xác định được chiều đường sức
từ trong lòng ống dây, có chiều từ trái sang phải.  đầu ống dây gần dây dẫn thẳng
là từ cực Bắc (N)
- Dựa vào qui tắc bàn tay trái ta xác định được chiều lực điện từ là chiều đi từ ngoài
vào trong trang giấy.

Văn Hải ngày 15/ 12/ 2011
Người thiết lập ma trận

Duyệt của tổ trưởng


Duyệt của BGH

An Văn Dũng

6



×