Tuần: 17
Tiết:31
Ngày soạn:3/12/2015
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường trung trực của đoạn
thẳng, tổng ba góc của tam giác, trường hợp bằng nhau của tam giác, tính số đo góc.
2. Kĩ năng: Luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
1.GV:- Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
2.HS:- Thước thẳng, com pa, thước đo góc
III. Tiến trình bài dạy :
1.KTBC: lồng vào tiết học
2.Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ 1: Tính số đo góc dựa vào
tính chất hai đường thẳng
song song.
Hoạt động của HS
Gọi hs đọc đề
Đề cho biết gì? Y/c gì?
Để cm a // b em vận dụng
kiến thức gì?
Nhắc lại định lí Hai đt phân
biệt cùng vuông góc với một
đt thứ ba ?
Muốn tính số đo góc D1, D2,
D3, D4 em vận dụng kiến thức
gì?
Phát biểu tính chất hai đt song
song?
Gọi hs lên bảng làm câu a rồi
gọi 3 hs làm câu b
đọc đề
Trả lời.
Hai đt phân biệt cùng vuông
góc với một đt thứ ba
Hai đt phân biệt cùng vuông
góc với một đt thứ ba thì chúng
song song với nhau.
Tính chất hai đt song song.
Bài toán thuộc dạng gì?
Tính số đo góc dựa vào tính
chất hai đường thẳng song song
Trả lời.
Ngoài cách tính trên ta còn
cách nào khác không?
HĐ 2: CM hai tam giác bằng
nhau, đường trung trực của
một đoạn thẳng,tính số đo
góc.
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu
bài.
Ghi bảng
Dạng 1: Tính số đo góc dựa vào tính chất
hai đường thẳng song song.
Bài tập: Cho hình vẽ sau,
a) Chứng tỏ a // b.
b) Tính số đo góc D1, D2, D3, D4
A
D
a
?
1300
?
b
C
B
Hình 32
Trả lời
lên bảng
Hs đọc bài...
Giải:
a) Vì a ⊥ AB và b ⊥ AB nên a//b.
b) Vì a//b nên:
* ∠ D2 = 1300 ( sole trong)
* ∠ D1 + 1300= 1800 ( 2 góc trong cùng
phía)
=> ∠ D1 = 1800 - 1300 = 500
Ta có: ∠ D3 = ∠ D1 = 500 ( đối đỉnh)
* ∠ D4 = ∠ D2 = 1300 ( đối đỉnh)
Dạng 2: CM hai tam giác bằng nhau,
đường trung trực của một đoạn thẳng,tính
số đo góc.
Bài tập2: Cho ∆ ABC, AB = AC, M là
trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA
lấy điểm D sao cho AM = MD
a) CMR: ∆ ABM = ∆ DCM
b) CMR: AB // DC
c) CMR: AM là đường trung trực của BC
d) Cho Bˆ = 350 , tính số đo góc BAM.
A
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng
vẽ hình, ghi GT và kết luận.
Giáo viên cho học sinh nhận
xét đúng sai và yêu cầu sửa
lại nếu chưa hoàn chỉnh.
Dự đoán hai tam giác có thể
bằng nhau theo trường hợp
nào Nêu cách chứng minh?
- PT:
∆ ABM = ∆ DCM
Vẽ hình
Ghi GT và kết luận...
B
Dự đoán
Trả lời
M
C
D
∆ ABC, AB = AC
MB = MC, MA = MD, Bˆ = 350
a) ∆ ABM = ∆ DCM
b) AB // DC
KL
c) AM là đường trung trực của BC
d) ∠ BAM = ?
Chứng minh:
a) Xét ∆ ABM và ∆ DCM có:
AM = MD (GT)
∠ AMB = ∠ DMC (đđ)
BM = MC (GT)
Do đó: ∆ ABM = ∆ DCM (c.g.c)
b) ∆ ABM = ∆ DCM ( chứng minh trên)
=> ∠ ABM = ∠ DCM (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong.
Vậy AB // CD.
GT
↑
AM = MD ,
= ∠DMC
BM = BC
∠ AMB
- Yêu cầu 1 học sinh chứng
minh phần a.
Nêu điều kiện để AB // DC?
Muốn CM hai đt song song ta
cần cm điều gì?
Ta có hai góc nào so le
trong?
hai góc này có bằng nhau
không?
Gọi hs lên bảng trình bày.
Ngoài cách cm ∠ ABM =
∠ DCM ta có thể cm hai góc
nào bằng nhau?
Muốn cm AM là đường trung
trực của BC ta cần cm điều
gì?
Đã có BM = MC, ta chỉ cần
Cm AM ⊥ BC
Muốn Cm AM ⊥ BC ta cần
cm điều gì?
Hãy chỉ ra những đk để có ∠
AMB = 90?
. Gọi hs lên bảng trình bày
Lên bảng Cm
Muốn tính góc BAM em dựa
nào kiến thức nào?
Em xét tam giác nào?
Gọi hs lên bảng trình bày
ĐL
tổng ba góc của một
tam giác
∆ ABM
lên bảng trình bày
Suy nghĩ
Hai góc so le trong bằng nhau
∠ ABM và ∠ DCM
Có
lên bảng
∠ BAM = ∠ CDM
BM = MC và AM ⊥ BC
∠ AMB = 90
Trà lời
lên bảng trình bày
3.Củng cố, luyện tập:
Chúng ta đã ôn những kiến thức gì?
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Xem lại bài đã làm
Ôn bài từ dầu năm tới giờ.
Tiết sau Kiểm tra HKI
5. Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
c) Xét ∆ ABM và ∆ ACM có
AB = AC (GT)
BM = MC (GT)
AM chung
Do đó: ∆ ABM = ∆ ACM (c.c.c)
=> ∠ AMB = ∠ AMC (2 góc tương ứng)
mà ∠ AMB + ∠ AMC =180 (kề bù)
nên ∠ AMB = 90
suy ra:
AM ⊥ BC
Mặt khác: AM = MC (gt)
Vậy AM là đường trung trực của BC
ˆ + Bˆ + AMB
ˆ = 1800 (ĐL
d) Ta có: BAM
tổng ba góc của một tam giác)
ˆ
Hay BAM + 350 + 900 = 1800
ˆ = 1800 − ( 350 + 900 ) = 450
=> BAM