Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

S7 t63 b58 DADANGSINHHOCtt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.74 MB, 44 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu những đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập
tính của động vật ở môi trường đới lạnh? Giải thích?
Cấu tạo: - Bộ lông dày => giữ nhiệt cho cơ thể
- Mỡ dưới da dày => giữ nhiệt, dự trữ năng lượng
chống rét
- Lông màu trắng (mùa đông) => lẫn với tuyết, che
mắt kẻ thù.
Tập tính: - Ngủ trong mùa đông => tiết kiệm năng
lượng
- Di cư về mùa đông => tìm nơi ấm áp, tránh rét.
- Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ => thời tiết
ấm hơn, tận dụng nguồn nhiệt.


Tiết 63-Bài 58: ĐA DẠNG SINH HỌC (Tiếp theo)

I. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt
đới gió mùa: Quan sát các hình ảnh sau:

Rừng nhiệt đới


?
Khí hậu
ẩm, tương
định,
Em nóng
có nhận
xét gìđối


vềổnđiều
thích hợp
vớikhí
sự sống
nhiều
loài sinh
kiện
hậu của
ở môi
trường
vật. nhiệt đới gió mùa?


Một sốHệ
đạisinh
diệnthái
động
rừng
vậtnhiệt
ở vùng
đớinhiệt đới


Một số đại diện động vật ở vùng nhiệt
đới

- Số loài nhiều
sinh
họcloài
động

vật ở môi trường nhiệt
-Đa
Sốdạng
cá thể
trong
đông
đới -gió
nào?
Đamùa
dạngthể
vềhiện
hìnhnhư
tháithế
và tập
tính từng loài.


Các loài linh trưởng


Đa dạng
các loài cá


Các loài mèo



Rắn cạp nong


Rắn cạp nia

Rắn săn chuột

Rắn ráo

Rắn giun

Rắn hổ mang

Qua quan sát các hình và đọc bảng SGK/tr 189


Bảng: Nhu cầu về nguồn sống của 7 loài rắn cùng chung
sống trên đồng ruộng ở đồng bằng miền Bắc Việt Nam.

Loài rắn

Môi
trường
sống

Thời gian đi
bắt mồi
Những loại
mồi chủ
yếu
Ngày Đêm

Rắn cạp nong

Rắn hổ mang

Trên cạn

Rắn săn chuột
Chui luồn
trong đất

Rắn ráo

Trên cạn
và leo cây

Rắn nước

Rắn

+

Chuột

+

Rắn giun

Rắn cạp nia

+

Vừa ở

nước vừa
ở cạn

Chuột
+

Ếch nhái,
Chim non

+
+
+

Sâu bọ

Lươn,
Trạch đồng
Ếch nhái


Cho biết:
Vì:
Chúng

Tại
Tạisao
sao
Cáccó
số thể
loài

khả
gặp 7 loài
sống
lượng
loài
ở năng
rắn
rắn
các
thích
cùng chung
môi
phân
bốtrường
ở nghi
một
chuyên
hóa
sốnglạivới
khác
nơi
cónhau
thể
cao
nên hề
tận
nhau,
thời
mà không
tăng

cao?
dụng
được với
sự
gian
kiếm
ăn
cạnh tranh
đa
dạng
nhau?
khác
nhaucủa

điều
môi
thức kiện
ăn cũng
trường
sống
có sự khác
=>
nhausố lượng
loài tăng cao.


I. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường
nhiệt đới gió mùa:
- Em có nhận xét gì về sự đa dang sinh học động
vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa?

- Số lượng loài động vật ở đó nhiều là do đâu?
Kết luận:
- Sự đa dạng sinh học động vật ở môi trường
nhiệt đới gió mùa rất phong phú.
- Số lượng loài nhiều là do chúng thích nghi
cao với các điều kiện sống khác nhau.


Hãy lấy ví dụ chứng tỏ trong sản
xuất con người đã tận dụng sự
thích nghi cao của sinh vật với các
môi trường sống để tăng hiệu quả
kinh tế
Ví dụ: Nuôi cá trong ao, hồ: Thả ghép
Cá mè trắng (Cá sống ở tầng mặt, tầng giữa)
Cá trôi (cá sống ở tầng giữa)
Cá mè vinh (cá sống ở tầng giữa, tầng đáy)
Cá rô , cá chuối (cá sống ở tầng giữa)
Cá chép (cá sống ở tầng đáy)
Cá Mrigal (cá sống ở tầng đáy)


cá mè trắng (tầng mặt )
cá chuối (tầng giữa)

cá trôi (tầng giữa)

cá chép (tầng đáy)



I. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường
nhiệt đới gió mùa:
II. Những lợi ích của đa dạng sinh học:
Em hãy đọc thông tin SGK /190, kết hợp
thực tế, trả lời câu hỏi:
Sự đa dạng sinh học có vai
trò gì đối với đời sống con
người?


Thực
phẩm


Vẹm

Thịt lợn

- Cung cấp thực
phẩm, nguồn dinh
dưỡng chủ yếu cho
con người
Trứng gà


Xương nấu cao

Mật gấu

Nhung hươu


- Dược liệu: một số bộ phận của động
vật làm thuốc như mật gấu, xương….


Sáp ong

Váy làm từ lông công
Áo lông thú

Đồ mĩ nghệ

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp:
(Lông, sừng, sáp ong, cánh kiến …)


- Tiêu diệt sâu
bọ, gặm nhấm


Phân bón
Sức kéo

- Nông nghiệp: cung
cấp sức kéo, phân
bón…

Thụ phấn



Trong giai đoạn hiện nay, đa
dạng sinh học còn có vai trò gì
đối với sự tăng trưởng kinh tế
của đất nước?


Tôm hùm

Cá basa
Xuất khẩu


Làm cảnh


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×