Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

BỘ ĐỀ THI TUYỂN SINH 10 CÓ LỜI GIẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.22 KB, 12 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN
ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌTHI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2015-2016
Môn thi: TOÁN (CÔNG LẬP)
Ngày thi: 17/06/2015
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1: ( 2 điểm)
Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau (trì
nh bày rõcác bước biến đổi):
a) 2 32  5 27  4 8  3 75
 a a   a2 a 
b) 1 
( với a  0, a  1 )
 . 1 

a

1
a

2



Bài 2: Giải phương trình: x2  6 x  9  6
Câu 2: ( 2 điểm)
Cho các hàm số (P): y   x2 và(d): y  2 x  3 .
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.


b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên bằng phép tính .
c) Viết phương trình đường thẳng (d1): y = ax + b, biết rằng (d1) song song với (d) và(d1)
cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4 .
Câu 3: ( 2 điểm)
a) Giải phương trình sau (không giải bằng máy tính cầm tay) :
2 x2  5x  3  0

b) Giải hệ phương trình sau (không giải bằng máy tính cầm tay) :
2 x  3 y  3

x  y  4

c) Cho phương trình: x 2  2 x  2m  1  0 (với m là tham số và x là ẩn số). Tì
m giá trị của m
3
3
để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: x1 x2  x1 x2  6 .
Câu 4: (4 điểm)
Bài 1:(1 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A , AH là đường cao (H  BC) có BC = 10 cm, AC = 8 cm.
Tính độ dài AB , BH và số đo góc C ( số đo góc C làm tròn đến độ).
Bài 2: (3 điểm)
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Lấy điểm C trên đường thẳng AB sao cho B nằm
giữa A, C. Kẻ tiếp tuyến CK với nửa đường tròn tâm O (K là tiếp điểm), tia CK cắt tia tiếp tuyến Ax
của nửa đường tròn tâm O tại D ( tia tiếp tuyến Ax nằm trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường
tròn tâm O).
a) Chứng minh tứ giác AOKD là tứ giác nội tiếp. Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp
tứ giác AOKD.
b) Chứng minh: CO.CA  CK 2  CK .DK .
AD DN


 1.
c) Kẻ ON  AB ( N thuộc đoạn thẳng CD). Chứng minh :
DN CN
…………………………Hết…………………………
- Giám thị không giải thích gì thêm.
- HS được sử dụng máy tính trong danh mục cho phép.
Họ và tên thí sinh: ……………….........……Số báo danh: ………………………………
Chữ kí giám thị 1: ………………………….Chữ kí giám thị 2: …………………………


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN
ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌTHI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2015-2016
Môn thi: TOÁN (CÔNG LẬP)
Ngày thi: 17/6/2015
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM

CÂU
Câu 1 Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau:
2 điểm

NỘI DUNG

Điểm

a) (0,75 đ) 2 32  5 27  4 8  3 75


 2 42.2  5 32.3  4 22.2  3 52.3

0,25

 8 2 15 3  8 2 15 3
 0.
Ghi chú:
- HS không làm bước 1 và 2 hoặc bấm máy tính ra ngay kết quả thì không chấm điểm; ở bước
1 HS làm đúng 3 hạng tử thì vẫn được 0,25đ , tương tự ở bước 2; dấu “=” mà ghi dấu “ 
” thì trừ 0,25đ. Thiếu hết các dấu “=” thì không chấm điểm. HS chỉ làm bước 2 và 3 thì được
0,5đ.
 a a   a2 a 
b)(0,75 đ) 1 
 . 1 
 ( với a  0, a  1 )
a

1
a

2




a ( a  1)  
a ( a  2) 
 1 
 . 1 


a 1  
a  2 

 (1  a ).(1  a )

0,25
0,25

 12  ( a )2  1  a

0,25

0,25
0,25

Ghi chú:
- Dấu “=” mà ghi dấu “  ” thì trừ 0,25đ.
- Thiếu hết các dấu “=” thì không chấm điểm.
Bài 2:(0,5 đ) Giải phương trình:

x2  6 x  9  6

 ( x  3)2  6

0,25

 x 3  6
x  3  6


 x  3  6
x  9

 x  3

0,25

Ghi chú:
- HS làm thiếu 1 trong 4 bước thì chỉ được 0,25đ.
- Dấu “  ”mà ghi dấu “=” thì không chấm điểm.
- Dấu “  ” mà ghi dấu “  ” thì không trừ điểm.
Câu 2

Cho các hàm số (P): y   x2 và (d): y  2 x  3 .
a) (1,0 đ) Vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.

2điểm

1


(d): y=2x-3

-3

-2 - 1

O 1

2


3

-1
-3
-4

-9

(P):

y   x2

Bảng giá trị (P): y   x2 đúng 3 cặp số trở lên (phải có điểm O và một cặp điểm đối xứng
qua Oy).
3
Đồ thị hàm số (d ) : y  2 x  3 đi qua 2 điểm (0;-3) và( ;0).
2
Vẽ đúng (P) qua ba điểm phải có đỉnh O (0;0) và một cặp điểm đối xứng qua Oy.
Vẽ đúng (d) qua hai điểm.
Ghi chú:
* Mặt phẳng Oxy (gốc tọa độ O,x,y ) thiếu hai trong ba yếu tố không chấm đồ thị.
* Thiếu chiều dương cả Ox, Oy không chấm đồ thị.
* Trục Ox ghi thành Oy và trục Oy ghi thành Ox thì không chấm điểm phần đồ thị.
* Thiếu ghi hoàn toàn các số của các điểm đặc biệt trên trục Ox, Oy thì trừ 0,25đ.
* Thiếu ghi tên cả hai đường thì trừ 0,25đ cho toàn bài, có ghi (P), (d) thì không trừ.
b)(0,5 đ) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị bằng phép tính.
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và(d) là:
 x 2  2 x  3  x 2  2 x  3  0  x1  1; x2  3
* Với x = 1  y = -1  Giao diểm thứ nhất là ( 1 ; -1 )

* Với x = -3  y = -9  Giao diểm thứ hai là ( -3 ; -9 )
Ghi chú:
- HS không giải mà ghi ngay hai giao điểm thì không chấm điểm.
c) (0,5 đ) Viết phương trình đường thẳng (d1): y = ax + b, biết rằng (d1) song song với
(d) và(d1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -4 .
Đường thẳng (d1): y = ax + b //đường thẳng (d): y  2 x  3 .
a  2

b  3
 Phương trình đường thẳng (d1) là y  2 x  b .
Vì đường thẳng (d1): y  2 x  b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -4
 b = - 4 (TMĐK b  3 ).
 Phương trình đường thẳng (d1) là y  2 x  4 .
Ghi chú:
- HS không giải mà ghi ngay đáp số thì không chấm điểm.
- HS không ghi TMĐK b  3 vẫn chấm trọn điểm (0,25đ) cho ý này.
a) (0,75 đ) Giải phương trình: 2 x 2  5 x  3  0
Ta có:   b2  4ac  (5)2  4.2.3  1
Câu 3
2 điểm Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
b   5  1 3
x1 


2a
2.2 2
2

0,25
0,25

0,25
0,25

0,25
0,25

0,25

0,25

0,25
0,25


b   5  1

1
2a
2.2
Ghi chú:
- HS bấm máy tính ra ngay kết quả thì không chấm điểm.
- HS có thể không ghi công thức nhưng phải thế số theo công thức thì mới chấm điểm.
2 x  3 y  3
b) (0,5 đ) Giải hệ phương trình: 
x  y  4
Giải được x = 3
Giải được y = -1
x2 

0,25


0,25
0,25

Ghi chú: HS bấm máy tính ra ngay kết quả thì không chấm điểm.
c) (0,75 đ) Cho phương trình: x 2  2 x  2m  1  0 với m là tham số và x là ẩn số. Tìm các
giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn: x13 x2  x1 x23  6 .
Phương trình đã cho có nghiệm   '  0  m  1.

0,25

Ta có:
x13 x2  x1 x23  6
0,25

 x1 x2 ( x12  x22 )  6
 x1 x2 ( x1  x2 )2  2 x1 x2   6

 (2m  1)(6  4m)  6 (theo hệ thức Vi-ét)
 8m2  16m  0
 m  2 (không TMĐK, loại)

 m  0 (TMĐK)
Ghi chú: HS không giải thích theo hệ thức Vi-ét hoặc tương tự thì trừ 0,25đ.
Câu 4
4điểm

0,25

Bài 1: (1,0 đ) Cho tam giác ABC vuông tại A , AH là đường cao (H  BC) cóBC = 10 cm,

AC = 8 cm. Tính độ dài AB , BH và số đo góc C ( số đo góc C làm tròn đến độ).
B
H
10 cm

A

C

8 cm

Hình vẽ: đầy đủ như đáp án ( không ghi 8 cm, 10 cm vẫn cho điểm)
(Thiếu 2 góc vuông thì không chấm điểm hình vẽ)
* Tính AB :
Áp dụng định lí Py-ta-go vào  vuông ABC :
BC2 = AB2 + AC2  AB2 = BC2 - AC2= 102 – 82 =36
Vậy AB = 36  6 (cm)
* Tính BH : Áp dụng hệ thức lượng vào  vuông ABC :
AB2 62
2
AB = BC . BH  BH 
  3,6 (cm)
BC 10
0
AB 6
 Cˆ  37
* Tính Cˆ : sin Cˆ =

BC 10
Ghi chú:

- Ghi thiếu đơn vị 1 lần thì bỏ qua, từ 2 lần trở lên thì trừ 0,25đ cho toàn bài.
- Ghi sai đơn vị thì trừ 0,25đ/ 1 lần sai.

3

0,25

0,25

0,25
0,25


Bài 2: (3,0 đ)

Hình vẽ: đầy đủ như đáp án (trừ đường thẳng ON, DO)

0,25

a) (1,0 đ) Chứng minh tứ giác AOKD là tứ giác nội tiếp. Xác định tâm của đường tròn
ngoại tiếp tứ giác AOKD.
AD là tiếp tuyến của nửa đường tròn tâm O  DAO  900

0,25

CK là tiếp tuyến của nửa đường tròn tâm O  DKO  900
Xét tứ giác AOKD, ta có:

0,25


DAO  DKO  900  900  1800 Vậy tứ giác AOKD là tứ giác nội tiếp.
Tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AOKD là trung điểm của đoạn DO.
b) (1,0 đ) Chứng minh: CO.CA  CK 2  CK .DK

0,25

Xét hai tam giác COK vàCDA có: CKO  CAD  900 (gt)

0,25

C chung  COK ~ CDA( g.g )
CO CK


 CO.CA  CK .CD
CD CA
 CO.CA  CK.(CK  DK )  CK 2  CK.DK

0,25

c) (0,75 đ) Kẻ ON  AB ( N thuộc đoạn thẳng CD). Chứng minh :

0,25

0,25
0,25

AD DN

1

DN CN

Ta có: ON // DA ( cùng vuông góc với AB)

 ADO  DON (so le trong)
Mặt khác: ADO  ODN ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Vậy: DON  ODN  DON cân tại N  DN  ON .
CD AD

CAD cóON // AD nên CAD ~ CON 
CN ON
CN  DN AD


( do DN = ON )
CN
DN
DN AD
AD DN
 1



 1 (đpcm)
CN DN
DN CN
Ghi chú:
* Nếu thí sinh trình bày cách giải đúng nhưng khác hướng dẫn chấm thì vẫn được trọn điểm.
* Các bài hình học không vẽ hình hoặc vẽ hình sai thìkhông chấm bài làm.
---Hết---


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN
ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn thi: Lịch sử
Ngày thi: 16/6/2015
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
4

0,25

0,25

0,25


Câu 1: (3 điểm)
Hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới ngày nay. Tại sao xu thế hợp tác phát triển
vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI?
Câu 2: (2 điểm)
Đầu 1930, một tổ chức ra đời dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc đã tạo điều kiện cho
bước phát triển về sau của cách mạng Việt Nam. Hãy cho biết đó là tổ chức nào? Ý nghĩa
của việc thành lập tổ chức đó.
Câu 3: (2 điểm)
Tại sao nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế
“ngàn cân treo sợi tóc”?
Câu 4: (3 điểm)
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 đã diễn ra mấy chiến dịch lớn, đó

là những chiến dịch nào? Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ,
cứu nước (1954 – 1975).
---Hết---

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:………………………………… Số báo danh: ………………...
Chữ kí của giám thị 1:…………..…Chữ kí của giám thị 2:……………………......
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN
ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn thi: Lịch sử
Ngày thi: 16/6/2015
Thời gian: 60phút (không kể thời gian phát đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM
(Hướng dẫn chấm có 2 trang)
Đáp án

Câu 1

Điểm

Hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới ngày nay. Tại sao xu thế 3,0
hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân
tộc khi bước vào thế kỉ XXI?
- Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay là:
+ Xu hướng hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
0,5
+ Một trật tự thế giới mới đang hình thành (0,25) vàngày càng theo 0,5

xu hướng đa cực, đa trung tâm (0,25).
+ Dưới tác động của cách mạng khoa học – công nghệ, hầu hết các 0,5
nước đều điều chỉnh chiến lược phát triển (0,25), lấy kinh tế làm trọng
điểm (0,25).
5


+ Nhưng ở nhiều khu vực (như châu Phi, Trung Á,…) lại xảy ra
các cuộc xung đột, nội chiến đẫm máu với những hậu quả nghiêm trọng
(0,25).
Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình ổn định
và hợp tác phát triển (0,25).
- Xu thế hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với
các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI vì:
+ Thời cơ: Có điều kiện để hội nhập vào nền kinh tế của thế giới
(0,25), có điều kiện để rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển,
áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất…(0,25) (đúng
½ ý vẫn đạt điểm)
+ Thách thức: Nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ bị tụt hậu
(0,25), hội nhập sẽ dễ hòa tan (0,25).
Câu 2

0,25

0,5

0,5

Đầu 1930, một tổ chức ra đời dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc 2,0
đã tạo điều kiện cho bước phát triển về sau của cách mạng Việt Nam.

Hãy cho biết đó là tổ chức nào? Ý nghĩa của việc thành lập tổ chức
đó.
- Đảng cộng sản Việt Nam (3/2/1930). (không có thời gian vẫn đạt
trọn điểm)
Ý nghĩa:
- Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt
Nam trong thời đại mới.
- Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mac – Lênin với phong
trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
- Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử Việt Nam (0,25), khẳng định giai
cấp công nhân nước ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng,
chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo cách mạng (0,25.)
(½ ý trọn điểm )
- Là sự chuẩn bị đầu tiên có tính tất yếu, quyết định những bước phát
triển nhảy vọt về sau của cách mạng Việt Nam.
- Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế
giới.

Câu 3

0,25

0,5

0,25
0,25
0,5

0,25
0,25


Tại sao nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành 2,0
lập đã ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”?
- Nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở
vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” vì:
+ Chính trị: Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, hơn 20 vạn quân Tưởng và 0,75
bọn tay sai âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng, thành lập chính
quyền tay sai (0,25); Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân Anh mở đường
cho thực dân Pháp trở lại xâm lược Việt Nam(0,25). Các lực lượng
phản cách mạng ngóc đầu dậy chống phá (0,25).
+ Kinh tế: Nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá(0,25). Nạn 0,5
đói cũ chưa giải quyết thì nạn đói mới lại đe dọa, lũ lụt, hạn hán diễn
ra liên miên, sản xuất đình đốn (0,25).
0,5
6


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN

KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn thi: NGỮ VĂN (Công lập)
Ngày thi: 16/6/2015
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)
+ Tài chính: Ngân sách Nhà nước hầu như trống rỗng (0,25). Nhà
nước chưa kiểm soát được ngân hàng Đông Dương (0,25).
0,25
+ Văn hóa – xã hội: Hơn 90% dân số mù chữ, tệ nạn xã hội tràn
lan.


Câu 4

Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 đã diễn ra mấy 3,0
chiến dịch lớn, đó là những chiến dịch nào? Trình bày nguyên nhân
thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975).
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 có 3 chiến dịch
lớn (0,25):
+ Chiến dịch Tây Nguyên (0,25)
+ Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (0,25)
+ Chiến dịch Hồ Chí Minh (0,25)
- Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước
(1954 – 1975):
+ Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng (0,25), đứng đầu là chủ tịch Hồ
ChíMinh (0,25), với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ, đúng
đắn, sáng tạo (0,25).
+ Nhân dân ta giàu lòng yêu nước (0,25), lao động cần cù, chiến
đấu dũng cảm(0,25).
+ Hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh.
+ Sự đoàn kết giúp đỡ nhau của 3 dân tộc ở Đông Dương (0,25).
Sự đồng tình ủng hộ giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc và một số lực
lượng cách mạng khác... (0,25)

Tổng

1,0

0,75

0,5

0,25
0,5

10,0
(Thí sinh nêu được ý tương đương, không sai quan điểm chính trị vẫn đạt điểm đối đa)

---Hết---

PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (5,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
a) Em hiểu gì về bút pháp nghệ thuật ước lệ được nhà thơ Nguyễn Du sử dụng khi gợi tả vẻ đẹp của chị em
Thúy Kiều trong tác phẩm “Truyện Kiều” ? Tìm câu thơ có sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ trong bốn câu
thơ sau:
“Đầu lòng hai ả tố nga,
Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân.
Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.”
(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)

7


b) Đoạn văn sau được trích từ văn bản nào ? Tác giả là ai ? Nêu hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của văn bản
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN

KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn thi: NGỮ VĂN (Công lập)
Ngày thi: 16/6/2015


ĐỀ CHÍNH THỨC

đó.
“Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc
động.”
Câu 2: (3,0 điểm)
a) Xác định lỗi dùng từ trong mỗi câu sau và sửa lại để có những câu đúng:
a1. Bạn có yếu điểm là chưa tự tin trước đông người.
a2. Qua bài thơ “Nói với con” cho ta hiểu thêm về sức sống của một dân tộc miền núi.
a3. Nguyễn Duy là một nhà thi sĩ tài hoa.
b) Giải nghĩa thành ngữ “nói có sách, mách có chứng”. Cho biết thành ngữ này liên quan đến phương
châm hội thoại nào ? Nêu nội dung của phương châm hội thoại đó.
PHẦN II: LÀM VĂN (5,0 điểm)
Cảm nhận về vẻ đẹp của người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội
xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
----- HẾT ----Thísinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ……………………………....... Số báo danh: ………………………
Chữ kí của giám thị 1:………………………… Chữ kí của giám thị 2:…………………

HƯỚNG DẪN CHẤM
(gồm 04 trang)

I. HƯỚNG DẪN CHUNG:

- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm

đếm ý cho điểm.

- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang
điểm. Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm từng phần như hướng dẫn

quy định. Khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.

- Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) so với thang điểm hướng dẫn chấm phải bảo đảm không sai lệch với hướng
dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong Hội đồng chấm thi.

- Cho điểm lẻ đến 0,25 và điểm của toàn bài thi được giữ nguyên, không làm tròn số.

II. ĐÁP ÁN, CÁCH CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM:
ĐÁP ÁN VÀ CÁCH CHẤM

ĐIỂM

PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (5,0 điểm)
Câu 1: a) (0,75 đ):
0,5
8


(2,0 điểm) – Bút pháp nghệ thuật ước lệ được nhà thơ Nguyễn Du sử dụng khi gợi tả vẻ
đẹp của chị em Thúy Kiều trong tác phẩm “Truyện Kiều” làbút pháp nghệ

thuật cổ điển, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp của con người.

0,25

– Câu thơ có sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ là:
“Mai cốt cách tuyết tinh thần”

*Cách chấm: Nếu thí sinh:
– Nêu đúng như đáp án (chấm 0,5đ). Nêu thiếu từ cổ điển (cũng chấm trọn

0,5đ).
– Nêu sai: gợi tả thành miêu tả (chấm 0,25đ).
– Tìm đúng câu thơ có sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ : “Mai cốt cách
tuyết tinh thần” (chấm 0,25đ).

b) (1,25 đ):
– Đoạn văn được trích từ văn bản “Chiếc lược ngà”.

0,25

– Tác giả: Nguyễn Quang Sáng.

0,25

– Hoàn cảnh ra đời: Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” được viết năm 1966, khi
tác giả đang hoạt động ở chiến trường Nam Bộ.
– Ý nghĩa của văn bản: Là câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng,
“Chiếc lược ngà” cho ta hiểu thêm về những mất mát to lớn của chiến tranh
mà nhân dân ta đã trải qua trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

0,25

0,5

*Cách chấm: Nếu thí sinh:
– Nêu đúng vị trí của đoạn văn như đáp án (chấm 0,25đ).
– Nêu đúng tên tác giả Nguyễn Quang Sáng (chấm 0,25đ).
– Nêu đúng hoàn cảnh ra đời của tác phẩm như đáp án (chấm 0,25đ). Hoặc
chỉ nêu được một trong hai ý của đáp án (cũng chấm trọn 0,25đ).
– Ý nghĩa của văn bản:

+ Nêu đúng như đáp án (chấm 0,5đ). Hoặc chỉ nêu được: Là câu chuyện
cảm động về tình cha con sâu nặng, “Chiếc lược ngà” cho ta hiểu thêm về
những mất mát to lớn của chiến tranh mà nhân dân ta đã trải qua (cũng chấm
trọn 0,5đ).
+ Chỉ nêu được: Là câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng. Hoặc
“Chiếc lược ngà” cho ta hiểu thêm về những mất mát to lớn của chiến tranh
mà nhân dân ta đã trải qua trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (chấm
0,25đ).

Câu 2:

a) Xác định lỗi dùng từ trong mỗi câu và sửa lại để có những câu đúng:

(3,0 điểm)

(1,5 điểm):
a1. Bạn có yếu điểm là chưa tự tin trước đông người.
 Dùng sai từ “yếu điểm”  Sửa lại “điểm yếu”.
a2. Qua bài thơ “Nói với con” cho ta hiểu thêm về sức sống của một dân
tộc miền núi.
9

0,5


 Dùng thừa từ quan hệ từ “Qua” Sửa lại: bỏ từ “Qua” và viết hoa
chữ “bài”.

0,5


a3. Nguyễn Duy là một nhà thi sĩ tài hoa.
 Dùng thừa từ “nhà”  Sửa lại: bỏ từ “nhà”.
0,5

*Cách chấm: Nếu thí sinh:
– Xác định đúng lỗi sai ở mỗi câu (chấm 0,25đ).
– Sửa sai đúng theo đáp án (chấm 0,25đ)).
b) (1,5 điểm):
– Nghĩa của thành ngữ “nói có sách, mách có chứng” là: nói có căn cứ chắc
chắn.
– Thành ngữ “nói có sách, mách có chứng” liên quan đến phương châm về
chất.
– Nội dung của phương châm về chất: Khi giao tiếp, đừng nói những điều
mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.

0,5
0,5
0,5

*Cách chấm: Nếu thí sinh:
– Giải nghĩa thành ngữ đúng như đáp án (chấm 0,5đ).
– Nếu giải thích: “nói có sách, mách có chứng” là: nói có chứng cứ rõ
ràng, chắc chắn. Hoặc tương tự (cũng chấm trọn 0,5đ).
– Nêu đúng thành ngữ “nói có sách, mách có chứng” liên quan đến
phương châm về chất (chấm 0,5đ).
– Nêu đúng nội dung của phương châm về chất (chấm 0,5đ).
– Chỉ nêu: Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là
đúng. Hoặc: Khi giao tiếp, đừng nói những gì không có bằng chứng xác
thực. (chấm 0,25đ).
PHẦN II: LÀM VĂN (50 điểm)

Cảm nhận về vẻ đẹp của người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ trong bài
thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
A. Yêu cầu về kĩ năng:
- Biết vận dụng kĩ năng nghị luận về một bài thơ.
- Bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, ít sai lỗi về chính tả, dùng từ, ngữ pháp; chữ viết
rõ ràng, …
B. Yêu câu về kiến thức:
Trên cơ sở những hiểu biết về nhà thơ Phạm Tiến Duật và hình ảnh người lính lái
xe trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính, thí sinh có thể diễn đạt và trình bày
theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm rõ các ý cơ bản sau:
I. MỞ BÀI: (0,5 đ)
- Giới thiệu tác giả Phạm Tiến Duật, tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Giới thiệu khái quát luận đề.
II. THÂN BÀI: (4,0 đ)
1. Cảm nhận về vẻ đẹp của người lính lái xe Trường Sơn:
- Tư thế ung dung, hiên ngang: phong thái đàng hoàng, không run sợ, không nétránh
gian khổ, hi sinh (ung dung buồng lái ta ngồi/ nhìn đất nhì
n trời nhì
n thẳng).
- Tinh thần dũng cảm, bất chấp gian khổ, hiểm nguy: hoàn cảnh của người chiến sĩ
trong chiếc xe không kính được miêu tả chân thực (gióvào xoa mắt đắng, bụi phun tóc
trắng, mặt lấm, mưa tuôn mưa xối như ngoài trời) nhưng người chiến sĩ chấp nhận thử
10

0,25
0,25

1,0
1,0



thách như một tất yếu (ừ thìcóbụi, ừ thì ướt áo). Với tinh thần chấp nhận thử thách,
họ hết sức bì
nh thản, ngang tàng (chưa cần rửa, chưa cần thay…), vẫn tiến thẳng ra
tiền tuyến.
- Tâm hồn lãng mạn, sôi nổi, lạc quan yêu đời (Thấy sao trời và đột ngột cánh chim/
Như sa như ùa vào buồng lái; phì phèo châm điếu thuốc; nhìn nhau, mặt lấm cười ha
ha;lại đi, lại đi trời xanh thêm…).
- Tình đồng chí đồng đội thắm thiết: hoàn cảnh chiến tranh đã gắn kết những người
lính trong tình đồng đội như anh em ruột thịt, cùng chia sẻ với nhau trong cuộc sống
thiếu thốn, hiểm nguy (Bếp Hoàng Cầm…, chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy…).
- Ý chíchiến đấu giải phóng miền Nam: những khó khăn gian khổ trong cuộc đời người

nh, sự tàn phácủa bom đạn kẻ thù cũng không ngăn cản được bước chân người lính,
không làm lung lạc ýchíchiến đấu giải phóng miền Nam. (Không cókí
nh, rồi xe không
cóđèn…Chỉ cần trong xe cómột trái tim).
2. Nghệ thuật:
- Thể thơ tự do; giọng điệu tự nhiên, trẻ trung tinh nghịch, ngang tàng, mạnh mẽ, hào
hùng; cấu trúc lặp (ừ thì, chưa cần).
- Nhiều điệp ngữ (không cókính, lại đi, nhìn,…), hình ảnh thơ độc đáo (những chiếc
xe không kí
nh),… đã góp phần khắc họa đậm nét những người lí
nh lái xe ở Trường
Sơn, làm nổi bật giátrị tư tưởng của bài thơ.
III. KẾT BÀI: (0,5 đ)
- Qua hình ảnh những chiếc xe không kính, tác giả khắc họa hình tượng người lính lái xe
Trường sơn trẻ trung, hiên ngang dũng cảm, chiến đấu vì một lí tưởng cao cả, ...
- Họ chính là hình ảnh tiêu biểu cho cả thế trẻ Việt Nam thời kì chống Mĩ cứu nước của
dân tộc ta.


C. Cách chấm điểm:
- Điểm 5,0: Bài viết đáp ứng đầy đủ các yêu cầu nêu trên; sáng tạo trong cảm nhận;
bố cục rõ ràng, lời văn mạch lạc, lập luận chặt chẽ, thuyết phục.
- Điểm 4,0 - 4,5: Bài viết đáp ứng các yêu cầu nêu trên; bố cục rõ ràng, lời văn
mạch lạc; lập luận thuyết phục.
- Điểm 3,0 - 3,5: Đáp ứng 2/3 yêu cầu về nội dung kiến thức; bố cục rõ ràng, diễn
đạt tương đối mạch lạc.
- Điểm 2,5: Đáp ứng 1/2 yêu cầu về nội dung kiến thức, bố cục tương đối rõ, còn
mắc một vài lỗi về diễn đạt.
- Điểm 1,5 – 2,0: Bài làm sơ sài, chưa cảm nhận được vẻ đẹp của người lính lái
xe Trường Sơn; mắc nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả, dùng từ.
- Điểm 0,5 - 1,0: Bài làm xa đề, diễn xuôi thơ; diễn đạt lủng củng, bố cục của bài
văn không rõ ràng.
- Điểm 00: Bài làm lạc đề.

……….HẾT………

11

0,5

0,5

0,5

0,25
0,25

0,25

0,25



×