Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

TS247 BG giai nhanh trac nghiem khoang cach_LUYỆN THI THPT QG 2018 TUYENSINH247.VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.48 KB, 1 trang )

BÀI 12. GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM KHOẢNG CÁCH.
Bài toán tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng
(1) Mặt phẳng chứa đường cao.
=> Dựng đường vuông góc với cạnh đối diện
(2) Xét xem thấy điểm đó là chân đường vuông góc
(3) Khoảng cách từ điểm bất kì đến mặt phẳng
Bài 1. Cho hình chóp SABC có SA ⊥ (ABC). Đáy là tam giác đều cạnh a. Góc giữa đường
thẳng SB và đáy bằng 600
a) Hai lần khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC) có giá trị bằng:
A.

𝑎 3

B. 𝑎 3

b) Gọi khoảng cách từ điểm A đến (SBC) là x. Tỉ số
A.

3
5

3

B.

𝑥
𝑎

C.

5



D. 2a

C. 2 𝑎 3

2

là:
3

5

D.

5

3

=> Đáp án: a – B ; b – C
Bài 2. Cho hình chóp SABCD với SA ⊥ (ABCD). Đáy là hình vuông cạnh a. Khoảng cách từ
2𝑎
điểm A đến mặt phẳng (SCD) là 5 . Thể tích của khối chóp này là:
A. 2a3

B.

2𝑎 3

C.


3

D. a3

𝑎3
3

=> Đáp án B.
Bài 3. Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên (SAB) là tam giác đều và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy. Sau khi rút gọn tối giản thì khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng
(SCD) có giá trị của mẫu số là:
A. 6

B. 7

C. 8

D. 9

=> Đáp án B
Bài 4. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O với AB = a, BC = 2a. Gọi I là trung
điểm của AO, SI ⊥ (ABCD), SI = a. Nếu ta có khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCD) là

4𝑎
13

thì khoảng cách từ I đến (SCD) có giá trị bằng
A.

𝑎


B.

13

3𝑎

C.

13

2𝑎

D.

13

𝑎 3
13

=> Đáp án B
Câu 6. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có cạnh AB = AA’ = a, AC = 2a. Tính khoảng
cách từ A’ đến (ACD’)
A.

𝑎 3
7

B.


𝑎 7
3

C.

𝑎 3
7

D.

𝑎 7
3

=> Đáp án A.

>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa!

1



×