Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

silde vật liệu kĩ thuật nhiệt Dinat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.67 KB, 12 trang )





Nhóm sinh viên : 1.Phạm Văn Toán
2.


Đinat là loại VLCL chứa >= 93% SiO2 ,
sản xuất từ quặng của quắc và chất liên
kết là vôi (hoặc chất khác), nung ở nhiệt
độ đảm bảo quắc biến đổi đa hình thành
tridimit hoặc cristobalit.
Do có tính axit → bền đối với xỉ axit, tro
nhiên liệu. Oxit kim loại ăn mòn dinat tạo
thành hợp chất silicat dễ nóng chảy.


+
+
+

SiO2 có 8 dạng thù hình: α, β quắc; α, β, γ
tridimit; α, β cristobalit; thủy tinh quắc
Kí hiệu α là dạng ổn định ở nhiệt độ cao nhất, sau
đó đến β, γ
Sơ đồ biến đổi của SiO2:


1600oC
1670oC


1050oC
870oC

α quắc

α tridimit
573oC

β quắc

1470oC

α cristobalit

163oC

β tridimit
117oC

γ tridimit

1713oC

Silic n/chảy

180-270oC

β cristobalit

thủy tinh quắc





Quá trình biến đổi
thù hình

t(oC)

Biến đổi
V(%)

β quắc → α quắc

573

+0,82

γ-tridimit → β-tridimit

117

+0,2

β-tridimit → α –tridimit

163

+0,20


β – cristobalit → α –
cristobalit

250

+2,8

α quắc → α –tridimit

870

16

α quắc → α – cristobalit

1000
(13001400)

15,4

α quắc → thủy tinh quắc

1600

15,5

1200-1400

-0,9


Thủy tinh quắc → α –
cristobalit




 Điểm quan trọng trong kĩ thuật sản xuất
khi biến đổi đa hình SiO2 là biến đổi trọng
lượng riêng và thể tích riêng của chúng
 Sự biến đổi thù hình luôn kèm theo biến
đổi trọng lượng riêng → biến đổi thể tích →
quyết định toàn bộ quá trình nung và sử
dụng dinat, và làm sản phẩm có độ bền
nhiệt thấp.
 Tốc độ và mức độ biến đổi đa hình của
quắc phụ thuộc vào nhiệt độ, thời gian tác
dụng, kích thước hạt và chất khoáng hóa.






Cát quắc là sản phẩm phân hủy của quặng
núi chứa quắc (như đá hoa cương) do tác
dụng của khí quyển, gió, sự thay đổi nhiệt độ.



Các hạt quắc tích tụ qua nhiều thế kỉ được

thấm ướt bằng nước có chứa các tạp chất rất
mịn (đất sét, vôi, thach cao, axit silicic). Các
tạp chất phân phối rất đều giữa các hạt, liên
kết các hạt lại thành sa thạch hay cát kết



Khi chịu p đủ lớn thì cát kết biến thành
quaczit




 Quaczit là loại đá cứng nhất sẽ nứt vở qua
các hạt chứ không phải nứt quanh các hạt
đó. Vì vậy liên kết ban đầu trong cát
nguyên thủy trở nên cứng như chính các
hạt đó. Hơn nữa trong suốt quá trình biến
đổi, các loại ximăng ban đầu có thể tái kết
tinh
 Nếu lượng liên kết trong quaczit (30-70)%
gọi là quaczit ximăng, ngược lại gọi là tinh
thể quaczit . Trong tinh thể quaczit, các
hạt quắc tiếp xúc với nhau chặt chẽ hơn &
có liên kết với nhau.




1, Tính chất:

Đinat là VLCL mang tính axit , chứ
SiO2>=93%
 Khi nung nóng → nở ra (không lớn lắm):
làm chặt mạch xây và giảm độ thấm khí
 to bắt đầu biến dạng dưới tải trọng cao
1650oC, to chịu lửa 1710oC.
 Rất bền với xỉ axit
 Độ dẫn nhiệt: λdinat > λsamot
 Độ bền nhiệt: dinat < samot.






Độ ổn định thể tich: kém

2, Phạm vi sử dụng:
Dùng xây vòm lò

Ở to>600oC: dãn nỡ nhẹ làm vòm lò bền vững. Khi làm
nguội Vđinat giảm ít từ 1400-250oC.
Từ 250-50oC Vđinat giảm nhiều



×