Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

TS247 DT thi online bai tap dien phan don gian_LUYỆN THI THPT QG HOÁ 2018 TUYENSINH247.VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.69 KB, 8 trang )

BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN ĐƠN GIẢN
Câu 1 (ID 195325): Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 đến khi thu được 1,344 lit khí (dktc) ở anot thì dừng lại.
Ngâm thanh Al trong dung dịch sau điện phân. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh Al tăng
6,12g. Nồng độ mol/lit ban đầu của CuSO4 là :
A. 0,553M

B. 0,6M

C. 0,506M

D. 0,24M

Câu 2 (ID 195326): Tiến hành điện phân 500 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1M (điện cực trơ) với cường độ I = 19,3A
trong thời gian 400 giây và ngắt dòng điện để yên bình điện phân để phản ứng xảy ra hoàn toàn (tạo khí NO là sản
phẩm khử duy nhất) thu được dung dịch X. Khối lượng dung dịch X giảm so với ban đầu là :
A. 3,80g

B. 1,28g

C. 1,88g

D. 1,24g

Câu 3 (ID 195327): Điện phân dung dịch chứa 23,4 gam muối ăn (với điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu được 2,5
lít dung dịch có pH=13. Phần trăm muối ăn bị điện phân l
A. 62,5%.

B. 65%.

C. 70%.


D. 80%.

Câu 4 (ID 195328): Điện phân nóng chảy hoàn toàn 1,9g muối clorua của kim loại M được 0,48g kim loại M ở
catot. Kim loại M là:
A. Zn

B. Ca

C. Mg

D. Ba

Câu 5 (ID 195329): Điện phân dung dịch X chứa 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol CuSO4 trong 4632 giây với
dòng điện một chiều có cường độ I = 2,5A. Biết hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng dung dịch giảm sau
điện phân là:
A. 1,96 gam

B. 1,42 gam

C. 2,80 gam

D. 2,26 gam

Câu 6 (ID 195330): Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch X gồm HCl 0,8M và CuSO4 1M với cường độ dòng
điện không đổi I = 2,68 ampe trong thời gian 2 giờ (điện cực trơ, có màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%).
Coi các khí tan trong nước không đáng kể. Tính thể tích khí thoát ra ở anot ( ở đktc) là:
A. 1,792 lít.

B. 2,016 lít.


C. 2,688 lít.

D. 2,240 lít.

Câu 7 (ID 195331): Điện phân một lượng dư dung dịch MgCl2 (điện cực trơ, có màng ngăn xốp bao điện cực) với
cường độ dòng điện 2,68A trong 2 giờ. Sau khi dừng điện phân khối lượng dung dịch giảm m gam, giả thiết nước
không bay hơi, các chất tách ra đều khan. Giá trị của m là.
A. 8,7

B. 18,9

C. 7,3

D. 13,2

Câu 8 (ID 195332): Điện phân một dd muối MCln với điện cực trơ. Khi ở catot thu được 16g kim loại M thì ở anot
thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại M là:
A. Mg

B. Fe

C. Cu

D. Ca

Câu 9 (ID 195333): Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 và KCl với điện cực trơ, có màng ngăn xốp. Khi ở cả hai
điện cực đều có bọt khí thì dừng lại. Kết quả ở anot có 448ml khí thoát ra (dktc), khối lượng dung dịch sau điện
phân giảm m gam và dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 0,8 gam MgO. Giá trị của m là :
A. 2,95


B. 2,89

C. 2,14

D. 1,62

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!

1


Câu 10 (ID 195334): Điện phân 500ml dung dịch gồm FeCl3 0,4M và CuCl2 0,5M ở điện cực trơ. Khi ở anot thoát
ra 8,96 lít khí (ở điều khiện tiêu chuẩn ) thì khối lượng kim loại thu được ở catot là
A. 18,80gam

B. 18,60gam

C. 27,84gam

D. 21,60gam.

Câu 11 (ID 195335): Điện phân 100 ml dung dịch AgNO3 1M với các điện cực trơ, thời gian điện phân là 14 phút
15 giây, cường độ dòng điện không đổi là 0,8 A (H = 100%). Khối lượng catot tăng lên là:
A. 0,7655 gam

B. 0,6486 gam

C. 1,0800 gam

D. 0,9724 gam


Câu 12 (ID 195336): Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn) dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol
1 : 1) bằng dòng điện một chiều có cường độ ổn định. Sau t (h), thu được dung dịch X và sau 2t (h), thu được dung
dịch Y. Dung dịch X tác dụng với bột Al dư, thu được a mol khí H2. Dung dịch Y tác dụng với bột Al dư, thu được
4a mol khí H2. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Tại thời điểm 2t (h), tổng số mol khí thoát ra ở hai cực là 9a mol.
B. Khi thời gian là 1,75t (h), tại catot đã có khí thoát ra.
C. Tại thời điểm 1,5t (h), Cu2+ chưa điện phân hết.
D. Nước bắt đầu điện phân tại anot ở thời điểm 0,75t (h).
Câu 13 (ID 195337): Điện phân 150ml dd AgNO3 1M với điện cực trơ trong t phút, cường độ dòng điện không đổi
2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dd Y và khí X. Cho 12,6g Fe vào Y, sau khi
các phản ứng kết thúc thu được 14,5g hh kim loại và khí NO (sp khử duy nhất của N+5), Giá trị của t là:
A. 60

B. 48

C. 18

D. 30

Câu 14 (ID 195338): Điện phân với điện cực trơ màng ngăn xốp dung dịch chứa 0,10 mol CuSO4 và
0,12 mol NaCl đến khi catot bắt đầu thoát khí thì dừng lại. Thể tích khí (đktc) thu được ở anot là
A.1,344.

B.0,896.

C.1,792.

D.0,448.


Câu 15 (ID 195339): Tiến hành điện phân V lít dung dịch NaCl 1M và CuSO4 1,8M bằng điện cực trơ tới khi
nước bắt đầu điện phân ở cả hai cực thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Dung dịch sau
phản ứng hòa tan tối đa 8,84 gam Al2O3. Giá trị của m là:
A. 34,5

B. 34,8

C. 34,6

D. 34,3

Câu 16 (ID 195340):Điện phân 200ml dd CuSO4 0,2M với I=10A trong thời gian a, thấy có 224ml khí (đktc) thoát
ra ở anot. Biết điện cực trơ và hiệu suất phản ứng là 100%. Khối lượng kim loại bám ở catot là:
A. 1,38g

B. 1,28g

C. 1,52g

D. 2,56g

Câu 17 (ID 195341):Điện phân dd hh chứa 0,04mol AgNO3 và 0,05mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ), dòng điện 5A,
trong 32phút 10 giây. Khối lượng kim loại bám vào catot là:
A. 6,24g

B. 3,12g

C. 6,5g

D. 7,24g


Câu 18 (ID 195342): Điện phân 10 ml dung dịch AgNO30,4M (điện cực trơ) trong thời gian 10 phút 30 giây với
dòng điện có cường độ I = 2A, thu được m gam Ag. Giả sử hiệu suất phản ứng điện phân đạt 100%.
Giá trị của m là:
A.2,16gam.

B.1,544gam.

C.0,432gam.

D. 1,41gam.

Câu 19 (ID 195343): Tiến hành điện phân với điện cực trơ và màng ngăn xốp một dung dịch chứa m gam hỗn
hợp CuSO4và NaCl cho đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,896
lít khí (đkc). Dung dịch sau khi điện phân có thể hòa tan tối đa 3,2 gam CuO. Giá trị của m là:
A.11,94

B.9,60

C.5,97.

D.6,40

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!

2


Câu 20 (ID 195344): Điện phân hoàn toàn 200ml dung dịch AgNO3 với 2 điên cực trơ thu được một dung dịch có
pH= 2. Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể thì lượng Ag bám ở catot là

A 0,540 gam.

B 0,108 gam.

C 0,216 gam.

D 1,080 gam.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Thực hiện: Ban chuyên môn Tuyensinh247.com
Câu 1
Tại anot có : nO2 = 0,06 mol => nH+ = 4nO2 = 0,24 mol
Khi cho Al tác dụng với dung dịch sau điện phân thì : (3.64 – 2.27).nCu2+/3 = 6,12 + 27.nH+/3
=> nCu2+ = 0,02 mol
=> nCuSO4 = nCu2+ + 2nO2 = 0,3 mol
=> CM(CuSO4) = 0,6M
Đáp án B
Câu 2
ne = It/F = 0,08 mol
Catot : Cu2+ + 2e -> Cu
Mol

0,04 -> 0,08 -> 0,04

Anot : 2H2O -> 4H+ + O2 + 4e
Mol

0,08 <- 0,02 <- 0,08

Vậy dung dịch sau phản ứng có : 0,01 mol Cu2+ ; 0,1 mol NO3- ; 0,08 mol H+

3Cu + 8H+ + 2NO3- -> 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0,03 <-0,08 ->

0,02 (mol)

Vậy dung dịch mất đi : 0,02 mol NO và 0,02 mol O2 ; 0,01 mol Cu
=> mgiảm = 1,88g
Đáp án C
Câu 3
- Dung dịch sau điện phân có pH = 13 tức là [OH-] = 0,1  nOH   2,5.0,1  0,25mol
- Phương trình điện phân: 2NaCl + 2H2O 
 2NaOH + Cl2 + H2
0,25

0,25

 nNaCl (bÞ®iÖn ph©n)  0,25mol  %mNaCl bÞ®iÖn ph©n 

0,25.58,5
.100%  62,5%
23,4

Đáp án A
Câu 4
Phương pháp: Bảo toàn khối lượng, bảo toàn e
Lời giải:
Bảo toàn khối lượng: mCl2 = 1,9 – 0,48 = 1,42g => nCl2 = 0,02 mol
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!

3



=> ne cho = 0,04 mol
=> MM = 0,48 : (0,04/n) = 12n
=> M là Mg
Đáp án C
Câu 5
- Ta có ne 

It
 0,12mol . Quá trình điện phân xảy ra như sau :
96500

Tại catot
+

Fe3+
0,06 →
0,02 →
Fe2+



0,06
+

Cu2+

e


+

2e

Tại anot
Fe2+

H2O → 4H+ + O2

0,06

0,03

+

4e

← 0,12

→ Cu

0,04

0,02

2e



Fe


0,02

→ 0,01

Vậy mdung dịch giảm = 64nCu  56nFe  32nO2  2,8g
Đáp án C
Câu 6
Số mol e trao đổi: ne = It/F = 0,2 mol.
Tại Anot có: 2Cl- - 2e → Cl2 ; số mol e đã cho = 0,16 mol còn lại 0,04 mol và tạo 0,08 mol Cl2.
Mà ne = 0,2 → có pứ 2H2O – 4e → 4H+ + O2 → số mol O2 = 0,01 mol.
→ ∑ khí = 0,09 mol → V = 2,016 lít.
Đáp án B
Câu 7
Phương pháp :
- Tại Catot luôn xảy ra quá trình khử : Mn+ + ne -> M
và tại Anot luôn xảy ra quá trình oxi hóa : Mn- -> M + ne
- Chú ý : Mg2+ không bị điện phân. Vì vậy tại Catot sẽ có sự điện phân nước.
Catot : 2H2O + 2e -> H2 + 2OHLời giải:
( Mg2+ không bị điện phân)
Anot : 2Cl- -> Cl2 + 2e
Có : ne = It/F = 0,2 mol = 2nH2 = 2nCl2 => nH2 = nCl2 = 0,1 mol
Mg2+ + 2OH- -> Mg(OH)2
=> nMg(OH)2 = ½ nOH- = 0,1 mol
=> m = mMg(OH)2 + mH2 + mCl2 = 13,1g
Đáp án D
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!

4



Câu 8
Phương pháp: bảo toàn e
Lời giải:
nCl2 = 0,25 mol
=> ne cho = 0,5 mol
=> MM = 16 : (0,5/n) = 32n
=> M là Cu
Đáp án C
Câu 9
Phương pháp : Dựa vào thứ tự điện phân của các ion để tính toán.
Lời giải:
Dung dịch sau điện phân có thể hòa tan MgO => có H+
Catot : Cu2+ + 2e -> Cu
Anot : 2Cl- -> Cl2 + 2e
2H2O -> 4H+ + O2 + 4e
MgO + 2H+ -> Mg2+ + H2O
=> nH+ = 0,04 mol => nO2 = 0,01 mol
Có : nKhí = nCl2 + nO2 => nCl2 = 0,01 mol
Bảo toàn e : 2nCu = nH+ + 2nCl2 => nCu = 0,03 mol
=> m = mCu + mO2 + mCl2 = 2,95g
Đáp án A
Câu 10
Tại catot

Tại anot

Fe3+ + 1 e → Fe2+

2 Cl – + 2e → Cl2


0,2 → 0,2 0,2

0,8 ← 0,4

Cu + 2 e → Cu
2+

0,25 → 0,5 0,25
Fe2++ 2e → Fe
0,1 → 0,05
=> m catot = m Fe + m Cu = 18,8 gam
Đáp án A
Câu 11
n e trao đổi = (It) : F = (0,8 . 855) : 96500 = 0,007 mol
nAg+ = 0,1 mol
=> Ag+ chưa điện phân hết
m catot tăng = 0,007 . 108 = 0,7655g
Đáp án A

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!

5


Câu 12
Phương pháp : Bảo toàn điện tích
Lời giải :
Tại 2t(s) thì dung dịch sau điện phân gồm SO42- (x mol), Na+ (y mol) và H+ (8a mol)
Bảo toàn điện tích : 2nSO4 = nNa+ + nH+ => 2x = x + 8a => x = 8a

Tại t(s) thì quá trình điện phân xảy ra như sau :
Tại Catot :
Cu2+ + 2e -> Cu
Tại Anot :
2Cl- -> Cl2 + 2e
2H2O -> 4H+ + O2 + 4e
Dung dịch sau điện phân gồm Cu2+ , H+ (2a mol), Na+ (x mol), SO42- (x mol)
Ta có : ne trao đổi = 2nCl- + nH+ = x + 2a = 10a
Như vậy ta thấy :
D sai. Vì nước bắt đầu điện phân ở anot tại thời điểm 0,8t (s)
Đáp án D
Câu 13
nAgNO3bđ = 0,15mol
Ag+ + 1e → Ag

3Fe + 8H+ + 2NO3- →sp

x ----> x ----> x

3x/8 <-- x

2H2O → 4H +4e + O2

Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag

+

0,15 – x

x ---> x

m sau – m trước = m Ag – mFe phản ứng
=> 14,5 – 12,6 = 108 (0,15 - x) – 56 (

3x 0,15  x

)
8
2

=> x = 0,1
Có ne = x =

It
=> t = 3600s = 60 phút
F

Đáp án A
Câu 14
Khi catot bắt đầu có khí thoát ra chứng tỏ Cu2+ đã bị điện phân hết
Catot

Anot

Cu2+ + 2e → Cu

2Cl- + 2e

→ Cl2

0,1 ---> 0,2


0,12 ---> 0,12 ---> 0,06
2H2O → 4H+ + O2

+ 4e

0,02 <-- 0,08
n khí = 0,06 + 0,02 = 0,08 mol
=> V = 1,792 lít
Đáp án C

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!

6


Câu 15
Vì khi bắt đầu xuất hiện khí cả 2 điện cực thì ngừng điện phân
=> chưa điện phân nước ở Catot
Catot :
Cu2+ + 2e -> Cu
Anot :
2Cl- -> Cl2 + 2e
2H2O -> 4H+ + O2 + 4e
Sau đó :
Al2O3 + 6H+ -> 2Al3+ + 3H2O
=> nH+ = 6nAl2O3 = 0,52 mol
bảo toàn e : 2nCu2+ = nCl- + nH+
=> V = 0,2 lit
mdd giảm = mCu + mO2 + mCl2 = 34,3g

Đáp án D
Câu 16
nCuSO4 = 0.08
n khí = 0.01
Quá trình điện phân
Điện phân dd CuSO4 trước
CuSO4 + H2O→ Cu + H2SO4 + 1/2O2
0,08
0,04 => CuSO4 phản ứng không hết
0.02 ←
0.02 ←
0.01
=> mCu = 1.28 g
Đáp án B
Câu 17
netrao đổi=(1930 . 5) : 96500=0,1 mol
Cực âm gồm Ag+ và Cu2+ bị oxh
Ag+ +
1e → Ag
0,04
0,04 0,04
2+
Cu + 2e → Cu
0,06
0,03
mKl=mCu+mAg= 0,04 . 108 + 0,03 . 64 = 6,24g
Đáp án A
Câu 18
Tại catot
Ag+ + 1e → Ag


Tại anot
H2O → 4H+ + O2 + 4e

0,004 → 0,004 → 0,004
H2O + 2e → H2 + 2 OH-

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!

7


Ta có: n e trao đổi = It : 96500 = 0,013 mol
=> n e Ag nhường = 0,004 mol => m Ag = 0,004. 1-8 = 0,432 g
Đáp án C
Câu 19
+

Vì dung dịch hòa tan được CuO nên dung dịch sau điện phân có chứa H (tức là tại anot nước đã
điện phân). Ta có : n

Cu

2+

H+

=2n

Tại catot

+
2e

x mol

2xmol

CuO

= 0,08 mol
Tại anot



Cu



x mol

-



2Cl
2ymol

Cl2

+


2e

y mol

2ymol

+

+

+

H2O → 4H

O2

4e

0,08 mol ← 0,02 mol → 0,08mol
Xét hỗn hợp khí ta có: {

BT e => 2 nCu2+ = 2 nCl2 + 4 nO2
2x − 2y = 0,08
x = 0,06 mol
=>{
=>{
nCl2 = nkhí − nO2
y = 0,02 mol
y = 0,02


=> m = 160 n CuSO4 + 58,5 n NaCl = 11,94 gam
Đáp án A
Câu 20
Dung dịch sau điện phân có pH = 2 => có H+
Vậy các quá trình diễn ra khi điện phân là :
Catot(-) : Ag+ + 1e -> Ag
Anot(+) : 2H2O -> 4H+ + O2 + 4e
CM(H+) = 10-pH= 0,01 M => nH+ = 0,002 mol
Bảo toàn e : nAg = nH+ = 0,002 mol
=> mAg = 0,216g
Đáp án C

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!

8



×