BÀI TẬP ĐIỆN PHÂN PHỨC TẠP
Câu 1 (ID 195345): Điện phân 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaCl 0,1M và AlCl3 0,3M có màng ngăn, điện cực
trơ tới khi ở anot bắt đầu xuất hiện khí thứ 2 thì ngừng điện phân. Sau điện phân, lọc lấy kết tủa rồi nung ở nhiệt độ
cao đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn.Giá trị của m là
A.7,65.
B.5,10.
C.15,30.
D.10,20.
Câu 2 (ID 195346): Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO4 trong thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 8
gam. Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dd H2S dư thu được 9,6g kết tủa đen. Nồng độ mol của dung dịch
CuSO4 ban đầu là
A 2M.
B 1,125M.
C 0,5M.
D 1M.
Câu 3 (ID 195347): Điện phân (điện cực trơ, hiệu suất 100%) 300ml dung dịch CuSO4 0,5M với cường độ dòng
điện không đổi 2,68A, trong thời gian t giờ thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X thấy xuất hiện
45,73 gam kết tủa. Giá trị của t là
A. 0,10.
B. 0,12.
C. 0,4.
D. 0,8.
Câu 4 (ID 195348): Cho một dịng điện có cường độ khơng đổi đi qua 2 bình điện phân mắc nối tiếp. Bình 1 chứa
500 ml dung dịch CuSO4(điện cực trơ), bình 2 chứa 100 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M; Cu(NO3)2 0,3M,
Fe(NO3)3 0,1M (điện cực trơ). Sau một thời gian ngắt dòng điện, thấy bình 1 có pH =1 và catot của bình 2 tăng
thêm m gam. Biết thể tích dung dịch khơng thay đổi trong suốt quá trình điện phân. Giá trị của m là
A. 1,72.
B. 2,16.
C. 3,44.
D. 2,80.
Câu 5 (ID 195349): Cho một dịng điện có cường độ I khơng đổi đi qua 2 bình điện phân mắc nối tiếp, bình 1 chứa
100ml dung dịch CuSO4 0,01M, bình 2 chứa 100 ml dung dịch AgNO3 0,01M. Biết rằng sau thời gian điện phân 500
giây thì bên bình 2 xuất hiện khí ở catot, tính cường độ I và khối lượng Cu bám bên catot của bình 1 và thể tích
khí(đktc) xuất hiện bên anot của bình 1.
A. 0,386A; 0,64g Cu; 22,4 ml O2
B. 0,193A; 0,032g Cu; 22,4 ml O2
C. 0,193A; 0,032g Cu; 5,6 ml O2
D. 0,193A; 0,032g Cu; 11,2 ml O2
Câu 6 (ID 195350): Người ta mạ niken lên mặt vật kim loại (X) bằng phương pháp mạ điện. Dung dịch điện phân
chứa NiSO4, cực dương là Ni kim loại, cực âm là vật kim loại X có hình trụ (bán kính 2,5cm chiều cao 20cm). Sự
điện phân với cường độ dòng điện I = 9A. Vật X cần được phủ đều một lớp niken dày 0,4mm trên bề mặt. biết hiệu
suất điện phân đạt 100% ; khối lượng riêng của Ni là 8,9 g/cm2. Thời gian của quá trình mạ điện là :
A. 12,832 giờ
B. 12,697 giờ
C. 16,142 giờ
D. 15,678 giờ
Câu 7 (ID 195351):Cho hỗn hợp X gồm CuO và NaOH có tỉ lệ mol là 1 : 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp
HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y gồm m gam hỗn hợp muối trung hòa. Điện phân dung dịch Y với
điện cực trơ màng ngăn xốp cường dộ I = 2,68A đến khi khối lượng dung dịch giảm 20,225 gam mất t giây thì
dừng lại thu được dung dịch Z. Cho Fe vào Z, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,9675m gam hỗn hợp 2 kim
loại. Giá trị của t là :
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
1
A. 11523
B. 10684
C. 12124
D. 14024
Câu 8 (ID 195352): Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dịng điện khơng đổi) dung dịch muối nitrat của một
kim loại M (có hóa trị không đổi). Sau thời gian t giây, khối lượng dung dịch giảm 6,96 gam và tại catot chỉ thu
được a gam kim loại M. Sau thời gian 2t giây, khối lượng dung dịch giảm 11,78 gam và tại catot thốt ra 0,224 lít
khí (đktc). Giá trị của a là
A. 8,64.
B. 6,40.
C. 6,48.
D. 5,60.
Câu 9 (ID 195353): Điện phân dung dịch X gồm FeCl2 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) với điện cực trơ
màng ngăn xốp thu được dung dịch Y chứa hai chất tan, biết khối lượng dung dịch X lớn hơn khối lượng dung dịch
Y là 4,54 gam. Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,54 gam Al. Mặt khác, cho toàn bộ dung dịch X tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO3, sau khi phản ứng xong thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20,46.
B. 14,35.
C. 17,22.
D. 17,59.
Câu 10 (ID 195354): Điện phân 1 lít dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,6M và FeCl3 0,4M đến khi anot thoát ra 17,92
lít khí (đktc) thì dừng lại. Lấy catot ra khỏi bình điện phân, khuấy đều dung dịch để phản ứng xẩy ra hồn tồn thì
thu được dung dịch Y. Giả thiết kim loại sinh ra đều bám lên catot, sản phẩm khử của N+5 (nếu có) là NO duy nhất,
hiệu suất điện phân là 100%. Hiệu khối lượng dung dịch X và Y gần nhất là
A. 91 gam.
B. 102 gam.
C. 101 gam.
D. 92 gam.
Câu 11 (ID 195355): Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ,màng ngăn xốp)
sau một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào dung dịch X
đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 2,6 gam và thấy thốt ra khí NO duy nhất.
Giá trị của x là :
A. 0,4
B. 0,2
C. 0,3
D. 0,5
Câu 12 (ID 195356): Điện phân (với điện cực trơ) 200ml dd CuSO4 nồng độ x M, sau một thời gian thu được dd Y
vẫn cịn màu xanh, có khối lượng giảm 8g so với dd ban đầu. cho 16,8g bột Fe vào Y, sau phản ứng hoàn toàn, thu
được 12,4g kim loại. Giá trị của X là:
A. 1,5
B. 3,25
C. 2,25
D.1,25
Câu 13 (ID 195357): Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ,
cường độ dịng điện khơng đổi) trong thời gian t giây, được m gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,784 lít khí ở
catot. Cịn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khi thu được ở cả hai điện cực là 2,7888 lít. Biết thể
tích của các khí đều ở đktc. Giá trị của m là :
A. 4,788
B. 4,480
C. 1,680
D. 3,920
Câu 14 (ID 195358): Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2, cường độ dòng điện2,68A,
trong thời gian t (giờ), thu được dung dịch X. Cho 14,4 gam bột Fe vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất
củaN+5) và 13,5 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá
trị của t là
A.0,60.
B. 1,00.
C.0,25.
D.1,20.
Câu 15 (ID 195359): Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 xM; KCl yM (điện cực trơ, màng năng) đến
khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 đầu điện cực thì dừng lại. Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm 14 gam so
với dung dịch ban đầu và dung dịch này hòa tan tối đa 3,96 gam Zn(OH)2. Biết thời gian điện phân là 19300 giây.
Giá trị của x, y, cường độ dòng điện là:
Truy cập vào: để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
2
A. 0,6M; 0,8M; 1,2A
B. 1M; 1,5M; 1A
C. 1M; 2M; 2A
D. 0,6M; 2M; 2A
Câu 16 (ID 195360): Điện phân (với điện cực trơ, có màng ngăn) m gam dung dịch chứa 0,1mol FeCl3 và 0,15 mol
HCl với cường độ dòng điện khơng đổi 1,92A. Sau một thời gian t giờ thì dung dịch thu được sau điện pân có khối
lượng ( m – 5,156). Biết trong quá trình điện phân nước bay hơi không đáng kể. Giá trị của t là:
A. 2,5
B. 2
C. 3
D. 1,5
Câu 17 (ID 195361): Điê ̣n phân dung dich
̣ chứa 17,55 gam NaCl và a gam Cu(NO3)2 (điê ̣n cực trơ, màng ngăn xố p)
sau mô ̣t thời gian thu đươ ̣c dung dich
̣ X và khố i lươ ̣ng dung dich
̣ giảm 32,25 gam. Cho thanh sắ t vào dung dich
̣ X
đế n khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấ y khố i lươ ̣ng thanh sắ t giảm 3,9 gam và thấy thoát ra khí NO (sản phẩm
khử duy nhất). Giá tri ̣của a là:
A. 112,8
B. 94
C. 75,2
D. 103,4
Câu 18 (ID 195362): Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 bằng cường độ dòng điện 2,68
ampe, trong thời gian t giờ thu được dung dịch X. Cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch X thấy thốt ra khí NO (sản
phẩm khử duy nhất) thu được 34,28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của t là
A. 1,25.
B. 1,0.
C. 1,2.
D. 1,4.
Câu 19 (ID 195363): Điện phân dung dịch hỗn hợp HCl và 0,4 mol CuNO3 với điện cực trơ, cường độ dịng điện
khơng đổi I=10A trong khoảng thời gian t(s). Ở anot thu được hỗn hợp khí. Nhúng thanh Fe vào dung dịch sau phản
ứng đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn có khí NO duy nhất thốt ra đồng thời thanh Fe tăng 1,2g. Giá trị của t là?
A 772 (s)
B 1544 (s)
C 2316 (s)
D 386 (s)
Câu 20 (ID 195364): Dung dịch X chứa m gam chất tan gồm Cu(NO3)2 và NaCl, trong đó khối lượng của
Cu(NO3)2 lớn hơn 5g. Điện phân dung dịch X với cường độ dịng điện khơng đổi. Sau thời gian t giây thì thu được
dung dịch Y chứa (m – 18,79)g chất tan và có khí thốt ra ở catot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì dung dịch
Z chứa a1 gam chất tan và hỗn hợp khí T gồm 3 khí có tỉ khối so với H2 là 16. Cho Z vào dung dịch chứa 0,1 mol
FeCl2 và 0,2 mol HCl thì thu được dung dịch chứa (a1 + 16,46)g chất tan và có khí thốt ra. Giá trị của m là :
A. 26,8
B. 16,6
C. 72,76
D. 45,96
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Thực hiện: Ban chuyên môn Tuyensinh247.com
Câu 1
Ở catot: nOH- = 0,5.0,1 + 0,5.0,3.3 = 0,5
Ta có hệ:
nAl(OH)3 + n[Al(OH)4]- = 0,15
3n Al(OH)3 + 4n[Al(OH)4]- = 0,4
=>nAl(OH)3 = 0,1 mol
=>nAl2O3 = 0,05 mol
=>m = 5,1
Đáp án B
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
3
Câu 2
Q trình điện phân có thể xảy ra các phản ứng :
Catot(-) :
Cu2+ + 2e -> Cu
2H2O + 2e -> H2 + 2OH- (*)
Anot(+) :
2H2O -> 4H+ + O2 + 4e
Sau điện phân : Cu2+ + S2- -> CuS↓ (đen) => nCu2+ dư = nCuS = 0,1 mol
=> Chứng tỏ Cu2+ dư => Chưa có q trình (*)
Gọi số mol Cu2+ bị điện phân là x mol => nO2 = 0,5x mol
=> mdd giảm = mCu + mO2 = 64x + 32.0,5x = 8g => x = 0,1 mol
=> nCu2+ bđ = nCu2+ dư + nCu2+ đp = 0,2 mol
=> CM(CuSO4) = 1M
Đáp án D
Câu 3
45,73 gam tủa có 0,15 mol BaSO4 + 0,11 mol Cu(OH)2
=> lượng Cu phản ứng là 0,04 mol => e trao đổi là 0,08 mol
=> t = 0,08 x 96500 : 2,68 : 3600 = 0,8 giờ
Đáp án D
Câu 4
+/Bình 1: Tại Anot: 2H2O → 4H+ + O2 + 4e
Do pH = 1 => n H+ = 0,1.0,5 = 0,05 mol
Do 2 bình mắc nối tiếp nên I1 = I2 => số mol e trao đổi như nhau ở 2 bình
=> n e trao đổi = 0,05 mol
+/Bình 2: Tại Catot : Fe3+ + 1e → Fe2+
Ag+ + 1e → Ag
Cu2+ + 2e → Cu
=> m = m Ag + m Cu = 108.0,02 + 64.0,01 =2,8g
Đáp án D
Câu 5
Theo bài ra, tiến hành điện phân trong thời gian 500 giây thì bình 2 bắt đầu xuất hiện khí ở catot.
=>sau 500 giây thì Ag+ chuyển hóa hồn tàn thành Ag và khơng có quá trình điện phân H2O ở catot
=>I=0,193(A)
- Bình 1, sau 500 giây thì số mol Cu2+ bị điện phân là nCu phản ứng = 0,0005 mol
Truy cập vào: để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
4
=> m = 0,032 gam và VO2 = 5,6 ml
Đáp án C
Câu 6
m Ni phủ = D . d dày . Sxq của X = 8,9 . 0,04 . ( 20.2,5.2.3,14 + 2.3,14.2,52)= 125,757 g
=> n Ni = 2,131 mol
=> t = 45 708,88 s = 12,697 h
Đáp án B
Câu 7
Phương pháp : Bảo tồn điện tích, Tăng giảm khối lượng
Lời giải :
Xét cả quá trình : (CuO, NaOH) + (HCl, H2SO4) -> (Cu2+, Na+, Cl-, SO42-) + H2O
Có : nCuO = a mol ; nNaOH = b mol ; nHCl = b ; nH2SO4 = 0,5b
Bảo tồn điện tích trong Y : 2nCu2+ + nNa+ = nCl- + 2nSO4
=> 3a = 2b
Mà mmuối = 87a + 83,5b => m = 141,5b(1)
Dung dịch thu được sau điện phân tác dụng với Fe được chất rắn Z chứa 2 kim loại
=> trong dung dịch sau điện phân phải có Cu2+
- Xét TH1 :
+) Catot : Cu2+ + 2e -> Cu
x -> 2x -> 2x
+) Anot : 2Cl- -> Cl2 + 2e
b -> 0,5b -> b
2H2O -> 4H+ + O2 + 4e
(2x – b)
=> mdd giảm = mCu đp + mO2 + mCl2 = 80x + 27,5b = 20,225(2)
Quá trình 2 : m(g) Fe + dung dịch Z(Cu2+, Na+, H+, SO42-) -> (Fe2+, Na+, SO42-) + H2 + (Cu,Fe)
Phương pháp tăng giảm khối lượng ta có :
mFe - mrắn = 56. ½ .nH2 – 8nCu2+(Z) => 28.(2x – b) – 8(a – x) = 0,0326m
=> 64x – 100b/3 = 0,0326 (3)
Từ (1,2,3) => x = 0,16 ; b = 0,27 ; m = 38,19
Vậy ne trao đổi = 2x = 0,32 mol
=> t = ne.96500/I = 11522 (s) => có đáp án A
=> Không cần xét các trường hợp khác
Đáp án A
Truy cập vào: để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
5
Câu 8
Kim loại M hóa trị x . Đặt x/M = k
Trong t giây tại mỗi điện cực trao đổi
ne = a/M = ka => nO2 = ka/4
=> a + 32ka/4 = 6,96
=> a + 8ka = 6.96 (1)
Trong 2t giây thì số mol e trao đổi ở mối điện cực là 2ka
Tại catot: nH2 = 0,01 => nM = (2ka – 0,02)/x
Tại anot: nO2 = 2ka/4 = ka/2
=> 0,01 . 2 + M (2ka – 0,02 )/x + 32ka/2 = 11,78
=> (2ka – 0,02)/k + 16ka = 11,76
=> a – 0,01/k + 8ka = 5,88 (2)
Thế (1) vào (2) => 6,96 – 0,01/k = 5,88
=> k = 1/108
Từ (1 ) => a = 6,48g
Ta có x/M = 1/108
=> x = 1 và M = 108
Đáp án C
Câu 9
nFeCl2 = x ; nNaCl = 2x => nCl = 4x
Vì Y chỉ chứa 2 chất tan nên chỉ có thể là : NaCl và NaOH
Catot :
Fe2+ + 2e -> Fe
x -> 2x
2H2O + 2e -> 2OH- + H2
y
-> y -> y -> 0,5y
Anot :
2Cl- -> Cl2 + 2e
(2x + y)
=> Y gồm : 2x mol Na+ ; (2x – y) mol Cl- ; y mol OH=> mX – mY = 4,54 = (127x + 58,5.2x) – [ 23.2x + 35,5(2x – y) + 17y](1)
Mặt khác Y hòa tan Al2O3 : OH- + Al + H2O -> AlO2- + 1,5H2
=> nOH = nAl = 0,02 mol = y
Từ (1) => x = 0,03 mol
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
6
Khi cho AgNO3 vào X thì :
Ag+ + Cl- -> AgCl
Ag+ + Fe2+ -> Fe3+ + Ag
=> Kết tủa gồm : 0,12 mol AgCl ; 0,03 mol Ag
=> m = 20,46g
Đáp án A
Câu 10
Catot :
Fe3+ + 1e -> Fe2+
Cu2+ + 2e -> Cu
Fe2+ + 2e -> Fe
Anot :
2Cl- -> Cl2 + 2e
2H2O -> 4H+ + O2 + 4e
nkhí = 0,8 mol gồm : 0,6 mol Cl2 ; 0,2 mol O2
=> ne trao đổi = 2 mol
Catot thoát ra : nCu= 0,6 ; nFe = 0,2 mol
Phần dung dịch còn lại chứa : 0,2 mol Fe2+ ; 1,2 mol NO3=> H+ có 0,8 mol (Bảo tồn điện tích)
3Fe2+ + 4H+ + NO3- -> 3Fe3+ + NO + 2H2O
0,2
->
0,2/3 (mol)
=> mX – mY = mCu + mFe + mO2 + mCl2 + mNO = 100,6g
Đáp án C
Câu 11
Ta có Cu(NO3)2 + 2NaCl → Cu + Cl2 + 2NaNO3
0,1
0,2
0,1 0,1
Cu(NO3)2 + H2O → Cu + 1/ O2 + 2HNO3
a
a
0,5a
ta có m dung dịch giảm =(0,1 + 0,5a) . 64 + 0,1.71 + 0,5a . 32 = 21,5
=> a = 0,1
3Fe + 8H++2NO3- → 2Fe2+ + 2NO + 4H20
0,075
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
b
b
b
m Fe giảm = 56(0,075 + b) - 64b = 2,6
b = 0,2
Vậy x = 0,4
Đáp án A
Truy cập vào: để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
7
Câu 12
Sau điện phân dung dịch vẫn còn màu xanh => CuSO4 dư
Quá trình điện phân :
Catot : Cu2+ + 2e -> Cu
(mol)
t
-> 2t
-> t
Anot : 2H2O -> 4H+ + O2 + 4e
(mol)
2t <- 0,5t <- 2t
=> mgiảm = mCu + mO2 => t = 0,1 mol
Khi cho Fe vào dung dịch sau phản ứng thì :
Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu
(0,2x – 0,1) -> (0,2x – 0,1)
Fe + 2H+ -> Fe2+ + H2
0,1<- 0,2
=> mKL trước – mKL sau = mFe pứ - mCu tạo ra
=> 16,8 – 12,4 = 56.(0,2x – 0,1 + 0,1) – 64.(0,2x – 0,1)
=> x = 1,25 M
Đáp án D
Câu 13
Phương pháp: bảo toàn electron
Thời điểm
Tại catot
Tại anot
t (s)
M2+ + 2 e → M
2 H2O → 4e + 4 H+ + O2
0,14 ←
2t (s)
0,035
M2+ + 2e → M
2 H2O → 4e + 4 H+ + O2
a → 2a
0,28 ← 0,07
2H2O + 2e → 2 OH - + H2
2b ← b
Tại thời điểm 2t (s), xét hỗn hợp
BT e: 2n M2+ + 2 n H2 = 4 n O2
n H2 = 0,1245 – n O2
=>{
2a + 2 b = 0,28
a = 0,0855
=>{
b = 0,0545
b = 0,0545
=> M MSO4 = 13,68 : 0,0855 = 160 . M là Cu
Tại thời điểm t (s) thì n Cu = 2n O2 = 0,07 mol => m Cu = 4,48 gam
=> Đáp án B
Truy cập vào: để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
8
Câu 14
Xét quá trình điện phân: Anot(+): 2H2O → 4H+ + O2 + 4e
2x
2x
Catot(-): Cu2+ +2e → Cu
x
2x
X có 2x mol H+ ; 0,2 - x mol Cu2+ ; 0,4 mol NO3- . Cho Fe vào ta có
Giả sử Fe còn dư nên sản phẩn tạo Fe2+ và H+ hết.
Bảo toàn e 2nFe = 2nCu2+ + 0,75nH+ =2(0,2-x) + 0,75.2x
=> nFe= 0,2-0,25x
=> m rắn = mCu + mFe dư
=> 13,5 =64.(0,2 - x)+14,4 -56.(0,2 - 0,25x) => x =0,05(mol)
2,68.𝑡
=>
96500
= 0,02.2 => t=3600s=1h
Đáp án B
Câu 15
+/ TH1 : Nếu Zn(OH)2 bị OH- hịa tan thì:
+ Anot : 2Cl- → Cl2 + 2e
+ Catot : Cu2+ + 2e → Cu
2H2O + 2e → 2OH- + H2
=> n OH- = 2n Zn(OH)2 = 0,04.2 = 0,08 mol
=> n e trao đổi = 0,2y = 0,4x + 0,08
Và m giảm = 71. 0,1y + 64. 0,2x + 0,04.2 = 14 g
=> x = 0,41 ; y = 1,22 khơng có đáp án phù hợp => Loại
+/TH2 : Nếu Zn(OH)2 bị H+ hịa tan thì:
+ Anot : 2Cl- → Cl2 + 2e
2H2O → O2 + 4e + 4H+
+ Catot : Cu2+ + 2e → Cu
=> n H+ = 2n Zn(OH)2 = 0,04.2 = 0,08 mol
=> n e trao đổi = 0,4x = 0,2y + 0,08
Và m giảm = 71. 0,1y + 64. 0,2x + 0,02.32 = 14 g
=> x = 0,6 M ; y = 0,8 M
Đáp án A
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
9
Câu 16
Ta thấy lượng khí sinh ra chính là clo và hidro
Mà m Cl = 5,325g > m khí = 5,156 g => Cl- chưa bị điện phân hết
Quá trình: + Anot : 2Cl- → Cl2 + 2e
+ Catot: Fe3+ + 1e → Fe2+
2H+ +2e → H2
Đặt n Cl2 = x mol => n e trao đổi = 2x + n Fe3+ + 2n H2
=> n H2 = (x-0,05) mol
=> m khí = 2(x-0,05) + 71x = 5,156 => x = 0,072 mol
=>n e trao đổi = It/F => t = 7200s = 2h
Đáp án B
Câu 17
n NaCl = 0,3 mol
Do cho thanh Fe vào X tạo khí NO nên quá trình điện phân tạo H+
+Catot: Cu2+ +2e → Cu
+Anot : 2Cl- → Cl2 + 2e
2H2O → 4H+ + O2 + 4e
Gọi n O2 = ymol
n e trao đổi = 0,3 + 4y mol
=> m giảm = m Cu + m O2 + m Cl2 = 32(0,3 + 4y) + 32.y + 0,3.71 =32,55
=> y=0,075 mol
Giả sử vẫn còn xmol Cu2+ dư trong dung dịch sau điện phân .Thanh sắt dư nên phản ứng chỉ tạo muối sắt II
3Fe + 8H+ + 2NO3-→ 3Fe2+ + 2NO + 4H2O
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
=> m thanh sắt giảm = m Fe phản ứng – m Cu tạo ra = 0,1125.56-8x = 3,9
=> x=0,3 mol
=> n Cu2+ ban đầu = 0,3 + ½ n e trao đổi =0,6 mol
=> a=112,8g
Đáp án A
Câu 18
Khối lượng rắn sau phản ứng = 34,28g => mAg = 0,3 . 108 = 32,4
=> AgNO3 còn dư sau điện phân 2y
2AgNO3 + H2O → 2Ag + 0,5O2 + 2HNO3
x
→
x
→
x
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
10
Dung dịch sau phản ứng gồm AgNO3 dư 2y mol và HNO3 x mol
Fe + 2AgNO3→ Fe(NO3)2+ 2 Ag
y
2y
y
3Fe + 8 HNO3 → 3 Fe(NO3)2 + 2 NO + 4 H2O
3x/8
→x
nAgNO3= x + 2y = 0,3
m rắn = 108. 2y + 22,4 – 56 . (y + 3x/8) = 34,28
=> x = 0,12 và y = 0,09
Thời gian t = (0,12 . 26,8 . 1 )2,68 = 1,2 giờ
Đáp án C
Câu 19
Nhúng thanh Fe vào dd sau điện phân
=> khối lượng thanh Fe tăng
=> Cu(NO3)2 còn dư sau điện phân
Gọi 2a là mol HCl
Cu(NO3)2 + 2 HCl → Cu + Cl2 + 2 HNO3
→
a
2a → a → a → 2a
=>nCu(NO3)2 dư = x = 0,4 - a
Vì Fe cịn dư =>chỉ sinh ra Fe2+
3 Fe + 8 HNO3→ 3 Fe(NO3)2 + 2 NO + 4 H2O
0,75a →2a
Fe + Cu2+→ Fe2+ + Cu
x→x
→
x
mFe tăng = 64x - 56(0,75a+x) = 1,2
=> 8x - 42a = 1,2
=> a = 0,04
Thời gian điện phân t = (2 . 0,04 . 96500) : 10 = 772
Đáp án A
Câu 20
Phương pháp : Bảo toàn electron.
Lời giải :
B1 : Xác định các thành phần trong Z sau khi điện phân
Đặt a, b lần lượt là số mol Cu(NO3)2 và NaCl trong X
+) Trong t giây :
Truy cập vào: để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
11
Tại Catot :
Cu2+ + 2e -> Cu
2H2O + 2e -> 2OH- + H2
nCu = a ; nH2 = x (ne = 2nCu + 2nH2)
=> ne = 2a + 2x
Tại Anot :
2Cl- -> Cl2 + 2e
=> nCl2 = a + x
(Bảo toàn electron)
+) mgiảm = mH2O – mCu – mH2 – mCl2 = - 18,79
=> 18.2x – 64a – 2x – 71(a + x) = -18,79
=> 37x + 135a = 18,79(1)
+) Trong 2t giây thì : ne = 4a + 4x
Tại Catot :
Cu2+ + 2e -> Cu
2H2O + 2e -> 2OH- + H2
nCu = a và nH2 = a + 2x (ne = 2nCu + 2nH2)
Tại Anot :
2Cl- -> Cl2 + 2e
2H2O -> 4H+ + O2 + 4e
nCl2 = 0,5b ; nO2 = a + x – 0,25b (ne = 2nCl2 + 4nO2)
Mkhí = 32 => cũng là MO2 nên H2 và Cl2 có Mtb = 32
=> mH2 + mCl2 = mhh (H2 , Cl2)
=> 2(a + 2x) + 71.0,5b = 32(a + 2x + 0,5b)
=> 60x + 30a – 19,5b = 0(2)
Lúc này dung dịch Z chứa :
Na+ (b mol) ; NO3- (2a mol) => nOH = (b – 2a) mol (Bảo tồn điện tích)
=> mchất tan = 90a + 40b = a1
B2 : Xác định thành phần các chất trong dung dịch sau khi trộn thêm FeCl2 và HCl
Từ đó Tìm ra số mol các chất ban đầu.
Thêm vào Z : Fe2+ (0,1 mol) ; H+ (0,2 mol) ; Cl- (0,4 mol)
Sau trung hịa thì : nH+ dư = 0,2 + 2a – b
Do mCu(NO3)2> 5g => nNO3 = 2a > 0,053 trong khi nFe2+= 0,1 mol
=> nNO3 sẽ dư.
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
12
+) TH1 : Nếu H+ hết => nNO = ¼ nH+ = (0,2 + 2a – b)/4
=> nNO3 dư = 2a – (0,2 + 2a – b)/4 = 1,5a + 0,25b – 0,05
mchất tan = mNa+ + mNO3 dư + mFe3+ + mCl=> 23b + 62.(1,5a + 0,25b – 0,05) + 0,1.56 + 0,4.35,5 = 90a + 40b + 16,46(3)
Từ (1,2,3) => x = 0,07 ; a = 0,12 ; b = 0,4
=> m = 45,96g (Đáp án D)
+) TH2 : Nếu H+ dư => nNO = 1/3.nFe2+ = 0,1/3 mol
=> nH+ dư = (0,2 + 2a – b) – 4nNO = (1/15 + 2a – b) mol ; nNO3- dư = (2a – 1/30)
=> mchất tan = mNa+ + mNO3- + mH+ + mFe3+ + mCl=> 23b + 62.(2a – 1/30) + 1.(1/15 + 2a – b) + 0,1.56 + 0,4.35,5 = 90a + 40b + 16,46
=> x = 0,043 ; a = 0,127 ; b = 0,329
=> nH+ dư = 1/15 + 2a – b < 0 => Loại
Đáp án D
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!
13