Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

TS247 DT thi online ly thuyet dien phan _LUYỆN THI THPT QG HOÁ 2018 TUYENSINH247.VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.31 KB, 5 trang )

LÝ THUYẾT
THUY
VỀ ĐIỆN
N PHÂN
Câu 1 (195365): Điện
n phân KOH nóng chảy
ch thì anot thu được :
A. H2

B. K2O

C. O2

D. K

Câu 2 (195366): Khi điện
n phân dd CuCl2 để điều chế kim loại Cu, quá trình xảy ra ở catot (cực âm) là:
A. Cu2+ + 2e → Cu

B. Cl2 + 2e →2Cl-

C. Cu → Cu2+ + 2e

D. 2Cl- → Cl2 + 2e

Câu 3 (195367): Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng
ng phương pháp đi
điện phân hợp chất
nóng chảy của chúng, là
A. Na, Ca, Al
B. Na, Ca, Zn


C. Na, Cu, Al
D. Fe, Ca, Al
Câu 4 (195368):Dãy các kim loại đều
u có thể
th được điều chế bằng phương pháp điện
n phân dung dịch
d muối (với điện
cực trơ) là
A. Ni, Cu, Ag
B. Li, Ag, Sn
C. Ca, Zn, Cu
D. Al, Fe, Cr
Câu 5 (195369): Trong quá trình điện
n phân dung dịch
d CuCl2 bằng điện cực trơ :
A. ion Cl- nhận e ở anot

B. ion Cl- nhường e ở catot

C. ion Cu2+ nhường e ở anot

D. ionCu2+ nhận e ở catot

Câu 6 (195370): Dung dịch X chứa hỗ
ỗn hợp các muối: NaCl, CuCl2, FeCl3 và ZnCl2. Kim loại cuối cùng thoát ra ở
catot khi điện phân dung dịch X là
A. Na
B. Zn
C. Fe
D. Cu

Câu 7 (195371): Điện phân dung dịch
ch hỗn
h hợp gồm NaCl và KCl có chứa vài giọtt phenolphatalein, hi
hiện tượng
quan sát được là?
A. dung dịch không màu chuyển
n thành màu hhồng
B. dung dịch không màu chuyển
n sang màu xanh
C. dung dịch luôn không đổi màu
D.dung dịch luôn có màu hồng
Câu 8 (195372): Khi điện
n phân dung dịch
d CuSO4 người ta thấy khối lượng
ng catot tăng đúng b
bằng khối lượng anot
giảm, điều đó chứng tỏ
A. anot trơ
B. anot bằng
b
Zn
C. anot bằng
ng Cu
D. catot trơ
Câu 9 (195405): Trong quá trình mạ Ni lên một
m vật bằng Fe, thông tin nào dướii đây không đúng ?
A. anot là Ni
B. cực âm là Fe
C. dung dịch điện phân có thể là NiSO4
D. catot là vật liệu trơ


Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!

1


Câu 10 (195406): Điện phân dung dịch nào sau đây, thì có khí thoát ra ở cả hai điện cực (ngay tử lúc mới đầu bắt
đầu điện phân)
A. Cu(NO3)2

B. FeCl2

C. K2SO4

D. FeSO4

Câu 11 (195407): Trong quá trình điện phân dung dịch CuSO4 có điện cực bằng Cu, nhận thấy :
A. Nồng độ Cu2+ trong dung dịch không đổi.

B. nồng độ Cu2+ giảm dần

C. Chỉ nồng độ SO42- thay đổi

D. nồng độ Cu2+ tăng dần

Câu 12 (195408): Khi điện phân dung dịch chứa hỗn hợp Fe2(SO4)3, CuSO4 và HCl thì tại catot quá trình đầu tiên
xảy ra là:
A. Fe3+ + 3e → Fe

B. 2H+ + 2e → H2


C. Cu2+ + 2e → Cu

D. Fe3+ + 1 e→ Fe2+

Câu 13 (195409): Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X thấy pH tăng, dung dịch Y thấy pH
giảm. Dung dịch X và dung dịch Y lần lượt có thể là:
A. KNO3, CuSO4.

B.MgCl2,FeSO4

C.KBr,HCl

D. AgNO3,CaCl2.

Câu 14 (195410): Dung dịch X chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (2a> b). Điện phân (có màng ngăn, điện cực trơ)
dung dịch X đến khi nước bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì dừng điện phân, thu được V lít khí (đktc) thoát ra
ở anot. Giá trị của V tính theo a, b là:
A. 5,6 (a+2b)

B. 11,2 (a - 0,5b)

C. 5,6 (a - 2b)

D. 5,6 (2a + b)

Câu 15 (195411): Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl ( với điện cực trơ, có màng ngăn xốp).
Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là:
A. b = 2a


B. 2b = a

C. b > 2a

D. b < 2a

Câu 16 (195412): Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi ở
catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anot là
A. khí Cl2 và O2.

B. khí H2 và O2.

C. chỉ có khí Cl2.

D. khí Cl 2 và H2.

Câu 17 (195413):Điện phân hoàn toàn dung dịch hỗn hợp gồm a mol Cu(NO3)2 và b mol NaCl với điện cực trơ ,
màng ngăn xốp. Để dung dịch thu được sau khi điện phân có khả năng phản ứng với Al2O3 thì
A. b = 2a

B. b > 2a

C.

b < 2a

D. b < 2a hoặc b > 2a

Câu 18 (195414): Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, có màng ngăn), ở cực âm (catot) xảy
ra:

A. Sự khử H2O

B. Sự ion hóa Na+

C. Sự oxi hóa H2O

D. Sự oxi hóa Na+

Câu 19 (195415): Khi điện phân điện cực trơ, có màng ngăn một dd chứa các ion Fe2+,Fe3+,Cu+,H+ thì thứ tự các
ion bị điện phân ở catot là :
A. Fe3+,Fe2+,H+,Cu2+

B. Cu2+,H+,Fe3+,Fe2+

C. Cu2+,H+,Fe2+,Fe3+

D. Fe3+,Cu2+,H+,Fe2+

Câu 20 (195416): Phát biểu nào dưới đây không đúng về bản chất quá trình hóa học ở điện cực trong quá trình
điện phân ?
A. Anion nhường electron ở anot
B. Cation nhận electron ở catot
C. Sự oxi hóa xảy ra ở catot
D. Sự oxi hóa xảy ra ở anot

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!

2



HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Thực hiện: Ban chuyên môn Tuyensinh247.com
Câu 1
Đáp án C
Câu 2
Ở catot luôn xảy ra sự khử.
Tại cực âm thì có các cation
=> Có quá trình : Cu2+ + 2e → Cu
Đáp án A
Câu 3
Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
Đáp án A
Câu 4
Kim loại trung bình, yếu được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối
Đáp án A
Câu 5
Đáp án D
Câu 6 Các ion H+ (axit) và cation kim loại khác bị khử theo thứ tự trong dãy thế điện cực chuẩn (ion có tính oxi
hóa mạnh hơn bị khử trước): Mn+ + ne → M
Fe3+> Cu2+> Fe2+> Zn2+
Đáp án B
Câu 7
Tại catot: 2H2O + 2e → 2OH- + H2
Đáp án A
Câu 8
Hiện tượng dương cực tan
Đáp án C
Câu 9
Đáp án D
Câu 10

Bản chất của điện phân dung dịch K2SO4 là cô cạn dung dịch
Tại catot

Tại anot

H2O + 2e → 2OH – + H2

H2O → 4H + + O2 + 4e

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!

3


Đáp án C
Câu 11 (195407): Trong quá trình điện
n phân dung dịch
d CuSO4 có điện cực bằng
ng Cu, nhận
nh thấy :
A. Nồng độ Cu2+ trong dung dịch
ch không đđổi.

B. nồng độ Cu2+ giảm dần

C. Chỉ nồng độ SO42- thay đổi

D. nồng độ Cu2+ tăng dần

Hiện tượng dương cực tan

Cu + Cu2+→Cu2+ + Cu
Đáp án A
Câu 12
Khi điện phân dung dịch chứa hỗn hợp
p Fe2(SO4)3, CuSO4 và HCl thì tạii catot quá trình đầu tiên xảy ra là (sự khử
ion có tính oxi hóa cao nhất)
Catot (-) : Fe3+ ; Cu2+ ; H+ ; H2O Anot(+): Cl-; SO42-; H2O
Fe3+ + 1e → Fe2+
Cu2+ + 2e → Cu

Đáp án D
Câu 13
Quá trình điện phân làm pH dung dịch:
ịch:
- X tăng → điện
ện phân dung dịch X tạo ion OH- → anion bên catot không bịị điện phân
Mặt khác để pH tăng thì nếu bên
ên catot sinh ra OH- thì nên anot không sinh ra H+ đểể trung hhòa H+ và OH- ví dụ
ãn là MgCl2.
như KNO3 điện phân → chất thỏa mãn
- pH Y giảm → quá trình điện phân bên
ên anot sinh ra H+ → điện phân FeSO4.
Đáp án B
Câu 14
Catot : Cu2+ + 2e → Cu
Mol

a → 2a

Anot : 2Cl-→ Cl2 + 2e

Mol

b → 0,5b →b
2H2O → 4H+ + O2 + 4e

Mol

(2a – b)

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!

4


=> nkhí = nO2 + nCl2 = 0,25(2a – b) + 0,5b = 0,5a + 0,25b
=> VKhí = 5,6.(2a + b)
Đáp án D
Câu 15
Đáp án C
Câu 16
Đáp án A
Câu 17
Cu(NO3)2 → Cu2+ + 2NO3a
NaCl
b

a
→ Na+ +

Clb


Catot(-)
Anot (+)
Na không bị điện phân
NO3 không bị điện phân .
2+
Cu + 2e → Cu
2Cl- → Cl2 + 2e
→ Phương trình : Cu2+ + 2Cl- → Cu + Cl2 (1)
a
b
2+
Nếu dư Cu sau (1) : a > b/2 ( 2a > b ) thì có phản ứng
+

Cu2+ + 2H2O→ Cu + 4H+ + O2
→ Dung dịch thu được có axit nên có phản ứng với Al2O3
6H+ + Al2O3 → 2Al3+ + 3H2O
Nếu dư Cl- sau (1) : a < b/2 ( b > 2a) thì có phản ứng
2H2O + 2Cl- → 2OH- + H2 + Cl2
→ Dung dịch thu được có môi trường bazơ nên có phản ứng với Al2O3
2OH- + Al2O3 → 2AlO2- + H2O
Đáp án D
Câu 18
- Các phản ứng xảy ra ở điện cực :
Ở catot(-) xảy ra sư khử ion Na+ thành Na
Ở anot(+) xỷ ra sự oxi hóa Cl- thành Cl2
Đáp án A
Câu 19
- Tại catot (cực âm) xảy ra quá trình khử M+, H+ (axit), H2O theo quy tắc:

+ Các cation nhóm IA, IIA, Al3+ không bị khử (khi đó H2O bị khử)
+ Các ion H+ (axit) và cation kim loại khác bị khử theo thứ tự trong dãy thế điện cực chuẩn (ion có tính oxi hóa
mạnh hơn bị khử trước): Mn+ + ne → M
Đáp án D
Câu 20 ở catot xảy ra sự khử
Đáp án C
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất!

5



×