Trường THCS Nhơn Mỹ
Đại số 7
Ngày soạn : 15.11.2009.
Tiết 24.
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯNG TỈ LỆ
THUẬN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Nắm vững một số bài toán cơ bản về tỉ lệ thuận .
2. Kó năng:Rèn kó năng giải một số bài toán về tỉ lệ thuận.
3. Thái độ:Giáo dục cho học sinh thấy được mối quan hệ giữa các
môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bò của giáo viên : Thước thẳng, bảng phụ.
2. Chuẩn bò của học sinh : Nắm vững đònh nghóa và tính chất của
hai đại lượng tỉ lệ thuận.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn đònh tình hình lớp (1 ph) Kiểm tra sỹ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:(6 ph)
Nêu đònh nghóa và tính chất của hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận
với nhau?
Viết công thức tổng quát ?
3. Giảng bài mới ( 35 ph) :
- Giới thiệu bài:(1 ph) Vận dụng đònh nghóa và tính chất của hai đại
lượng tỉ lệ thuận vào thực tế như thế nào? Nội dung tiết học hôm
nay ta sẽ nghiên cứu.
- Tiến trình bài dạy :
THƠ
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
ØI
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GIAN
15ph Hoạt động 1: Treo đề HS: Đọc đề bài
1. Bài toán 1( SGK)
bài trên bảng phụ
HS: Khối lượng và
Gọi khối lượng của
và cho HS đọc đề?
thể tích là hai đại
hai thanh chì là m1(g)
Đề bài cho chúng ta lượng tỉ lệ thuận.
và m2(g).
biết những gì? hỏi ta HS:
Do khối lượng và
điều gì?
thể tích của vật thể
m1 m 2
=
; m2 − m1 = 56,5
Khối lượng và thể
là hai đại lượng tỉ
12
17
tích của chì là hai đại HS: Vận dụng tính
lệ thuận với nhau
lượng như thế nào ?
chất của dãy tỉ số nên ta có :
Nếu gọi khối lượng
m1
m2
bằng nhau.
=
của hai thanh chì là
Học sinh hoạt động
12
17
m1 và m2 thì ta có tỉ nhóm.
Theo tính chất của
lệ thức nào? m1 và Cử đại diện nhóm
dãy tỉ số bằng
m2 có quan hệ gì?
lên trình bày.
nhau, ta có:
Làm thế nào để tìm
m 2 m1 m 2 - m1
=
=
=
được m1 , m2?
17 12 17 − 12
Gợi ý để HS tìm ra
56,5
=
= 11,3
kết quả
5
Cho học sinh hoạt
m1 = 12.11,3 = 135, 6.
động nhóm ?1 SGK
m 2 = 17.11,3 = 192,1.
Giới thiệu chú ý
Hai thanh chì có khối
như SGK.
Đặng Đình Phương
Trang 1
Trường THCS Nhơn Mỹ
THƠ
HOẠT ĐỘNG CỦA
ØI
GIÁO VIÊN
GIAN
9 ph
10ph
Hoạt động 2:
Đưa nội dung bài
toán 2 trên bảng
phụ.
Yêu cầu HS hoạt
động nhóm ? 2 SGK
(?) Tổng số đo ba
góc của một tam
giác?
Nhận xét kết quả
hoạt động của các
nhóm.
Hoạt động 3:
Cho HS làm bài tập
5 SGK trên bảng
phụ?
Cho HS làm bài tập
6 SGK
Đặng Đình Phương
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
Đọc kó đề bài.
Học sinh hoạt động
nhóm
Nêu được
Thực hiện trên bảng
phụ.
Đại số 7
NỘI DUNG
lượng là: 135,6 g và
192,1 g.
2. Bài toán 2: Tam
giác ABC có số đo
µ ,B
µ ,C
µ lần
các góc A
lượt tỉ lệ với 1; 2; 3.
Tính số đo các góc
của ∆ABC.
Gọi số đo các góc
của tam giác ABC là
A, B, C
Ta có:
A B C A+B+C
= = =
1 2 3
1+ 2 + 3
180°
=
= 30°
6
µ = 30°
Vậy: A
µ = 60°
B
µ = 90°
C
3 . Củng cố
Bài 5:
a. x và y tỉ lệ thuận
vì:
y
y1 y 2
=
= ... = 5 = 9
x1 x 2
x5
b) x và y không tỉ
lệ thuận vì
12 24 60 72 90
=
=
=
≠
1
2
5
6 10
Bài 6:
a. Vì khối lượng của
cuộn dây thép tỉ
lệ thuận với chiều
dài
Nên : y = kx ⇒ y =
25.x
( vì mỗi mét dây
nặng 25 gam)
b. Ta có: y = 25x
Nên : y = 4,5 kg =
4500g
Thì : x = 4500 :25 =
180
Trang 2
Trường THCS Nhơn Mỹ
THƠ
HOẠT ĐỘNG CỦA
ØI
GIÁO VIÊN
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
Đại số 7
NỘI DUNG
Vậy cuộn dây dài
180m
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo (3 ph)
- Ra bài tập về nhà : Ôn lại hai bài học đầu chương II
Làm bài tập trong SGK: 7,8,11 trang 56(sgk)
Hướng dẫn bài tập 7 SGK 2 kg dâu cần 3 kg đường, 2,5 kg dâu cần
x kg đường?
Khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Ta có:
2
3
2,5.3
= ⇒x=
= 3,75
2,5 x
2
Vậy ai nói đúng?
- Chuẩn bò bài “Đại lượng tỉ lệ nghòch “
IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Đặng Đình Phương
Trang 3