Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

GA Hóa 11 sự điện li ( tiết 3,4,5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.53 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 27/08/2016

Giảng: tuần 2
CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI
Bài 1 ( Tiết 3): SỰ ĐIỆN LI
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Biết được :
- Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li.
b. Kỹ năng:
− Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
− Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
−Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
II. Phương pháp
Đàm thoại, nêu vấn đề.
III. Chuẩn bị
Nếu có điều kiện, GV chuẩn bị:
+ Dụng cụ và hoá chất thí nghiệm đo độ dẫn điện.
+ Bộ dụng cụ thí nghiệm về tính dẫn điện của dung dịch. Dung dịch HCl 0,1M và CH 3COOH
0,1M.
IV. Các hoạt động tổ chức dạy học
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số
11A4:................................................
2.Kiểm tra bài cũ : không
3 Bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung chính
Hoạt động 1
I - HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI
GV: hướng dẫn hs làm thí nghiệm như sgk
1. Thí nghiệm(SGK)


HS : quan sát, nhận xét và rút ra kết luận.
- Dung dịch muối, axit, bazơ dẫn điện
- Các chất rắn khan : NaCl, NaOH và một số
dung dịch: Rượu, đường, glixerin không dẫn
+ GV : Tại sao các dung dịch axit, bazơ,
điện.
muối dẫn điện?
2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung
+ HS : Trong dung dịch các chất axit, bazơ,
dịch axit, bazơ và muối trong nước
muối có các hạt mang điện tích dương và
- Các axit, bazơ, muối khi tan trong nước phân li
điện tích âm gọi là ion. Các phân tử axit,
thành các ion làm cho dung dịch của chúng dẫn
bazơ, muối khi tan trong nước phân li thành
điện được.
các ion.
Khái niệm:
- Điện li là quá trình phân li các chất thành ion
GV đưa ra một số axit, bazơ, muối quen
- Những chất khi tan trong nước phân li thành
thuộc để HS biểu diễn sự phân li và gọi tên
các ion được gọi là chất điện li.
các ion tạo thành. Thí dụ : HNO3, Ba(OH)2,
Phương trình điện li:
FeCl3.
HCl → H+ + ClNaOH → Na+ + OHNaCl → Na+ + ClHoạt động 2
II. Phân loại các chất điện li
GV giới thiệu dụng cụ và hoá chất thí nghiệm 1. Thí nghiệm ( sgk)
+ Mời 1 HS thao tác thí nghiệm trên bàn GV NX: Với dung dịch HCl bóng đèn sáng rõ hơn

+ Các HS khác quan sát, nhận xét và giải so với dung dịch CH 3COOH
thích.
Điều đó chứng tỏ nồng độ ion trong dung
dịch HCl lớn hơn trong dung dịch CH 3COOH.
Do đó HCl phân li mạnh hơn
CH3COOH
KL: Các chất khác nhau có khả năng phân li
khác nhau.


- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho
biết : Thế nào là chất điện li mạnh ?
- HS đọc sgk và trả lời.
- GV: Cho HS lấy các thí dụ về axit mạnh,
bazơ mạnh, các muối tan
- HS viết phương trình điện li theo hướng
dẫn.
- GV : Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho
biết thế nào là chất điện li yếu ?
- HS đọc sgk và trả lời.
- GV yêu cầu viết phương rình điện li của
một số chất điện li yếu
- HS viết pt điện li.

2. Chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
a. Chất điện li mạnh
Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các
phân tử hòa tan đều phân li ra ion.
Ví dụ:
Na2CO3 → 2Na+ + CO32KCl → → K+ + Clb. Chất điện li yếu

Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có
một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần
còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung
dịch.

→ H+ + CH3COOVí dụ:
CH3COOH ¬



→ Zn2+ + 2OHZn(OH)2 ¬



4. Củng cố, dặn dò
- Củng cố: + Khái niệm sự điện li, chất điện li.
+ Phân biệt chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Dặn dò HS về nhà học bài và làm bài tập trong sgk và sbt.
5. Hướng dẫn HS tự học
Câu 1: Dung dịch glixerol trong nước không dẫn điện, dung dịch NaOH dẫn điện tốt. Điều này
được giải thích là do
A. glixerol là chất hữu cơ, natri hiđroxit là chất vô cơ.
B. glixerol là hợp chất cộng hóa trị, natri hiđroxit là hợp chất ion.
C. glixerol là chất lỏng, natri hiđroxit là chất rắn.
D. glixerol là chất không điện li, natri hiđroxit là chất điện li.
Câu 2: Các muối, axít, hiđroxit tan là những chất điện li vì:
A. chúng có khả năng phân li thành hiđrat trong dung dịch.
B. các ion hợp phần có tính dẫn điện.
C. có sự di chuyển của electron tạo thành dòng electron dẫn điện.
D. dung dịch của chúng dẫn điện.

Câu 3: Một cốc nước có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol HCO3-. Hệ thức liên hệ giữa
a, b, c, d là
A. 2a + 2b = c-d.

B. 2a + 2b = c + d.

C. a + b = c + d.

D. a + b = 2c + 2d.
Soạn ngày: 27/08/2016
Giảng : Tuần 2,3

Bài 3:( Tiết 4,5): AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
I - Mục tiêu bài học
1. Kiến thức


Biết được :
− Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut.
−Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit.
2. Kỹ năng:
− Phân tích một số thí dụ về axit, bazơ, muối cụ thể, rút ra định nghĩa.
− Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit
theo định nghĩa.
−Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể.
−Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh.
II. Phương pháp
Đàm thoại, vấn đáp gợi mở, thí nghiệm trực quan.
III. CHuẩn bị
Nếu có điều kiện, sẽ chuẩn bị:

- Dụng cụ : Ống nghiệm, kẹp gỗ, pipet.
- Hóa chất : Dung dịch NaOH, muối kẽm (ZnCl2 hoặc ZnSO4), dung dịch: HCl, NH3, quỳ tím.
IV. Các hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số 11A4:.........................................
2.Kiểm tra bài cũ : BT 3 (7)
3 Bài mới:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung chính
Tiết 1
I Axit
Hoạt động 1
1. Đinh nghĩa
- GV cho HS nhắc lại các khái niệm axit mà
Ví dụ:
HS đã được học và lấy thí dụ.
HCl → H+ + Cl- HS nêu khái niệm axit, bazơ đã được học và

→ H+ + CH3COOCH3COOH ¬


lấy thí dụ.
- Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion
- GV: ? Viết phương trình điện li của một số
+.
H
axit.
- HS viết phương trình điện li của một số axit
2. Axit nhiều nấc:
vừa lấy ví dụ ở trên.
- Thí dụ:

- GV: Dựa vào phương trình điện li HS đã
+
HCl, CH3COOH, HNO3 là axit một nấc
viết trên bảng, cho HS nhận xét về số ion H
H2S, H2CO3, H2SO3 là axit nhiều nấc
được phân li ra từ mỗi phân tử axit.
H3PO4 ↔H+ + H2PO4- HS nhận xét
H2PO4- ↔ H+ + HPO42- GV hướng dẫn HS đưa ra khái niệm axit 1
HPO42- ↔H + + PO43nấc, axit nhiều nấc.
Tổng cộng : H3PO4 ↔3H+ + PO43- HS từ ví dụ và đọc sgk đưa ra khái niệm
axit 1 nấc, axit nhiều nấc.
- Nhận xét: Axit mà phân tử khi tan trong nước
chỉ phân li một nấc ra ion H+ là axit một nấc hay
monoaxit.
Axit khi tan trong nước mà phân tử phân li
nhiều nấc ra ion H+ là axit nhiều nấc.
Hoạt động 2
II. Bazơ
- GV cho HS nhắc lại các khái niệm bazơ mà Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion
HS đã được học và lấy thí dụ.
OH-.
- HS nêu khái niệm bazơ đã được học và lấy
Ví dụ:
thí dụ.
KOH → K+ + OH - GV: bazơ là những chất điện li, hãy viết
Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH phương trình điện li của các bazơ đó.
- Bazơ nhiều nấc:
- HS viết phương trình điện li của một số
- Thí dụ
bazơ vừa lấy ví dụ ở trên.

Mg(OH)2 → Mg(OH)+ + OH- GV: ? Hãy nhận xét về các ion do bazơ
Mg(OH)+ → Mg2+ + OHphân li ra.
- Nhận xét: Bazơ mà phân tử khi tan trong nước
- HS nhận xét và đưa ra khái niệm về bazơ


thheo Areniut.
4. Củng cố, dặn dò
- Củng cố khái niệm axit, bazơ theo Areniut.
- Dặn dò HS học bài và làm bài tập ở nhà.
5. Hướng dẫn HS tự học
GV hướng dẫn HS chữa bài trong SGK.
Tiết 2
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
11A4:.......................................
2. Kiểm tra bài cũ.
Nêu khái niệm axit, bazơ. Lấy ví dụ cụ thể?
3. Nội dung bài.
Hoạt động 1
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu thí nghiệm:
Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch kiềm vào dung
dịch muối kẽm cho đến khi kết tủa không
xuất hiện thêm nữa.
Chia kết tủa đó thành hai phần ở hai ống
nghiệm
- Ống thứ nhất cho thêm vài giọt axit.
- Ống thứ hai tiếp tục nhỏ kiềm vào.
- GV hướng dẫn HS viết pt điện li và đưa ra
khái niệm hidroxit lưỡng tính .
- HS viết pt điện li và đưa ra khái niệm

hidroxit lưỡng tính.
Hoạt động 2
- GV: ? Nghiên cứu SGK hãy cho biết muối
là gì ? Hãy kể tên một số muối thường gặp ?
Cho biết tính chất chủ yếu của muối?
- HS đọc sgk và nhớ kiến thức đã được học
để trả lời.
- GV nên lưu ý rằng những muối ít tan hay
được coi là không tan thì thực tế vẫn tan. Một
phần tan rất nhỏ đó điện li.
- GV hướng dẫn HS đọc sgk, lấy một số ví dụ
về muối trung hòa, muối axit, phức chất để
HS viết pt điện li của muối.
- HS đọc sgk và viết pt điện li của muối do
GV đưa ra.

chỉ phân li một nấc ra ion OH- là bazơ một nấc.
Bazơ khi tan trong nước mà phân tử phân li
nhiều nấc ra ion OH- là bazơ nhiều nấc.

III. Hiđroxit lưỡng tính
a. Ví dụ: Al(OH)3, Cr(OH)3
Phân li theo kiểu bazơ :

→ Zn2+ + 2OHZn(OH)2 ¬


Phân li theo kiểu axit :

→ 2H+ + ZnO22Zn(OH)2 ¬



Có thể viết dạng axit của Zn(OH)2 là : H2ZnO2
b. Định nghĩa:
Hidroxit lưỡng tính là hidroxit khi tan trong
nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể
phân li như bazơ.
IV - Muối
1. Định nghĩa
Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li
thành cation kim loại hoặc cation NH4+ và anion
gốc axit
- Muối thường gặp :
+ Muối trung hoà
+ Muối axit
+ Muối phức tạp (muối kép, muối phức)
2. Sự điện li của muối trong nước
- Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li
hoàn toàn ra cation và anion gốc axit ( trừ một số
muối của thủy ngân).
Ví dụ :
K2SO4 → → 2K+ + SO42NaHCO3 → Na+ + HCO3- Nếu anion còn chứa hidro có tính axit thì gốc
này tiết tục phân li yếu ra ion H+
Ví dụ:
HCO3- → H+ + CO32- Phức chất khi tan trong nước phân li hoàn toàn
ra ion phức, sau đó ion phức phân li yếu ra các
cấu tử thành phần.
- Ví dụ:
[Ag(NH3)2]Cl → [Ag(NH3)2]+ + Cl[Ag(NH3)2]+ → Ag+ + 2NH3



4. Củng cố, dặn dò
- Củng cố: +Khái niệm axit, bazơ theo Areniut.
+ Định nghĩa muối và sự thủy phân của muối trong nước.
- Dặn dò HS về nhà học bài và làm bài tập trong sgk và sbt.
5. Hướng dẫn HS tự học
Câu 1: Một cốc nước chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Cl-; 0,01 mol Mg2+; 0,02 mol Ca2+ và 0,05 mol
HCO3-. Nước trong cốc là
A. nước mềm.

B. nước cứng tạm thời.

C. nước cứng vĩnh cửu.

D. nước cứng toàn phần.

Câu 2: Cho 4 dung dịch có cùng nồng độ mol là NaCl; CH3COONa; CH3COOH; H2SO4. Dung dịch
có độ dẫn điện nhỏ nhất là
A. NaCl.

B. CH3COONa.

C. CH3COOH.

D. H2SO4.

Câu 3: Chia dung dịch X gồm CuSO4 và Al(NO3)3 thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng
với dung dịch BaCl2 dư thu được 6,99 gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư,
rồi lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 2,4.


B. 3,2.

C. 4,4.

D. 12,6.



×