Kính chào quý thầy cô, chào các em học sinh.
HỘI
GIẢNG
TỔNG KẾT
5 NĂM THAY SÁCH
THCS
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
TRƯỜNG PHỔ THÔNG CẤP 2-3 XUÂN PHƯỚC
Môn dạy: Vật Lý 7.
Giáo viên dạy: Cao Xuân
Ánh.
Nêu các tác dụng của dòng điện mà em
đã học? Lấy ví dụ minh họa.
Ngoài hai tác dụng trên, dòng điện còn có
những tác dụng nào nữa?
Ngoài hai tác dụng nêu trên, dòng điện
còn có một số tác dụng khác mà các em
chưa được học: Tác dụng từ, tác dụng hóa
học và tác dụng sinh lí của dòng điện.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 23
Ghi bài
?
Câu hỏi
Tiết 25 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN
Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
Bài 23
Nam châm có những khả năng gì?
Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt,
thép và có thể làm quay kim nam châm.
Vì có những khả năng như trên, nên người ta
gọi nam châm có tính chất từ.
Liệu dòng điện có gây ra tác dụng từ hay
không? Nghóa là nó có những khả năng như
nam châm vónh cửu?
Trong thực tế, người ta đã chứng minh dòng
điện có tác dụng từ giống như nam châm vónh
cửu bằng cách quấn dây dẫn quanh lõi sắt
non, người ta gọi nó là nam châm điện.
1. Tác dụng từ:
?
Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
Bài 23
1. Tác dụng từ:
a. Nam châm điện:
Với cấu tạo như vậy, nam châm điện hoạt
động ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu qua thí
nghiệm sau.
?
Nam châm điện có những bộ phận nào?
Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
Bài 23
1. Tác dụng từ:
a. Nam châm điện:
C1:
a. Khi K đóng, cuộn dây chỉ hút các đinh sắt.
Khi K mở, các đinh sắt rơi khỏi cuộn dây.
b. Khi đưa một nam châm lại gần một đầu
cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của
nam châm bò hút còn cực kia thì bò đẩy.
Qua thí nghiệm các nhóm thảo luận và trả
lời câu hỏi C1 trong SGK.