Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Bài Giảng Phòng Chống Dịch Bệnh Mùa Đông Xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 42 trang )

Phßng chèng dÞch bÖnh
mïa §«ng Xu©n

Th¸ng 2/2014


CÁC BỆNH DỊCH MÙA ĐÔNG XUÂN
Tt

Tªn bÖnh

1

Sởi - Quai bị - Rubella

2

Thủy đậu

3

Cúm

4

Viêm màng não do não mô cầu

5

Bạch hầu


6

Ho gà


MT S C IM CHUNG CA CC
BNH DCH MA ễNG XUN
Sốt

Lây qua đờng hô hấp
Thời gian ủ bệnh ngắn
Hệ số lây nhiễm cao, có khả năng gây
thành dịch lớn, khó kiểm soát.
Có miễn dịch bền vững sau khi bị mắc
với đa số các loại bệnh (trừ cúm).
Hầu hết đã có vắc xin phòng bệnh.
Nhạy cảm với hóa chất diệt khuẩn.


I. Bệnh cúm và cúm A (H5N1),
A(H7N9)
Virut cúm tấn công vào đờng hô hấp của ng
ời (mũi, họng và phổi), thờng xuất hiện đột
ngột và có thể bao gồm các triệu chứng sau:

-

Sốt
Đau đầu
Mệt mỏi

Ho khan
Đau họng
Ngẹt mũi
Đau mình mẩy


Sù lu hµnh cña vr cóm
trong tù nhiªn


Phơng thức lây truyền bệnh cúm
* Đờng hô hấp :
- Trực tiếp qua giọt nhỏ
dịch tiết đờng hô hấp
của bệnh nhân.
- Qua hạt bụi chứa virut
cúm còn sống.
* Đờng tiếp xúc :
- Qua bàn tay.
- Qua đồ dùng của BN,
dụng cụ y tế chứa virut
cúm còn sống.


PHÂN BỔ BỆNH CÚM THEO THÁNG


CÁC ĐẠI DỊCH CÚM TRONG LỊCH SỬ
N¨m
1889-1890


Chñng g©y
dÞch
H2N2, H2N8

Quy m« dÞch
§¹i dÞch

1900-1903

H3N8

dÞch lín

1918-1920

H1N1

§¹i dÞch, chÕt
40 triÖu ngêi

1957-1958

H2N2

dÞch lín

1968-1969

H3N2


dÞch lín

1977-1978

H1N1, H3N2

dÞch lín

2003-2004

H3N2, H5N1

dÞch lín


ĐẠI DỊCH CÚM TRONG THẾ KỶ 20
• N¨m 1918: Cóm T©y Ban Nha, cã gần
50 triÖu ngêi tö vong do Virut H1N1.
• N¨m 1957: Cóm Ch©u Á, cã 1 triÖu ng
êi tö vong do Virut H2N2.
• N¨m 1968: Cóm Hong Kong, cã 1
triÖu ngêi tö vong do Virut H3N2.


TÌNH HÌNH DỊCH CÚM H7N9 TẠI TRUNG QUỐC
Thượng
Hải
Giang Tô
Triết

Giang
An Huy
Bắc Kinh
Hà Nam
Phúc Kiến
Giang Tây
Sơn Đông
Hồ Nam

• Ngày đầu tiên phát
hiện bệnh nhân
28/3/2013
• Tổng số mắc bệnh tới
5/2/14: 279, tử vong 60
• Đây là lần đầu tiên vi
rút này gây bệnh trên
người
• Hầu hết bệnh nhân
trong tình trạng nặng,
suy hô hấp: sốt, ho, khó
thở
• Bước đầu xác định
bệnh do vi rút từ chim,
gà, vịt lây sang người


TÌNH HÌNH CÚM TẠI VIỆT NAM
• Cúm H7N9 chưa ghi nhận (nguy cơ cao)
• Cúm H5N1:
- Từ 2003 – 2/2014 ghi nhận 64 tử vong/127 mắc (tỷ lệ tử

vong cao 50%).
- Trong năm 2014 có 2 tử vong/2 mắc (Đồng Tháp và Bình
Phước)




C¸c c©u hái nghiªn cøu


BN BIN PHP PHềNG CHNG CM GIA
CM KHễNG LY SANG NGI
1/ Các hộ gia đình cần phát hiện sớm hiện tợng gia
cầm chết hàng loạt và thông báo ngày cho chính
quyền địa phơng để kịp thời ngăn chặn dịch lây
lan.
2/ Tuyệt đối không đợc giết mổ và sử dụng gia cầm
nghi bị bệnh cúm.
3/ Khi có ngời bị sốt cao có liên quan đến gia cầm bị
bệnh phải đến ngay cơ quan y tế để điều trị kịp
thời.
4/ Dùng Chloramin B và các chất khử khuẩn mạnh để
diệt khuẩn và tẩy uế chuồng trại thờng xuyên trong
từng hộ gia đình và các khu vực có dịch cúm gia
cầm.


II. BÖnh sëi
• RÊt dÔ l©y
• Løa tuæi m¾c

bÖnh: thường gặp
trªn 6 th¸ng
• TriÖu chøng :
 Sèt cao
 Viªm long: Ho,

mòi,
®á
m¾t, Øa láng
 Ph¸t ban


BIẾN CHỨNG CỦA SỞI:
• Viêm phổi
• Viêm tai giữa
• Viêm thanh quản
• Viêm não - tủy
• Tiêu chảy
• Suy dinh dưỡng
• Loét giác mạc
• Hàng năm: 345.000
tử vong/20 triệu
mắc.

Tỷ lệ cao, nguy hiểm


CHN ON SI:
Sốt phát ban theo dõi sởi:


Lâm sàng: sốt, viêm long, phát ban.
Yếu tố dịch tễ: Có tiếp xúc với bệnh nhân sởi
hoặc có liên quan dịch tễ học với vùng đang có
dịch sởi.
Xét nghiệm máu: giảm bạch cầu (Không đặc
hiệu).
Chẩn đoán xác định:


Xét nghiêm ELISA tìm kháng thể IgM đặc hiệu
sởi (Huyết thanh đợc lấy từ 3 đến 28 ngày sau
khi phát ban).



Phân lập virút trên nuôi cấy tế bào từ bệnh phẩm
là chất tiết ở mũi họng, màng kết mạc mắt, máu
và/hoặc nớc tiểu của bệnh nhân trớc 3 ngày phát
ban.


TÍNH CẢM NHIỄM VÀ SỨC ĐỀ KHÁNG


MiÔn dÞch bÒn v÷ng sau khi m¾c
bÖnh sëi



MiÔn dÞch thô ®éng do kh¸ng thÓ

mÑ truyÒn sang



MiÔn dÞch chñ ®éng: Tiªm v¾c xin
phßng bÖnh sëi
- Mòi 1: Khi 9 th¸ng tuæi
- Mòi nh¾c khi trẻ 18 tháng tuổi


III. Quai bÞ
Viêm tuyến mang tai:
– Sưng đau 1- 2 bên
 nặng: sưng đau vùng
dưới hàm
Biến chứng
– Viêm màng não , viêm
tinh hoàn  teo tinh
hoàn, vô sinh
– Viêm cơ tim, viêm tụy,
điếc


IV. Rubella (Sëi §øc)
• Ban: ban màu đỏ phớt hồng ở vùng
mặt, sốt nhẹ, sưng các hạch sau tai.
• Nhẹ ở trẻ em, nhưng là nguồn lây cho
phụ nữ mang thai
• Mẹ bị rubella trong 3 tháng đầu thai kỳ
gây hội chứng rubella bẩm sinh cho con



RUBELLA BẨM SINH






Đục thủy tinh thể
Bệnh tim bẩm sinh
Điếc
Não nhỏ
Gan lách to


BIẾN CHỨNG
Ở người lớn và trẻ em, bệnh RUBELLA thường diễn biến
nhẹ và ít biến chứng :
* Viêm khớp (vò trí thường gặp là ngón tay, cổ tay,
đầu gối ):
- Trẻ nhỏ : hiếm gặp
- Người lớn : > 70 % các trường hợp
* Viêm não: 1/ 6000 trường hợp, người lớn thơờng
gặp hơn là
trẻ nhỏ( đặc biệt là phái nữ ), tỷ lệ
tử vong ước tính < 50 %
- Xuất huyết: 1/ 3000 trường hợp, thường xảy ra ở
trẻ nhỏ hơn người lớn


RẤT NGUY HIỂM NẾU PHỤ NỮ CÓ THAI MẮC
BỆNH VÌ KHẢ NĂNG GÂY RA CRS LÀ RẤT
CAO


HỘI CHỨNG RUBELLA BẨM SINH (CRS)


90% CRS từ người
mẹ
mắc
bệnh
rubella trong 3 tháng
đầu của thai kỳ
– 10 - 20% CRS từ
người
mẹ
mắc
bệnh rubella vào
tuần thứ 16 của
thai kỳ
– Hiếm có CRS từ
người
mẹ
mắc
bệnh rubella vào
tuần thứ 20 của
thai kỳ



v. Thuỷ đậu (Phỏng rạ, Trái rạ)
Nt phng:
Búng nc xut
hin nhanh (12
24 gi) ton thõn,
nhiu (10 - 1500 )
Kốm st, mt mi,
nhc u, au c,
bing n.


×