Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

CẬP NHẬT THÔNG TIN NGHIÊN CỨU VỀ LAO/HIV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.21 KB, 15 trang )

HỘI NGHỊ
KHOA HỌC QUỐC GIA VỀ PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS LẦN THỨ VI

CẬP NHẬT THÔNG TIN NGHIÊN
CỨU VỀ LAO/HIV
BS. Katsunori Osuga
Chuyên gia Y tế (Phòng chống bệnh lao)
Tổ chức Y tế Thế giới tại Việt Nam


Nội dung bài trình bày
1. Cập nhật thông tin nghiên cứu (IAS 2015)
 Thử nghiệm REMEMBER
 Thử nghiệm Temprano

2. Chính sách hướng dẫn phòng chống lao/HIV
 Các hướng dẫn thống nhất về dịch vụ xét nghiệm HIV

Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI


TỶ LỆ TỬ VONG CAO CỦA NHỮNG NGƯỜI CÓ H
Ở KHU VỰC CHÂU PHI CẬN SAHARA
(TỬ VONG 1 NĂM: CHÂU PHI CẬN SAHAR 17%, CHÂU Á 11%)

Tỷ lệ mắc lao của những người có H đang điều trị ARV (nghiên cứu
khám nghiệm tử thi)

Quốc gia
Nam Phi


Nhà nghiên cứu
Wong 2012

%
69%

Tanzania

Kilale 2013

55%

Kenya

Some, 2013

52%

Cox, 2012

50%

Uganda
Việt Nam

?

Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI



Điều trị bệnh lao bằng kinh nghiệm?
(Điều trị dựa trên các kinh nghiệm khám bệnh,
không có kết quả xét nghiệm)

• Bệnh lao ở những người có H khó chẩn đoán, nhất là khi bệnh đã
tiến triển
• Ngay cả đối với các ca mắc lao tiến triển, các vấn đề về chẩn đoán,
tiếp cận, chất lượng, chi phí và thực hiện cũng còn tồn tại
• Bệnh nhân bị thất lạc/bỏ về trong quá trình chẩn đoán
• Do đó, nhiều trường hợp mặc dù đang điều trị ARV nhưng vẫn tử
vong do bệnh lao không được phát hiện

• Liệu điều trị bệnh lao theo kinh nghiệm có giảm thiểu được tử vong?
• Gánh nặng thuốc men (ARV và ATT) quá cao đối với những người
có H?
• Chưa thu thập được bằng chứng ảnh hưởng của việc chữa lao bằng
kinh nghiệm cho những người mắc HIV tiến triển đang điều trị ARV?
Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI


Các vấn đề nghiên cứu của lao/HIV?

“Điều trị lao bằng kinh
nghiệm” có ảnh hưởng gì
đối với các trường hợp tử
vong do lao ở những
người có H ở giai đoạn
bệnh tiến triển?

2010

Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI


Các thử nghiệm lâm sàng đang diễn ra
REMEMBER

PROMPT

STATIS

Malawi, South Africa,
Kenya, Uganda,
Zambia, Zimbabwe,
India, Haiti, Brazil,
Peru

Gabon, Mozambique,
Uganda

Cambodia, Bờ Biển Ngà,
Uganda, Việt Nam

< 50

< 50

< 100

Nhánh 1


ARV + Điều trị Lao
bằng kinh nghiệm

Điều trị Lao bằng kinh
nghiệm, sau đó dùng
ARV

Điều trị Lao bằng kinh
nghiệm, sau đó dùng ARV

Nhánh 2

ARV + IPT (24 tuần)

Chỉ dùng ARV

Chỉ dùng ARV

Điểm kết thúc

Tử vong ở tuần 24

Tất cả nguyên nhân tử
vong ở tuần 24

Tử vong ở tuần 24

850

44/340

(kết thúc)

1050

Quốc gia

SL CD4

Cỡ mẫu

Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI


Thử nghiệm REMEMBER
Giảm tử vong sớm và giảm bệnh tật bằng điều trị bệnh lao theo kinh nghiệm

CD4>50
Lao tiến triển
Vấn đề về labo
Khác

(*) Triệu chứng lao và khám sk +
Xpert, AFB và nuôi cấy

ART* (Efavirenz + Truvada(Tenofovir/Emtricitibine)

Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI


Điểm kết thúc (24 tuần)

ĐT theo kinh
nghiệm

IPT

Tử vong (%)

20 (4.8%)

22 (5.2%)

Chưa xác định
tình trạng còn
sống hay tử vong
(%)

2 (<0.5%)

0 (0%)

Tổng số trường
hợp khi kết thúc
(%)

22 (5.3%)

22 (5.2%)

Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI



Kết luận thử nghiệm REMEMBER
Điều trị lao theo kinh nghiệm không làm giảm tử vong ở tuần
24 so với IPT
Liệu pháp điều trị lao bằng kinh nghiệm có mức độ an toàn
tương đương IPT
Tương đương về biến cố bất lợi
Tương đương về HIV RNA và xu hướng CD4
Tương đương về tuân thủ điều trị ARV và điều trị lao

Chính sách hiện hành của TCYTTG chủ trương khám sàng
lọc lao thường quy và sử dụng IPT là đủ
Không có thêm lợi ích nào từ việc điều trị lao bằng kinh
nghiệm ở các đơn vị triển khai sàng lọc lao có hệ thống
Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI


Các vấn đề nghiên cứu của lao/HIV?

Lợi ích khi sớm sử dụng ARV,
IPT (6 tháng), hoặc cả hai
đối với những người mắc
HIV có CD4 cao (>500)?

2010
Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI


Thử nghiệm Temprano
Tạp chí Y khoa The New England


Thử nghiệm sử dụng sớm ARV và
dự phòng IPT ở Châu Phi
Khu vực Châu Phi cận Sahara chịu gánh nặng cao về đồng
nhiễm lao/HIV. Chúng tôi đã tổ chức thử nghiệm mô hình 2 x 2
để đánh giá lợi ích nếu sử dụng sớm ARV, 6 tháng IPT, hoặc cả
hai cho những người có CD4 cao ở Bờ Biển Ngà.
Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI


Thử nghiệm Temprano (Bờ Biển Ngà)
Sàng lọc
2962
Loại trừ
886
2076

CD4 > 500

Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

Nhóm 4

518
Trì hoãn ARV
Không có IPT


517
Trì hoãn ARV
Có dùng IPT

520
Dùng sớm ARV
Không có IPT

521
Dùng sớm ARV
Có dùng IPT

Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI


Kết luận thử nghiệm Temprano
6 tháng IPT kết hợp với sử dụng sớm ARV đã
đưa đến kết quả tiến bộ (giảm 44% các bệnh trầm
trọng liên quan đến HIV, giảm 35% tỷ lệ tử vong)
đối với những bệnh nhân có CD4 cao (>500)

Sử dụng sớm ARV và IPT (6 tháng) có lợi cho
những người mắc HIV
Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI


Các hướng dẫn thống nhất về dịch vụ
xét nghiệm HIV
Khách hàng đăng ký dịch vụ xét

nghiệm HIV
Thông tin & tư vấn trước xét
nghiệm
Xét nghiệm HIV và sàng lọc/
đánh giá triệu chứng bệnh lao

HIV dương tính

HIV âm tính

TB dương tính

Không mắc lao

TB dương tính

Không mắc lao

Điều trị lao
và dùng
ARV ngay

Cân nhắc
sử dụng
IPT và ARV

Lập tức
chuyển
điều trị lao


Thông tin &
tư vấn sau
xét nghiệm

Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI


Gánh nặng bệnh lao toàn cầu2015

Hội nghị Khoa học Quốc gia về Phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI



×