Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Lớp Môi Giới Và Tư Vấn Các Biện Pháp Phòng Ngừa Và Xử Lý Xung Đột Lợi Ích Giữa Khách Hàng Và Công Ty Chứng Khoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 34 trang )

GiẢNG VIÊN: NGUYỄN TRUNG DŨNG
THẠC SỸ QTKD HOA KỲ


1.

2.

3.

4.

Xung đột trong quá trình quản lý tài
khoản
Xung đột trong quá trình thực hiện
lệnh giao dịch
Xung đột về lợi ích vì CTCK cũng là 1
nhà đầu tư
Xung đột lợi ích vì CTCK có khách
hàng tư vấn TCDN là doanh nghiệp
niêm yết.


5.

6.

7.

Xung đột vì mục tiêu doanh thu về
phí giao dịch


Xung đột trong quá trình cung cấp
thông tin
Xung đột trong quy trình bảo mật
thông tin


-

Không tách biệt
tài khoản NĐT và
TK công ty
-

Công ty CK dùng tiền và CK của NĐT phát triển các dịch vụ phái sinh.

-

Quản lý và kiểm soát nội bộ không tốt  nhân viên sử dụng tài khoản NĐT vào mục đích cá nhân.


-

Không cung cấp sao kê tài khoản và
trạng thái tài khoản thường xuyên
-

Cung cấp sao kê không rõ ràng
Quá trình lưu giữ hồ sơ cũng như lịch sử giao
dịch của KH không đầy đủ



Công ty chứng khoán bị tố tự ý rút tiền của nhà
đầu tư
Theo bà Nguyễn Thị An, chủ tài khoản số C010016
tại Công ty chứng khoán VNS, ngày 27/1/2010,
bà nộp 100 triệu đồng vào tài khoản này để giao
dịch. Tuy nhiên, đến ngày 29/01, khi kiểm tra bà
phát hiện bị thiếu hụt số tiền 60 triệu đồng.
……
Xác nhận với VnExpress.net về sự việc nói trên,
đại diện của VNS cho biết tài khoản C010053 bị
thiếu hụt tiền do có lệnh rút tiền mặt 60 triệu
đồng thực hiện vào ngày 2/3/2009. Người nhận
tiền, theo VNS, chính là bà Nguyễn Thị An.


Chuyển tài khoản của
nhà đầu tư từ công ty
chứng khoán sang ngân
hàng: Không làm được
hay không muốn làm?
Không ít nhân viên của các CTCK đã tự ý mượn tạm khoản tiền này để... đầu tư. Chỉ tính riêng ở thời điểm thị trường được coi là tồi tệ
nhất thì một CTCK nhỏ cũng vẫn quản lý 2-3 tỷ đồng trong tài khoản của NĐT, ở một CTCK trung bình, số tiền này là hàng trăm tỷ
đồng, còn đối với những CTCK lớn con số này chưa khi nào dưới 500 tỷ đồng, thậm chí lên tới hàng ngàn tỷ đồng.


Ngày 19/8, UBCK ban hành Quyết định số
526/QĐ-UBCK xử phạt vi phạm hành chính
đối với CTCK Châu Á - Thái Bình Dương
(APECS).

Biên bản kiểm tra ngày 6/1/2009 giữa UBCK và
APECS cho thấy: trong quá trình thực hiện
cung cấp dịch vụ cho khách hàng (tài khoản
030C003535, 030C003663, 030C003232),
APECS đã vi phạm quy định của pháp luật về
chứng khoán và TTCK. Cụ thể, APECS không
thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ, quản trị
rủi ro và giám sát trong các giao dịch của cổ
phiếu MIC, VIC, VPL; …
APECS bị xử phạt tổng cộng 40 triệu đồng.


Một trường hợp khác là CTCK Ngân
hàng Ngoài quốc doanh (VPBS).
Trong quá trình cung cấp dịch vụ
cho khách hàng (tài khoản
026C007997), VPBS đã không kiểm
soát nội bộ, quản trị rủi ro và
không giám sát, ngăn ngừa xung
đột lợi ích trong Công ty dẫn đến
bị phạt 20 triệu đồng.


CTCK Hải Phòng (HPSC) cũng nằm
trong số CTCK bị phạt. Trong khoảng
thời gian từ ngày 24/2/2009 đến ngày
28/5/2009, HPSC đã phản ánh không
chính xác giao dịch của khách hàng
trên một số mã tài khoản, vi phạm
quy định tại Khoản 8 Điều 71 Luật

Chứng khoán. Xét tính chất và mức độ
vi phạm, UBCK phạt tiền 20 triệu
đồng đối với HPSC.


Kẽ hở lưu ký chứng khoán

“Khách hàng là thượng đế”, nhưng không phải
lúc nào việc chiều khách hàng cũng tốt, đôi
khi chính CTCK phải hứng chịu hậu quả.
Sự việc vỡ lở khi xảy ra tranh chấp giữa các
khách hàng hoặc giữa khách hàng VIP đó với
CTCK.
Mới đây, Ủy ban Chứng khoán nhà nước đã xử
phạt CTCK Quốc tế Hoàng Gia 50 triệu đồng vì
đã vi phạm quy định tài khoản 9 Điều 71 Luật
CK để cho khách hàng thực hiện giao dịch bán
CK FPT, ACB, VSP, SSI khi chưa sở hữu CK.


-

Nội dung đặt lệnh:
- Phiếu lệnh mua/bán in trên giấy có mầu khác
nhau
- Ngày GD và đợt GD trong ngày
- Tên KH, mã số GD của KH
- Tên CK viết đầy đủ/viết tắt/mã CK
- Số lượng CP được thể hiện bằng số100, 200
…..

- Giá mua/giá bán CP và tổng GT lệnh đó
- Loại lệnh: “Lệnh thị trường”/“lệnh giới hạn”?


-

Quá trình đặt lệnh:
- Điền phiếu lệnh
- Chuyển lệnh => thị trường
- Xác nhận tình trạng lệnh
- Tình trạng khớp lệnh
- Giá khớp lệnh


Thủ thuật né tránh trách nhiệm
Khách hàng thừa nhận rằng việc đặt lệnh
mua bán thông qua các phương tiện khác
như: fax, điện thoại, email… luôn tồn tại
rủi ro tiềm tàng do lỗi của hệ thống hoặc
của bất kỳ bên thứ ba nào khác. Khách
hàng cam kết chấp nhận mọi rủi ro, mất
mát hoặc thiệt hại nào khác phát sinh
thông qua các phương tiện đặt lệnh nêu
trên do lỗi hệ thống…”.


“Các công ty chứng khoán cũng đầu tư
cổ phiếu trên sàn nên họ vừa là bạn
đồng hành nhưng cũng là đối thủ của
các nhà đầu tư khác” Vnexpress

- Bộ phận tư doanh
- Cá nhân NV MG/ NV ĐT/PT cũng tham
gia thị trường như 1 NĐT
Cung cấp thông tin không khách quan
thậm chí bóp méo thông tin thị trường
Trong quá trình xử lý lệnh có thể có
những ưu tiên lệnh
-


Bàn tiếp chuyện tự doanh…
Một trong những bất cập hiện nay là
việc các công ty chứng khoán (CTCK)
vi phạm về hoạt động giao dịch
chứng khoán. Nhất là vi phạm
nguyên tắc trong giao dịch đối với
hoạt động tự doanh của các công ty
với khách hàng (hiện tượng chèn
lệnh).


-

Bảo lãnh phát hành
-

-

Bảo lãnh với cam kết chắc chắn
Bảo lãnh với cố gắng cao nhất

Bảo lãnh theo phương thức bán tất cả hoặc không bán gì
Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu

Tư vấn TCDN:
-

Tư vấn niêm yết
Tư vấn phát hành thêm


Phí giao dịch = mức phí
(%) * tổng giá trị giao
dịch/ngày
- Để tăng doanh thu phí: 3
cách
-

-

Tăng tần suất giao dịch
Tăng giá trị khớp lệnh  ưu tiên khách hàng lớn, ưu tiên lệnh lớn. Nhiều công ty chứng khoán cài đặt hệ thống lọc lệnh ưu tiên cho những khách
hàng VIP đua lệnh.
Tăng số khách hàng mới.


-

Thông tin tư vấn đầu tư:

-


Thông tin cung cấp về doanh nghiệp
CTCK tư vấn, làm PR cho doanh
nghiệp

-

Các bài phân tích ngành, phân tích
công ty, phân tích cổ phiếu


-

Mục III, khoản 1 Thông tư 57/2004/TT-BTC của Bộ Tài
chính Hướng dẫn về Công bố thông tin trên thị
trường chứng khoán ban hành ngày 17/06/2004:
-

Cung cấp thông tin Thông tin về tổ chức niêm yết (cổ tức, cổ
phiếu thưởng, quyền mua cổ phiếu…)

-

Thông tin về công ty quản lý quỹ và Quỹ đầu tư chứng khoán

-

Công ty chứng khoán có trách nhiệm công khai thông tin về các
hình thức dịch vụ: phương thức đặt lệnh, nhận lệnh, thực hiện
lệnh; mức phí giao dịch; danh sách thành viên Hội đồng quản trị,

Ban Giám đốc; địa chỉ trụ sở giao dịch và những thay đổi liên
quan đến những nội dung này cho nhà đầu tư biết


-

Hệ thống trình chiếu, bảng điện tử



Bốn nhà đầu tư gồm: Nguyễn Bá Phong, Đồng Thị
Phương Thanh, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Thị Thu Hà đã
mở tài khoản và tham gia giao dịch tại sàn OTC của WSS.
Đến ngày 11/6, họ có đơn trình báo và đề nghị xử lý giao
dịch gây thiệt hại lớn cho họ trong ngày 5/6. Theo đơn này,
từ 9h15 ngày 5/6, sàn giao dịch OTC của WSS đã chủ động
cho bảng giao dịch điện tử dừng hoạt động đến 11h30, đẩy
giá cổ phiếu Ngân hàng Quân đội (MB) lúc 9h15 từ 29.310
đồng lên 38.050 đồng lúc giao dịch cuối ngày, gây thiệt hại
khoảng 5 tỷ đồng cho 4 nhà đầu tư.  Trong đơn tố cáo, bà
Thanh cho rằng: “Việc làm mờ ám, không minh bạch và bất
công của Công ty WSS là vi phạm pháp luật nghiêm trọng”.

(theo www.sanotc.com)


-

Phân quyền trong hệ thống
CNTT còn thấp  một nhân viên

thông thường cũng có thể lấy
báo cáo số dư TK của tất cả KH.

-

Nhiều nhân viên cung cấp danh
mục đầu tư của khách hàng cho
NĐT khác



-

Tách biệt tài khoản NĐT và TK công ty

-

Nâng cấp kết nối giữa CTCK và ngân hàng

-

Cung cấp cung khai biểu phí, thời gian áp
dụng. Các công thức tính trong sao kê rõ
ràng minh bạch

-

Chủ động cung cấp sao kê tài khoản KH
theo định kỳ.



-

Trong trường hợp CTCK vẫn dùng TK tổng chưa tách
biệt với TK NĐT:
Tạo điều kiện cho KH thuận lợi trong việc kiểm tra số dư tài khoản.
-

Đảm bảo TK của KH không bị lợi dụng. Ít nhất có 2 bộ phận bao
gồm MG và thanh toán bù trừ theo dõi TK khách hàng. So sánh các
báo cáo cuối ngày của 2 bộ phận  kiểm tra chéo

-

Có nhưng quy trình quy chế chặt chẽ về việc quản lý TK, có bộ phận
KSNB theo dõi việc tuân thủ quy trình quy chế của các bộ phận.
Cung cấp sao kê tài khoản và trạng thái tài khoản thường xuyên


×