Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

ĐỀ THI THỰC TẬP VI SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.78 MB, 52 trang )

Bộ giáo dục và Đào tạo

Bộ Y tế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ

ĐỀ THI THỰC TẬP VI SINH

CẦN THƠ - 2010


1. Quan sát hình dạng của vi khuẩn
phải dùng kính hiển vi với:
A.
B.
C.
D.

Vật kính 100X
Vật kính 40X
Vật kính 10X
Vật kính 100X có dầu


2. Kích thước của vi khuẩn đơn vị tính là:
A.
B.
C.
D.

cm


dm
μm
nm


3. Hình dạng của vi khuẩn có dạng:
A.
B.
C.
D.

Cầu, que, xoắn
Cầu, que
Cầu, dấu phẩy
Cầu, cầu-que


4. Đèn cồn hay đèn Bunsen dùng để đốt nóng
kim cấy hoặc vòng cấy có tác dụng:
A.
B.
C.
D.

KhỬ khuẩn
Diệt khuẩn
Giết mầm bệnh
Ngưng khuẩn



5. Để tránh ngoại nhiễm khi nuôi cấy vi khuẩn
phải cầm ống nghiện gập góc:
A. 45o
B. 40o
C. 50o
D. 60o


6. Để tránh ngoại nhiễm khi nuôi cấy vi khuẩn
phải cầm hộp petri:
A. Hé mở
B. Mở nắp hoàn toàn
C. Mở nắp 50%
D. Mở nắp 60%


7. Nhuộm Gram còn gọi là phương pháp nhuộm:
A. Đơn
B. Kép
C. Mực Tàu
D. Giemsa


8. Nhuộm Gram là dựa trên nguyên tắc chất rượu sẽ tẩy
được phức hợp tím getian và iodine của vi khuẩn:
A. Kháng acid
B. Gram(+)
C. Gram(-)
D. Mycoplasma



9. Nhuộm Gram là sử dụng 2 loại màu tương
phản với nhau
A. Đỏ và xanh
B. Vàng và tím
C. Xanh và cam
D. Tím và đỏ


10. Hình ảnh trên đây là:
A. Trực khuẩn Gram(-)
B. Cầu trực khuẩn
C. Trực khuẩn
Gram(+)
D. Cầu trực khuẩn
Gram(-)


11. Hình ảnh trên đây là:
A. Trực khuẩn Gram(-)
B. Cầu trực khuẩn
C. Cầu khuẩn Gram(+)
D. Cầu trực khuẩn
Gram(-)


12. Sự phân biệt giữa vi khuẩn Gram(+) và
Gram(-) do cấu tạo vách có thành phần:
A. Peptidoglycan
B. Phospholipid

C. Protein
D. Lipoprotein


13. Nhuộm kháng acid còn gọi là phương pháp
nhuộm:
A. Đơn
B. FontanaTribondeau
C. Ziehl-Neelsen
D. Giemsa


14. Lớp sáp của vi khuẩn kháng acid có cấu tạo
hóa học là:
A. Teichoic acid
B. Peptidoglycan
C. Mycolic acid
D. Polypeptid


15. Những sai lầm trong phết nhuộm kháng acid
(kỹ thuật nhuộm đúng):
A. Phết quá dầy
B. Phết quá mỏng
C. Phết có nhiều mủ
D. Phết có nhiều máu


16. Nhuộm kháng acid là dựa trên nguyên tắc vi
khuẩn họ mycobacteriaceae có tính chất kháng:

A. Cồn
B. Cồn-acid
C. Acid
D. Aceton


17. Nhuộm Kháng acid là sử dụng 2 loại màu
tương phản với nhau đó là:
A. Đỏ và xanh
B. Vàng và tím
C. Xanh và cam
D. Tím và đỏ


18. Phân lập vi khuẩn là nhằm mục đích làm cạn
dần mầm cấy để:
A. Có những khuẩn
lạc
B. Cho vi khuẩn mọc
C. Gia tăng dân số vi
khuẩn
D. Tách rời từng
khuẩn lạc riêng biệt


19. Khi nuôi cấy vi khuẩn trên môi trường, nhiệt độ,
thời gian thích hợp vi khuẩn mọc sẽ tạo ra những khuẩn
lạc đặc trưng riêng biệt như sau:
A. Đường kính, đường
viền, độ đục trong,

màu sắc
B. Màu sắc, độ đục
trong
C. Tính lồi-lõm
D. Trơn- láng


20. Kháng sinh đồ theo phương pháp khuếch tán
trên thạch còn gọi là PP
A. Kirby-Bauer
B. Pha loãng liên tiếp
C. Etest
D. Nhạy cảm


21. Môi trường làm kháng sinh đồ theo phương
pháp khuếch tán trên thạch là
A. Nutrien agar
B. Mulller-Hinton
C. Medium agar
D. BHI agar


22. Kháng sinh đồ theo phương pháp Etest để
xác định:
A. Nhạy cảm
B. Đề kháng
C. MIC
D. MBC



23.ĐỌC KẾT QUẢ
A. Cầu khuẩn Gram(+),
xếp thành chùm hoặc
thành đám
B. Cầu khuẩn Gram(-),
xếp thành chùm hoặc
thành đám
C. Cầu- trực khuẩn
Gram(+), xếp thành
chùm hoặc thành đám
D. Cầu khuẩn Gram(-),
xếp thành chùm hoặc
thành đám


24.THỬ NGHIỆM NÀO QUAN TRỌNG
NHẤT ĐỂ XÁC ĐỊNH STAPHYLOCOCCUS
AUREUS
A. Catalase
B. Hualuronidase
C. Oxidase
D. Coagulase


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×