Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Tư Duy Dựa Trên Rủi Ro – Giảm Thiểu Sự Cố Y Khoa Hướng Tới An Toàn Người Bệnh Tại Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Hà Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 37 trang )

SỞ Y TẾ TỈNH HÀ NAM
BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ NAM

TƯ DUY DỰA TRÊN RỦI RO – GIẢM THIỂU SỰ CỐ Y KHOA
HƯỚNG TỚI AN TOÀN NGƯỜI BỆNH
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ NAM

GIẢNG VIÊN: LÊ ANH HƯNG
HÀ NAM, NGÀY 06/06/2017


NỘI DUNG


ĐẶT VẤN ĐỀ



TƯ DUY DỰA TRÊN RỦI RO TRONG QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG BỆNH VIỆN



SỰ CỐ Y KHOA TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ KHÁM
VÀ CHỮA BỆNH



MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
TỈNH HÀ NAM




TRAO ĐỔI VÀ GIẢI ĐÁP


1. ĐẶT VẤN ĐỀ

 1.1.

Dịch vụ y tế lĩnh vực nhiều rủi ro

 1.2.

Sự cố y khoa có xu hướng tăng và ngày càng

nghiêm trọng
 1.3.

Sự cố y khoa ngày càng được nhiều bên quan

tâm
 1.4.

Pháp luật liên quan đến sự cố y khoa ngày càng

nghiêm ngặt


1.1. DịCH Vụ Y Tế LĨNH VựC RủI RO CAO



1.1. DịCH Vụ Y Tế LĨNH VựC RủI RO CAO

MD

Quá tải bệnh nhân

Y lệnh không rõ ràng

Kê đơn nhiều thuốc

Quá nhiều y lệnh

Sự khác biệt lớn, bệnh tật
và triệu chứng phong phú

Nhân viên
chuyển việc

Nhân viên quá tải
chịu nhiều áp lực

Người bệnh thiếu
kiên nhẫn và hợp tác

Cấp cứu với tốc độ cao
5

Prof. Rene T. Domingo
www.rtdonline.com



1.1. DịCH Vụ Y Tế LĨNH VựC RủI RO CAO

Thiết bị
nguy hiểm

Thủ thuật, phẫu thuật
không thể làm lại

Thuốc, hóa chất, dung
dịch nghe giống, nhìn
giống

Sử dụng các thiết
bị xâm lấn

Dung dịch thể dịch
có tác dụng mạnh

Thuốc có tác
dụng mạnh

Hóa chất độc
KCl

Môi trường
nhiễm khuẩn
Prof. Rene T. Domingo
www.rtdonline.com



1.1. DịCH Vụ Y Tế LĨNH VựC RủI RO CAO

Bệnh dễ nhầm lẫn
Đồng nghiệp
tiết kiệm lời

Người bệnh không
giao tiếp được
IR

Văn hóa xử phạt
Văn hóa thứ bậc
ADMINISTRATOR

MANAGER

MANAGER

Chuyển giao nhiều
thầy thuốc

MED. DIRECTOR

MANAGER

Quản lý “kép”

Tài liệu không

hoàn chỉnh, sai lỗi

MANAGER

Hầu hết sai sót là
“near misses”, tác động
nhẹ

Prof. Rene T. Domingo
www.rtdonline.com


1.2. Sự Cố Y KHOA CÓ XU HƯớNG TĂNG VÀ NGÀY CÀNG NGHIÊM
TRọNG
Sự Cố Y KHOA TạI Mỹ VÀ CÁC NƯớC PHÁT TRIểN
Nghiên cứu

Năm

Số
NBNC

Số sự
cố

Tỷ lệ
(%)

1. Mỹ (Harvard Medical
Practice Study)


1989

30.195

1133

3,8

2. Mỹ (Utah-Colarado Study)

1992

14.565

4475

3,2

3. Mỹ (Utah-Colarado Study)*

1992

14.565

787

5,4

4. Úc (Quality in Australia

Health Case Study)

1992

14.179

2353

16,6

5. Úc (Quality in Australia
Health Case Study)**

1992

14.179

1499

10,6

6. Anh

2000

1014

119

11,7


GHI
7.
ĐanCHÚ:
Mạch
ÚC;
**

*

ÁP DụNG PHƯƠNG
PHÁP
CứU
1998
1097 NGHIÊN
176
9,0 CủA

ÁP DụNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU CủA Mỹ.


1.2. Sự Cố Y KHOA CÓ XU HƯớNG TĂNG VÀ NGÀY CÀNG NGHIÊM
TRọNG
Sự Cố Y KHOA TRONG PHẫU TạI BANG MINNESOTA – Mỹ
Loại sự cố

Số lượng

Tỷ lệ (%)


1. Để sót gạc dụng cụ

31

37,0

2. Phẫu thuật nhầm bộ phận cơ thể

27

32,0

3. Chỉ định phẫu thuật sai

26

31,0

4. Phẫu thuật nhầm người bệnh

0

0,0

5. Từ vong trong và ngay sau khi phẫu
thuật

0

0,0


84

100

Tổng

NGUồN: ADVERSE HEALTH EVENTS IN MINESOTA:
NINTH ANNUAL PUBLIC REPORT, JANUARY 2013.


1.2. Sự Cố Y KHOA CÓ XU HƯớNG TĂNG VÀ NGÀY CÀNG NGHIÊM
TRọNG
NHIễM TRÙNG BệNH VIệN TạI MộT Số BÊNH VIệN ở VIệT NAM
Nghiên cứu

Năm

NKBV (%)

1. Phạm Đức Mục và cộng sự (11 BVTW)

2005

5,8

2. Nguyễn Thanh Hà và Cộng sự (6 BV phía
Nam)

2005


5,6

3. Nguyễn Việt Hùng (36 BV Phía Bắc)

2006

7,8

4. Trần Hữu Luyện, Giám sát NKVM của
1000 NB có phẫu thuật tại BVTW Huế.

2008

4,3

5. Lê Thị Anh Thư, BV Chợ Rẫy giám sát
VPBV liên quan thở máy, 170 NB

2011

39,4

NGUồN: BÁO CÁO KSNK Bộ Y Tế/ BệNH VIệN BạCH MAI Tổ
CHứC NĂM 2005, 2008, 2012.


1.3. Sự Cố Y KHOA NGÀY CÀNG ĐƯợC NHIềU BÊN QUAN TÂM

Sự cố y khoa đang là mối quan tâm của toàn xã hội và là thách

thức lớn đối với thầy thuốc và các bệnh viện:
Gây

mất trật tự xã hội (đưa quan tài vào BV, UBND huyện).

Gây

áp lực bồi thường tài chính (đưa quan tài diễu phố, đập

phá tài sản BV & cá nhân)
Hành

hung CBYT.

Người bệnh ngày càng khắt khe và thận trọng với việc tiếp nhận
các dịch vụ y tế. Xu hướng tranh chấp, khiếu kiện y tế dự báo sẽ
gia tăng!


1.4. PHÁP LUậT LIÊN QUAN ĐếN Sự Cố Y KHOA NGÀY CÀNG
NGHIÊM NGặT
 Luật

KBCB quy định: quyền NB, sai sót chuyên môn, khiếu

nại, tố cáo tranh chấp trong KCB
 Thông

tư số 19/2013/TT-BYT quy định BV phải triển khai


chương trình ATNB gồm: Xác định chính xác NB; Phẫu thuật,
thủ thuật; Sử dụng thuốc; Kiểm soat nhiễm khuẩn bệnh viện;
An toàn trong sử dụng trang thiết bị y tế; Thiết lập hệ thống
cảnh

báo

sự

cố

y

khoa;

xây

dựng

khoa

ATNB/KSNK/CSNB.
 QĐ

số 56/QĐ-K2ĐT về ban hành trình đào tạo ATNB.

điểm


1.4. PHÁP LUậT LIÊN QUAN ĐếN Sự Cố Y KHOA NGÀY CÀNG

NGHIÊM NGặT













Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2009
Nghị định 102/2011/NĐ-CP ngày 14/11/2011 của Chính phủ về
bảo hiểm trách nhiệm trong KBCB
Quy chế truyền máu
Quy chế bệnh viện 1985/1997/QĐ-BYT
Thông tư số 18/2009/TT-BYT về kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh
viện
Thông tư số 07/2011/TT-BYT hướng dẫn công tác điều dưỡng về
chăm sóc người bệnh trong bệnh viện
Thông tư số 23/2011/TT-BYT hướng dẫn sử dụng thuốc trong
bệnh viện
Dự thảo Thông tư hướng dẫn về quản lý chất lượng dịch vụ
Khám bệnh, chữa bệnh


2. TƯ DUY DỰA TRÊN RỦI RO TRONG QUẢN LÝ CHẤT

LƯỢNG BỆNH VIỆN
 2.1.

Một số khái niệm

 2.2.

Quản lý rủi ro trong bệnh viện tiếp cận theo ISO

31000
 2.3.

Quy trình quản lý rủi ro tại bệnh viện đa khoa tỉnh

Hà Nam
 2.4.

Bài tập: Áp dụng quy trình quản lý rủi ro vào các

khoa phòng trong bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam.


2.1. MộT Số KHÁI NIệM












Rủi ro (Risk)
Tác động của sự không chắc chắn lên mục tiêu.
CHÚ THÍCH 1: Tác động là một sai lệch so với dự kiến − tích cực và/hoặc tiêu
cực.
CHÚ THÍCH 2: Mục tiêu có thể có những khía cạnh khác nhau (như mục tiêu
tài chính, sức khỏe, an toàn và môi trường) và có thể áp dụng ở các cấp độ
khác nhau (như chiến lược, toàn bộ tổ chức, dự án, sản phẩm và quá trình).
CHÚ THÍCH 3: Rủi ro thường đặc trưng bởi sự dẫn chiếu đến các sự kiện
(2,17) và hệ quả (2.18) tiềm ẩn, hoặc sự kết hợp giữa chúng.
CHÚ THÍCH 4: Rủi ro thường thể hiện bằng sự kết nối giữa các hệ quả của
một sự kiện (bao gồm cả những thay đổi về hoàn cảnh) và khả năng xảy ra
(2.19) kèm theo.
CHÚ THÍCH 5: Sự không chắc chắn là tình trạng, thậm chí là một phần, sự
thiếu hụt thông tin liên quan tới việc hiểu biết hoặc nhận thức về một sự kiện,
hệ quả, hoặc khả năng xảy ra của nó.
[ISO Guide 73:2009, định nghĩa 1.1].


2.1. MộT Số KHÁI NIệM
Quản lý rủi ro (Risk management)
Các hoạt động điều phối để định hướng và kiểm soát một tổ chức về mặt rủi ro
(2.1).
[ISO Guide 73:2009, định nghĩa 2.1].
Kế hoạch quản lý rủi ro (Risk management plan)
Chương trình trong phạm vi khuôn khổ quản lý rủi ro (2.3) quy định phương
pháp tiếp cận, các yếu tố của quản lý và nguồn lực sử dụng cho việc quản lý

rủi ro (2.1).
CHÚ THÍCH 1: Các yếu tố quản lý thường bao gồm các thủ tục, hoạt động
thực tiễn, phân công trách nhiệm, trình tự và thời gian của các hoạt động.
CHÚ THÍCH 2: Kế hoạch quản lý rủi ro có thể áp dụng cho một sản phẩm,
quá trình và dự án cụ thể, cho một phần hoặc toàn bộ tổ chức.
[ISO Guide 73:2009, định nghĩa 2.3.1]


2.1. MộT Số KHÁI NIệM
Thiết lập bối cảnh (Establishing the context)
Xác định các tham số bên ngoài và nội bộ cần tính đến khi quản lý rủi ro và
thiết lập phạm vi và tiêu chí rủi ro (2.22) cho chính sách quản lý rủi ro (2.4).
Nhận diện rủi ro (Risk identification)
Quá trình tìm kiếm, nhận biết và mô tả rủi ro (2.1).


CHÚ THÍCH 1: Việc xác định rủi ro đòi hỏi phải xác định các nguồn rủi ro
(2.16), sự kiện (2.17), nguyên nhân và hệ quả (2.18) tiềm ẩn của chúng.



CHÚ THÍCH 2: Xác định rủi ro có thể cần phân tích dữ liệu quá khứ, lý
thuyết, ý kiến chuyên môn có hiểu biết và nhu cầu của các bên liên quan
(2.13).
[ISO Guide 73:2009, định nghĩa 3.5.1]


2.1. MộT Số KHÁI NIệM
Đánh giá rủi ro (Risk assessment)
Quá trình tổng thể nhận diện rủi ro (2.15), phân tích rủi ro (2.21) và xác định

mức độ rủi ro (2.24).
[ISO Guide 73:2009, định nghĩa 3.4.1]
Phân tích rủi ro (Risk analysis)
Quá trình tìm hiểu bản chất của rủi ro (2.1) và xác định mức độ rủi ro (2.23).
CHÚ THÍCH 1: Phân tích rủi ro cung cấp cơ sở để xác định mức độ rủi ro
(2.24) và quyết định về xử lý rủi ro (2.25).
CHÚ THÍCH 2: Phân tích rủi ro bao gồm cả ước lượng rủi ro.
[ISO Guide 73:2009, định nghĩa 3.6.1]


2.1. MộT Số KHÁI NIệM
Mức rủi ro (Level of risk)
Mức độ của một rủi ro (2.1) hay một tập hợp các rủi ro, thể hiện bằng sự kết
hợp các hệ quả (2.18) và khả năng xảy ra (2.19) của chúng.
[ISO Guide 73:2009, định nghĩa 3.6.1.8]
Xác định mức độ rủi ro (Risk evaluation)
Quá trình so sánh kết quả phân tích rủi ro (2.21) với các tiêu chí rủi ro (2.22)
để xác định xem rủi ro (2.1) và/hoặc mức độ của nó có chấp nhận hay chịu
đựng được hay không.
CHÚ THÍCH: Xác định mức độ rủi ro hỗ trợ trong quyết định về xử lý rủi ro
(2.25).
[ISO Guide 73:2009, định nghĩa 3.7.1]


2.1. MộT Số KHÁI NIệM
Xử lý rủi ro (Risk treatment)
Quá trình thay đổi rủi ro (2.1).
CHÚ THÍCH 1: Xử lý rủi ro có thể liên quan đến:



tránh rủi ro bằng cách quyết định không bắt đầu hoặc tiếp tục hoạt động làm phát sinh rủi ro;



đối mặt hoặc làm tăng rủi ro để theo đuổi một cơ hội;



loại bỏ nguồn rủi ro (2.16);



thay đổi khả năng xảy ra (2.19);



thay đổi hệ quả (2.18);



chia sẻ rủi ro với một bên hoặc nhiều bên khác (bao gồm hợp đồng và tài trợ rủi ro); và



kiềm chế rủi ro bằng quyết định đúng đắn.

CHÚ THÍCH 2: Xử lý rủi ro đối với những hệ quả tiêu cực đôi khi được gọi là "giảm nhẹ rủi ro",
"loại bỏ rủi ro", "ngăn ngừa rủi ro" và "giảm bớt rủi ro".
CHÚ THÍCH 3: Xử lý rủi ro có thể tạo ra những rủi ro mới hoặc làm thay đổi những rủi ro hiện
có.

[ISO Guide 73:2009, định nghĩa 3.8.1]


2.2. QUảN LÝ RủI RO TRONG BệNH VIệN TIếP CậN THEO ISO
31000


2.2. QUảN LÝ RủI RO TRONG BệNH VIệN TIếP CậN THEO ISO
31000
Nhận diện rủi ro: Nhận diện rủi ro phải bắt đầu từ mục tiêu (ở tất cả các cấp từ bệnh
viện đến các khoa/phòng), cần xác định nguồn rủi ro, đối tượng/ khu vực chịu tác
động, nguyên nhân và hệ quả tiềm ẩn của sự kiện. Mục đích của bước này nhằm tạo ra
một danh mục các rủi ro có thể xảy ra.
Các phương pháp nhận diện rủi ro thông dụng:
Kỹ

thuật thu thập thông tin: thu thập các sự không phù hợp, sự cố y khoa tại các

khoa/phòng; Phỏng vấn, khảo sát; Than phiền, khiếu nại từ người bệnh; Thực hiện
kiểm tra khoa/phòng, kiểm định, kiểm tra hồ sơ, thanh tra hiện trường; Bình bệnh án,
bình toa thuốc.
Phân

tích SWOT;

Brainstorming;
Ý

kiến chuyên gia, kiểm toán.



2.2. QUảN LÝ RủI RO TRONG BệNH VIệN TIếP CậN THEO ISO
31000
Đánh giá rủi ro:
Đánh giá rủi ro dựa trên hậu quả mà rủi ro đó mang lại cho tổ chức
(Consequence) và tần suất mà rủi ro đó xảy ra (likelihood).
Mức độ rủi ro (level Risk):
Bằng tích số giữa hậu quả (Consequence) và tần suất xảy ra (likelihood)
Ứng phó với rủi ro:
Có bốn chiến lược ứng phó với rủi ro bao gồm:
-Chấp
-Né

nhận rủi ro;

tránh rủi ro;

-Giảm

thiểu (giảm thiểu khả năng xảy ra, giảm mức độ ảnh hưởng);

-Chuyển

giao rủi ro.


2.3. QUY TRÌNH QUảN LÝ RủI RO TạI BệNH VIệN


2.4. BÀI TậP ÁP DụNG QUY TRÌNH QUảN LÝ RủI RO VÀO CÁC

KHOA PHÒNG TRONG BệNH VIệN ĐA KHOA TỉNH HÀ NAM

Sử dụng biểu mẫu BM01/QT03HT Bảng nhận diện mối nguy và
BM02/QT03/HT Bảng đánh giá rủi ro và biện pháp kiểm soát vào
xác định các mối nguy/ rủi ro và cơ hội cho phòng/khoa mình.


×