Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Vai Trò Của Nguồn Lợi Thủy Sản Và Tác Động Của Một Số Tiểu Vùng Dự Án Thủy Lợi Đến Sinh Kế Của Cộng Đồng Khai Thác Thủy Sản Ở Bán Đảo Cà Mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 22 trang )

KHOA THỦY SẢN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KÊNH VTV2
ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM

TRUNG TÂM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN
TÀI NGUYÊN NƯỚC

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

VAI TRÒ CỦA NGUỒN LỢI THỦY SẢN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ
TIỂU VÙNG DỰ ÁN THỦY LỢI ĐẾN SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG
KHAI THÁC THỦY SẢN Ở BÁN ĐẢO CÀ MAU
Chủ nhiệm đề tài: TS. Mai Viết Văn
Khoa Thủy sản - Đại học Cần Thơ
Tel.: 07103-831.587; 0986767568
Email:
Hội thảo khởi động dự án nghiên cứu
“Nhận thức của người dân ở Đồng bằng sông Cửu Long về tài nguyên thủy sản sông Mê Công”

27/03/2015


NỘI DUNG BÁO CÁO

1.
2.
3.
4.
5.


6.

(Mekong Source, 2003)

Giới thiệu
Mục tiêu đề tài
Nội dung nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Dự đoán kết quả
Kế hoạch thực hiện


GIỚI THIỆU










Bán đảo Cà Mau (BĐCM)
rộng khoảng 1,6 triệu ha
(chiếm 43% diện tích của
ĐBSCL)
Địa hình bằng phẳng, thấp,
trũng, với hệ thống kênh
rạch chằng chịt, chịu ảnh

hưởng mạnh của thủy triều.
Có 7 tiểu vùng sinh thái
nông nghiệp và 51 khu thủy
lợi.
Sản xuất chủ yếu tập trung
vào cây lúa với nguồn nước
ngọt khá hạn chế, hiệu quả
không cao.
Hiện nay, đã và đang
chuyển sang các mô hình
sản xuất nông, lâm, ngư kết
hợp đa dạng hơn.

Đồi và núi
Tứ giác
Long Xuyên

Vùng Đồng
Tháp Mười
Vùng phù
sa nước
ngọt

Vùng trũng Ngoại
Bassac 

ng
ù
V


ải
h
ên
y
du

Vùng Bán đảo
Cà Mau

Hình 1.1: Các tiểu vùng sinh thái nông nghiệp ở ĐBSCL


GIỚI THIỆU (tt)
Dạng công trình:
 Kênh / mương
 Cống / bọng
 Bờ bao / đê
 Đập / Đập tạm
 Trạm bơm / bơm nhỏ
Chức năng:
 Kiểm soát lũ
 Ngăn mặn
 Tưới tiêu nước
 Đê biển - cửa sông
Phục vụ:



SX Nông nghiệp
Giao thông


Hình 1.2: Hiện trạng công trình thủy lợi ở ĐBSCL


GIỚI THIỆU (tt)
 Đã và đang có nhiều tranh luận quanh những tác động về mặt môi
trường và KT-XH của các CTTL ở BĐCM.
 Khó khăn không chỉ do đối tượng SX đa dạng, mà còn do các CTTL
còn nhiều bất cập/chưa đạt yêu cầu ở một số địa phương.
 Tác động đến NLTS cũng như các hoạt động thủy sản của cộng đồng
chưa được quan tâm đúng mức.
 Suy giảm nghiêm trọng của NLTS đã tác động tiêu cực đến năng suất
và hiệu quả khai thác và NTTS, gây ra những tác động lớn về KT-XH
đối với cộng đồng.
 Đề tài nghiên cứu “Vai trò của nguồn lợi thủy sản và tác động của
một số tiểu vùng dự án thủy lợi đến sinh kế của cộng đồng khai thác
thủy sản ở bán đảo Cà Mau” được thực hiện.


MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
 Nhằm tìm hiểu mức độ phụ thuộc của cộng đồng nông thôn
vào NLTS khai thác tự nhiên và tác động của các công trình
thủy lợi đến sinh kế cộng đồng khai thác NLTS ở BĐCM.
 Tìm hiểu vai trò của phụ nữ trong quản lý NLTS nhằm thúc đẩy
công bằng giới trong quản lý tài nguyên thủy sản.

 Tìm ra các giải pháp nhằm hướng tới một sự quản lý và sử
dụng tốt hơn nguồn tài nguyên thủy sản ở vùng nghiên cứu.



NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Khảo sát hiện trạng các hoạt động khai thác và phân tích vai trò của
NLTS tự nhiên đối với đời sống nông hộ ở tiểu vùng dự án thủy lợi
Ô Môn-Xà No và tiểu dự án thủy lợi Quản Lộ-Phụng Hiệp.
2. Phân tích vai trò của giới trong hoạt động khai thác và QLNLTS của
cộng đồng khai thác tài nguyên thủy sản ở tiểu vùng dự án thủy lợi Ô
Môn-Xà No và tiểu dự án thủy lợi Quản Lộ-Phụng Hiệp.
3. Phân tích tác động của hệ thống cống thủy lợi đối với sinh kế của
cộng đồng KTTS tại hai tiểu vùng dự án thủy lợi.
4. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng
nguồn lực nông hộ để KTTS ổn định tại hai tiểu vùng dự án thủy lợi.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
 Thời gian nghiên cứu:
từ tháng 01-12/2015.
 Giới hạn địa bàn nghiên
cứu là Bán Đảo Cà Mau

Hình 3.1: Bản đồ khu vực nghiên cứu tại Bán Đảo Cà Mau


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
Tiểu dự án thủy lợi Ô Môn – Xà No
(CPO-ITB, 2006)

 Địa bàn 3 tỉnh thành (CT, KG
và HG).
 Diện tích 45.320 ha.

 Dân số: 300.000 người.
 Tỷ lệ số hộ nghèo:
Trong DA: 13,6%
Ngoài DA: 11,4%
 Điều tiết thủy văn và dòng
chảy, kiểm soát lũ, nâng cấp
& cải thiện hệ thống tưới,
tiêu trong vùng.
 Hệ thống cống: 3 cống lớn và
52 cống nhỏ.
 Hệ thống đê bao khép kín
toàn diện khu vực DA.

Hình 3.2: Bản đồ khu vực tiểu dự án Ô Môn – Xà No


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
Tiểu dự án thủy lợi Quản Lộ – Phụng Hiệp

 Bắt đầu triển khai xây dựng từ 1991.
 Chức năng: ngăn mặn, chống ngập úng
và điều tiết nước phục vụ sản xuất cho
gần 350.000 ha đất tự nhiên và sản xuất
của các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà
Mau.
 Gồm hệ thống đê ngăn lũ 140 km, 150
cống, nạo vét hơn 1.100 km kênh cấp I
và cấp II.
 Tính hiệu quả ngọt hóa BĐCM được
phát huy.

 Nhưng bộc lộ nhiều mâu thuẫn lợi ích
 Giữa NTTS nước lợ với SX lúa
 Mực nước lũ đầu nguồn giảm thấp
hàng năm đã tạo nguy cơ xâm nhập
mặn vào mùa khô.

Hình 3.3: Bản đồ khu vực tiểu dự án
Quản lộ-Phụng Hiệp


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
2. Đối tượng nghiên cứu
 Hộ có tham gia khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên,
 Hộ nuôi trồng thủy sản,
 Hộ nghèo (không có đất sản xuất nông nghiệp và các hộ là người
dân tộc thiểu số)
 Các nhà quản lý và đại diện các đoàn thể ở địa phương.
 Việc phân loại các nhóm hộ trên dựa theo đánh giá của chính
quyền địa phương và được kiểm nghiệm qua đánh giá hiện trạng
gia đình và hàng xóm.
 Chọn hộ phỏng vấn bằng cách lập danh sách và bắt số ngẫu nhiên.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
3. Phương pháp thu thập số liệu
 Số liệu thứ cấp: sẽ được thu thập từ các nguồn sách, báo, các
công trình nghiên cứu đã được xuất bản, các báo cáo của chính
quyền địa phương...
 Số liệu sơ cấp: sẽ được thu thập thông qua phương pháp phỏng
vấn nông hộ bằng bảng câu hỏi soạn sẵn và phương pháp đánh

giá nhanh có sự tham dự của người dân-PRA (Lammerink and
Wolffers, 1996).
 Các tiêu chí chọn hộ tham gia PRA và phỏng vấn nông hộ sẽ
được trao đổi với cán bộ địa phương để được tiếp cận chính xác
với đối tượng nghiên cứu.
 Phương pháp chuyên gia sẽ được sử dụng để nâng cao chất lượng
của các báo cáo đánh giá của nhóm nghiên cứu.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
4. Cỡ mẫu khảo sát nghiên cứu
 Số nhóm nông hộ để thực hiện PRA: Nghiên cứu sẽ được thực
hiện tại 6 ấp, tương ứng với 6 cuộc đánh giá nhanh có sự tham dự
của người dân PRA (4 trong vùng dự án, 2 ngoài vùng dự án).
 Tổng số 240 hộ sẽ được chọn ngẫu nhiên theo các đối tượng
nghiên cứu để phỏng vấn bằng bảng câu hỏi soạn sẵn.
Trong đó: 120 hộ sống trong vùng dự án thủy lợi.
120 hộ sống ngoài vùng dự án thủy lợi.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
Bảng 3.1: Cơ cấu phiếu khảo sát theo địa bàn Huyện tại vùng nghiên cứu
Huyện

Huyện Cờ Đỏ
Huyện Phong Điền
Huyện Hồng Dân
Huyện Giá Rai
Tổng số


Tiểu vùng
Tiểu vùng Quản LộTổng số
Ô Môn-Xà No
Phụng Hiệp
Trong khu Ngoài khu Trong khu Ngoài khu Trong khu Ngoài khu
vực
vực
vực
vực
vực
vực
0
60
0
0
0
60
60
0
0
0
60
0
0
0
0
60
0
60
0

0
60
0
60
0
60
60
60
60
120
120

Bảng 3.2: Cơ cấu phiếu khảo sát theo nghề nghiệp liên quan đến thủy sản của nông hộ
Huyện
Huyện Cờ Đỏ
Huyện Phong Điền
Huyện Hồng Dân
Huyện Giá Rai
Tổng số

Trong khu vực
KTTS
NTTS
0
0
30
30
0
0
30

30
60
60

Ngoài khu vực
KTTS
NTTS
30
30
0
0
30
30
0
0
60
60

Tổng số
KTTS
NTTS
30
30
30
30
120

30
30
30

30
120


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
5. Các biến chính trong nghiên cứu
Bảng 3.3: Nội dung thông tin cần thu thập khi phỏng vấn nông hộ
TT
Nội dung
Chỉ tiêu khảo sát

01

02




Khảo sát hiện trạng các hoạt động khai

thác và phân tích vai trò của nguồn lợi
thủy sản tự nhiên đối với đời sống nông

hộ ở vùng tiểu dự án thủy lợi Ô Môn-Xà
No và tiểu dự án thủy lợi Quản Lộ-Phụng

Hiệp.




Đặc điểm của cộng đồng và nông hộ
Tình hình nguồn lợi thủy sản,
Hoạt động khai thác NLTS
Tình hình sử dụng sản phẩm thủy sản
của cộng đồng tại vùng nghiên cứu.
Vai trò cung cấp thực phẩm tại chỗ
cho người tiêu dùng.
Vai trò tăng thu nhập cho nông hộ.
Vai trò giải quyết lao động nhàn rỗi
Vai trò cung cấp thức ăn cho hộ nuôi
trồng thủy sản tại vùng nghiên cứu.


Phân tích vai trò của giới trong hoạt động
khai thác và quản lý nguồn lợi thủy sản

của cộng đồng khai thác tài nguyên thủy
sản ở vùng tiểu dự án thủy lợi Ô Môn-Xà

No và tiểu dự án thủy lợi Quản Lộ-Phụng
Hiệp.

Sự phân công lao động theo giới trong
khai thác NLTS.
Việc tiếp cận và kiểm soát nguồn lực
theo giới trong KTTS của cộng đồng.
Sự biến đổi vai trò và khả năng thích
ứng của giới khi nguồn lợi thủy sản tự
nhiên suy giảm theo thời gian.



PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
Bảng 3.3: Nội dung thông tin cần thu thập khi phỏng vấn nông hộ (tt)
TT
Nội dung
Chỉ tiêu khảo sát

03

− Mùa vụ và phương pháp khai thác NLTS tự nhiên của cộng đồng.
− Biến động thành phần nhóm loài thủy sản khai thác đươc trước và
sau khi có hệ thống cống thủy lợi.
− Biến động sản lượng thủy sản khai thác được trước và sau khi có hệ
thống cống thủy lợi.
− Hiệu quả kinh tế của hộ khai thác thủy sản tự nhiên trước và sau
Phân tích tác
khi có hệ thống cống thủy lợi.
động của hệ thống − Hiện trạng về nguồn lực tự nhiên có liên quan tới khai thác thủy sản
cống thủy lợi đối
ở vùng nghiên cứu.
với sinh kế của − Hiện trạng về nguồn lực con người có liên quan tới khai thác thủy
cộng đồng khai
sản ở vùng nghiên cứu.
thác thủy sản tại − Hiện trạng về nguồn lực xã hội có liên quan tới khai thác thủy sản ở
hai tiểu vùng dự
vùng nghiên cứu.
− Hiện trạng về nguồn lực tài chính có liên quan tới khai thác thủy
án thủy lợi.
sản ở vùng nghiên cứu.
− Hiện trạng về nguồn lực cơ sở vật chất có liên quan tới khai thác

thủy sản ở vùng nghiên cứu.
− Khó khăn của nông hộ khai thác thủy sản tại địa bàn nghiên cứu.
− Chiến lược sinh kế của hộ khai thác thủy sản dựa vào các nguồn lực
của nông hộ.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
Bảng 3.3: Nội dung thông tin cần thu thập khi phỏng vấn nông hộ (tt)
TT
04

Nội dung

Chỉ tiêu khảo sát
− Giải pháp cho hộ khai thác thủy
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng
sản trong vùng nghên cứu.
cao hiệu quả của việc sử dụng nguồn
− Đề xuất đối với cơ quan quản lý
lực nông hộ để KTTS ổn định tại hai
ngành và quản lý nguồn lợi thủy
tiểu vùng dự án thủy lợi.
sản.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
6. Phương pháp phân tích số liệu và viết báo cáo
 Số liệu thu thập sẽ được mã hoá và nhập vào máy tính, sau đó
được kiểm tra, bổ sung và điều chỉnh trước khi phân tích.
 Phần mềm SPSS for Windows sẽ được sử dụng để phân tích

thống kê mô tả (các chỉ tiêu về tần suất, tỷ lệ phần trăm, trung
bình, độ lệch chuẩn), phân tích kết hợp với bảng chéo và so
sánh thống kê các biến định lượng trong nghiên cứu.
 Báo cáo cuối cùng sẽ được hoàn thành trên cơ sở có sự đóng
góp ý kiến từ các phía có liên quan đối với báo cáo sơ bộ.


DỰ KIẾN SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI
 01 báo cáo phân tích tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài
 01 bài báo cáo khoa học đăng trên tạp chí quốc tế
 Đào tạo 01 Thạc sĩ và 02 Đại học chuyên ngành Quản lý nguồn
lợi thủy sản.

NƠI ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
 Các nhóm cộng đồng khai thác NLTS, NTTS và sản xuất lúa ở
vùng chịu ảnh hưởng của tiểu dự án thủy lợi Ô môn-Xà No và
Quản Lộ-Phụng Hiệp là những nhóm người hưởng lợi trực tiếp các
thành quả nghiên cứu của đề tài.
 Các nghiên cứu viên, sinh viên, học viên cao học của trường Đại
học Cần Thơ có cơ hội tham gia nghiên cứu, cập nhật thông tin,
nâng cao năng lực nghiên cứu của mình.
 Các nhà quản lý địa phương có thể ứng dụng và thông hiểu hơn
tình hình của cộng đồng nông thôn, góp phần hiệu quả hơn trong
quản lý sản xuất, để phục vụ sinh kế và phát triển cộng đồng.


KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
TT.
01 
02 

03 
04 
05 
06 
07 
08 
09 
10 

Hoạt động
Chuẩn bị đề cương
Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Liên hệ địa phương (huyện/xã)
Hội thảo khởi động dự án (7)
Phỏng vấn PRA và nông hộ
Xử lý và phân tích số liệu
Viết báo cáo tổng hợp
Viết bài báo quốc tế
Hội thảo chia sẻ kết quả nghiên cứu
Nghiệm thu kết thúc dự án

0
 x
 
 
 
 
 
 
 

 
 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

 
 x
 
 
 
 
 
 
 

 

 
 
 x
 
 
 
 
 
 
 

 
 
 
 x
 
 
 
 
 
 

 
 
 
 
 x
 

 
 
 
 

 
 
 
 
 x
 x
 
 
 
 

 
 
 
 
 x
 x
 
 
 
 

 
 
 

 
 x
 x
 
 
 
 

 
 
 
 
 
 x
 x
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 x
 x
 
 


10
 
 
 
 
 
 
 x
 x
 
 

11
 
 
 
 
 
 
 x
 x
 
 

12
 
 
 
 
 

 
 
 
 x
 x


DỰ TOÁN KINH PHÍ
TT
Khoản mục
Thành tiền
1 Tiền lương
133360000
Thu thập thông tin thứ cấp và chuẩn bị cho cuộc khảo
2 sát 
18500000
3 PRAs (4 ấp trong vùng dự án, 2 ấp lân cận bên ngoài) 
51300000
4 Khảo sát hộ (3 đợt)
158500000
5 Các chi phí khác
18000000
6 Quản lý phí (10% của tổng 1-5)
37966000
 
Tổng cộng (VN đồng)
417.626.000
(Bốn trăm mười bảy triệu sáu trăm hai mươi sáu ngàn đồng
chẵn)





×