Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH KINH TẾ DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.9 KB, 50 trang )

Company

LOGO

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
PHÂN TÍCH KINH TẾ DOANH
NGHIỆP
 
Ths.Phạm Thị Thu Hoài


CHƯƠNG 1

1.1
1.2

Khái niệm, vai trò của phân tích kinh tế trong hệ thống công cụ
quản lý KT
Đối tượng và nhiệm vụ của phân tích kinh tế doanh nghiệp
 

1.3

Các phương pháp sử dụng trong phân tích kinh tế

1.4

Tổ chức công tác phân tích kinh tế doanh nghiệp

2




1.1 . KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA PHÂN TÍCH
KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ DN.
 1.1.1 Khái niệm phân tích kinh tế và phân tích kinh tế DN.
 1.1.2 Vai trò của phân tích kinh tế trong hệ thống các công cụ
quản lý kinh tế Doanh nghiệp

3


1.1.1 Khái niệm phân tích kinh tế và phân tích kinh tế
DN.
 Khái niệm Phân tích
 Khái niệm Phân tích kinh tế

4


Diagram
Phân tích kinh tế

Phân tích kinh tế
vi mô có phạm vi
nghiên cứu là các
hiện tượng và
qtrình kinh tế PS
trong HĐKD của
một DN hoặc một
t/c KT cụ thể.


Phân tích kinh
tế vĩ mô có
phạm vi nghiên
cứu rộng trong
nền kinh tế quốc
dân hoặc theo
vùng lãnh thổ

5


Phân tích kinh tế doanh nghiệp là quá trình nghiên cứu để đánh
giá toàn bộ diễn biến và kết quả của quá trình sản xuất kinh
doanh, các nhân tố ảnh huởng và các nguồn tiềm năng có thể
khai thác để từ đó đề ra những biện pháp nhằm không ngừng
nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh tại
Doanh nghiệp.

6


1.1.2 Vai trò của phân tích kinh tế trong hệ
thống các công cụ quản lý kinh tế Doanh nghiệp
1
Là công cụ để
phát hiện những
yếu tố tiềm ẩn
trong hoạt động
kinh doanh và là

công cụ cải tiến
cơ chế quản lý
trong Doanh
nghiệp

2
Là biện pháp
quan trọng để
phòng ngừa
rủi ro

3
Tài liệu của phân tích
HĐKT là những nguồn
thông tin quan trọng
không những cần thiết
cho những nhà Quản trị
ở bên trong DN mà còn
cần thiết cho các đối
tượng bên ngoài có mối
quan hệ lợi ích với

DN

7


1.2 Đối tượng và nhiệm vụ phân tích kinh tế doanh nghiệp

1.2.1 Đối tượng của phân tích kinh tế doanh nghiệp.

1.2.2 Nhiệm vụ của phân tích kinh tế doanh nghiệp

8


1.2.1 Đối tượng của phân tích kinh tế DN
Phân tích kinh tế có đối tượng nghiên cứu là các hiện tượng, quá
trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh
nghiệp.
 Đối với doanh nghiệp thương mại
 Đối với doanh nghiệp sản xuất
 Đối với doanh nghiệp dịch vụ
 

9


Đối tượng của phân tích kinh tế là diễn biến và kết quả
của quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời đi sâu tìm hiểu,
nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của
các nhân tố tới diễn biến và kết quả của quá trình sản xuất kinh
doanh tại doanh nghiệp dựa trên hệ thống kinh tế của doanh
nghiệp.

10


1.2.2 Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh tế
DN
* Kiểm tra, đánh giá một cách chính xác, toàn diện và

khách quan tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm cả các chỉ tiêu
đinh mức kinh tế kỹ thuật

* Phát hiện và khai thác những khả năng tiềm ẩn nhằm
thúc đẩy quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại
hiệu quả kinh tế.

11


* Nghiên cứu, đề xuất các giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả
kinh doanh
* Góp phần vào việc thực hiện
tốt các nguyên tắc của hạch toán
kinh tế doanh nghiệp.

12


 
1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH KT

1.3.1 Phương pháp luận
1.3.2 Phương pháp nghiệp vụ kỹ thuật

13



1.3.1. Phương pháp luận
+ Những cơ sở lý luận khoa học của các
môn khoa học kinh tế, kinh tế chính trị
học, kinh tế học
+ Các đường lối, chủ trương, chính
sách pháp luật về kinh tế của Nhà nước
+ Về phương pháp nghiên cứu, phân
tích kinh tế doanh nghiệp áp dụng nhiều
phương pháp trong đó phương pháp duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử là
phương pháp cơ bản nhất làm cơ sở cho
những phương pháp khác.

14


15


1.3.2.1. Phương pháp so sánh

a.
b.
c.
d.

Điều kiện áp dụng
Nội dung so sánh
Các dạng so sánh chủ yếu
Hạn chế của phương pháp


16


a.Điều kiện áp dụng.

 - Đảm bảo tính thống nhất về nội dung kinh tế của các chỉ tiêu
 - Đảm bảo tính thống nhất về phương pháp tính toán các chỉ
tiêu
 - Đảm bảo tính thống nhất về đơn vị đo lường

17


b - Nội dung so sánh.
- So sánh chỉ tiêu thực hiện kỳ phân tích và kỳ trước
- So sánh giữa số thực tế và kế hoạch
- So sánh giữa các bộ phận, đơn vị, Doanh nghiệp…
Lưu ý: Các Doanh nghiệp có cùng quy mô, điều kiện kinh doanh.
- So sánh chỉ tiêu của Doanh nghiệp với chỉ tiêu bình quân ngành
 

18


c. Các dạng so sánh chủ yếu
C1 - So sánh dạng số tuyệt đối
C2 – So sánh dạng số tương đối

19



C1.So sánh dạng số tuyệt đối

+ So sánh dạng số tuyệt đối không tính đến hệ số điều chỉnh.
+ So sánh dạng số tuyệt đối có tính đến hệ số điều chỉnh

20


C2 – So sánh dạng số tương đối
 Tỷ lệ phần trăm
 Số tương đối kết cấu.
 Số tương đối động thái

21


Tỷ lệ phần trăm

 Tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch.
 Tỷ lệ phần trăm tăng (giảm)
 Tỷ lệ phần trăm hoàn thành có điều chỉnh

22


* Số tương đối kết cấu

Trị số của bộ phận

Tỷ trọng của bộ
phận trong tổng thể

=

Trị số của tổng thể

23

X

100


* Số tương đối động thái
 Khái niệm.
 Công thức.
- Tốc độ phát triển định gốc
- Tốc độ phát triển liên hoàn

24


d.Hạn chế của phương pháp

Phương pháp so sánh chỉ dừng lại ở việc cho chúng
ta biết sự tăng giảm chung của các chỉ tiêu mà chưa thấy
được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới sự biến động
của các chỉ tiêu phân tích đó. Do vậy, khi phân tích ta
thường kết hợp phương pháp này với các phương pháp khác

đồng thời tuân thủ nghiêm ngặt điều kiện so sánh.

25


×