Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

BÀI GIẢNG TRỒNG CÂY RỪNG- CHĂM SÓC CÂY RỪNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.75 KB, 16 trang )

Bài 26,27


I.THỜI VỤ TRỒNG RỪNG
Thời vụ trồng rừng thay đổi theo vùng khí hậu. Do đó mùa trồng
rừng chính ở các tỉnh:
 Miền Bắc là mùa xuân và mùa thu
 Miền Trung và các tỉnh miền Nam thường trồng vào mùa mưa.

Thời vụ trồng rừng


Ở các tỉnh phía Bắc trồng rừng vào mùa
hè và mùa đông có được không? Tại sao?
Vì mùa hè quá nóng, cây mất nhiều nước,
trong khi đó cây mới trồng, rễ lại chưa hút
được nhiều nước, đất trồng rừng lại khô
cằn. Do đó cây dễ bị héo hoặc sinh trưởng
còi cọc. Mùa đông quá lạnh, sương muối
cây cũng mất nhiều nước và chết.

Vậy theo em trồng cây trái thời vụ sẽ gây
hậu quả gì?
Cây sinh trưởng còi cọc, tỉ lệ cây chết cao. Do đó
thời vụ là yếu tố kĩ thuật quan trọng hàng đầu
trong quy trình trồng cây rừng.


II.LÀM ĐẤT TRỒNG RỪNG
1. Kích thước hố
Đào hố là cách làm đất phổ biến trong trồng rừng.



Loại

1
2

Kích thước hố (cm)
Chiều
Chiều
Chiều
dài
rộng
sâu
miệng
miệng
hố
hố
30
40

30
40

30
40


2. Kĩ thuật đào hố theo các bước sau:

Cuốc đất tạo hố trồng cây


Kỹ thuật làm đất ở hố trồng cây như thế
nào?


 Vạc

cỏ và đào hố.
 Lớp đất màu đã trộn phân bón
cho
xuống trước.
 Cuốc thêm đất, lấp đầy hố


Tại sao khi đào hố phải làm cỏ và phát
quanh miệng hố?
Vì cây cỏ hoang mọc nhiều sẽ chèn ép và cạnh
tranh ánh sáng, chất dinh dưỡng với cây con
còn yếu. Cây sẽ sinh trưởng còi cọc, tỉ lệ cây
sống không cao.

Tại sao khi lấp hố lại cho lớp đất màu mỡ
đã trộn phân bón xuống trước?
Vì đất trồng rừng phần lớn ở đồi núi, bị rửa trôi
mạnh, khô cằn, thiếu dinh dưỡng. Do đó cho
lớp đất đã trộn phân bón xuống trước để không
bị rửa trôi và có đủ chất dinh dưỡng cho cây
phát triển mạnh trong thời gian mới trồng.



III. Trồng rừng bằng cây con
1. Trồng cây con có bầu đất

Là cách trồng được áp dụng phổ biến trong
trồng rừng.

Quy trình trồng


Trồng cây có bầu gồm những quy trình
nào?
Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao
của bầu.
 Rạch bỏ vỏ bầu
 Đặt bầu vào lỗ trong hố
 Lấp và nén đất lần 1
 Lấp và nén đất lần 2
 Vun gốc


Tại sao trồng rừng bằng cây con có bầu lại
được áp dụng phổ biến ở nước ta?
Vì cách trồng này, bộ rễ của cây con không bị
tổn thương, bầu đất có đủ phân bón và đất
tơi xốp, cây có tỉ lệ sống cao và phát triển tốt.


2. Trồng cây con bằng rễ trần
Trồng cây con rễ trần được áp dụng đối
với loại cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe, nơi đất tốt và ẩm.


Trồng cây con rễ trần gồm những quy trình
nào?
Tạo lỗ trong hố đất
 Đặt cây vào lỗ trong hố
 Lấp đất kín gốc cây
 Nén đất
 Vun gốc



A. Tạo lỗ trong hố đất
B. Đặt cây vào lỗ trong hố

A

B

C. Lấp đất kín gốc cây

C

D. Nén đất

D

E. Vun gốc

E



Thảo luận
Trồng

rừng bằng cây con có bầu
và cây con rễ trần có gì giống
nhau?
- Đào hố.
- Đặt cây.
- Lấp đất.
- Nén đất.
- Vun gốc


Ngoài 2 cách trồng cây rừng nêu trên, người ta còn tạo
cây rừng bằng cách gieo hạt trực tiếp vào hố.

Tại sao trồng rừng bằng cách gieo hạt
vào hố lại ít được áp dụng trong sản xuất?
Vì hạt giống bị chim và côn trùng ăn, hạt bị nấm bệnh làm
hỏng…nên tỉ lệ sống không cao.

Theo em, tại vùng đồi trọc nên trồng rừng
bằng loại cây con nào? Tại sao?
Trồng cây con có bầu, vì bầu đất có đủ phân bón và
tơi xốp đảm bảo cho cây phát triển, ngoài ra trong
quy trình trồng được nén đất 2 lần đảm bảo chặt
gốc cây, đảm bảo cho cây phát triển tốt.



IV. ThỜi gian và số lần chăm sóc
 1.

Thời gian:

 Sau

khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng
phải chăm sóc ngay liên tục 4 năm.
 2. Số lần chăm sóc:
-

Năm thứ 1 và năm thứ 2,mỗi năm chăm
sóc 2-3 lần.
 - Năm thứ 3-4 mỗi năm chăm soc1-2 lần


V. Những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng
Các công việc chăm sóc rừng?
Mục đích của từng công việc?
-

Làm rào bảo vệ
 - Phát quang.
 - Làm cỏ.
 - Xới đất, vun gốc
 - Bón phân.
 - Tỉa và dăm cây



Em cho biết nguyên nhân nµo cây rừng bị
chết sau khi trồng?



×