Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

BÀI GIẢNG HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỐT RÉT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (874.75 KB, 22 trang )

BỘ Y TẾ
DỰ ÁN SÁNG KIẾN KHU VỰC NGĂN CHẶN
SỐT RÉT KHÁNG THUỐC ARTEMISININ

HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN
VÀ ĐIỀU TRỊ SỐT RÉT

Giảng viên: Ths.Bs Hoàng Văn Hội


Phần I: ĐẠI CƯƠNG BỆNH SỐT RÉT
1. Định nghĩa
Là bệnh truyền nhiễm lây do ký sinh trùng (KST) Plasmodium
ở người gây nên, bệnh lây theo đường máu, chủ yếu do muỗi
Anopheles truyền. Bệnh lưu hành địa phương, nếu thuận lợi có
thể gây thành dịch.

2. Lịch sử phát hiện bệnh.
- Khoảng 400 năm trước Công nguyên, Hippocrates (Hy
Lạp) đã mô tả triệu chứng lâm sàng bệnh sốt rét.
- 1880: Laveran(Pháp) phát hiện và mô tả KST SR ở máu
bệnh nhân tại Algeria.
- 1891: Romanowsky phát triển kỹ thuật nhuộm lam máu
tìm KST SR.


Những năm 1950: N/c về giai đoạn phát triển ở gan của các
loại KST SR.
Những năm 1980: Phát triển lý thuyết giai đoạn
ngủ(Hypnozoite) của P.Vivax và N/c Vacxin ngừa SR.
3. Loài KST SR ở người:


- VN có 4 loài KST chủ yếu:
• P. Falciparum: 70-85%; P.Vivax:11-25%
• P. Malariae: 3-4%; P. Ovale (PCR): 1-2%
• Loài mới: Knowlesi


4. Đặc điểm KST.
- KST SR là loại đơn bào, bắt buộc phải ký sinh trên cơ
thể sinh vật mới tồn tại và phát triển được
- Có 2 phương thức sinh sản:
• Chu kỳ sinh sản vô tính: xảy ra trên vật chủ phụ( người,
khỉ,..)
• Chu kỳ sinh sản hữu tính: Xảy ra trên vật chủ chính
(muỗi Anopheles truyền bệnh)
Thiếu 1 trong 2 vật chủ này KST không thể tồn tại và phát
triển được.


6. Mối liên quan giữa chu kỳ KST và bệnh SR.
Chu kỳ sinh sản của KST trong cơ thể người liên quan
trực tiếp hoặc gián tiếp đến biểu hiện bệnh lý của bệnh
SR. Mức độ nặng, nhẹ phụ thuộc vào loại KST, mật độ
KST trong máu và miễn dịch của cơ thể.
a, Giai đoạn tiền HC(ủ bệnh): Chưa có triệu chứng lâm
sàng
- P.falciparum: 9 - 14 ngày, trung bình 12 ngày.
- P.vivax:
12 - 17 ngày, trung bình 14 ngày.
- P.malariae: 20 ngày đến nhiều tháng.
- P.ovale:

11 ngày - 10 tháng.


7. Sức đề kháng và miễn dịch:
+ Nói chung, mọi người đều có thể bị nhiễm SR trừ 1 số
dân tộc da đen Châu Phi không có kháng nguyên nhóm
Duffy trên bề mặt HC nên có miễn dịch tự nhiên với
P.Vivax
+ MD bệnh SR là MD không bền vững nên có thể mắc
nhiều lần, nhiều loại KST
+ Người có MD một phần (mắc nhiều lần và đều đặn, ở
vùng dịch tễ SR)vẫn bị tái nhiễm KST, nhưng mật độ
thấp, triệu chứng lâm sàng không điển hình


Phần II: NỘI DUNG
1. CHẨN ĐOÁN BỆNH SỐT RÉT
Tiêu chuẩn bệnh nhân xác định là sốt rét:
BN có KST SR ở trong máu được phát hiện bằng:
•Xét nghiệm lam máu soi kính hiển vi có KST (+).
•Nếu không có kính hiển vi, thử tét chẩn đoán nhanh
dương tính.


1. CHẨN ĐOÁN BỆNH SỐT RÉT (tiếp)
Tiêu chuẩn BN SR lâm sàng:
Nếu không được XN hoặc XN (-) và có 4 đặc điểm sau:
•Sốt:
 Có triệu chứng điển hình của cơn SR: rét run, sốt và
vã mồ hôi.

 Có triệu chứng không điển hình của cơn SR: sốt
không thành cơn (người bệnh thấy ớn lạnh, gai rét)
hoặc sốt cao liên tục, sốt dao động.
 Có sốt trong 3 ngày gần đây.
• Không tìm thấy các nguyên nhân gây sốt khác.
• Đã hoặc đang ở vùng SRLH hoặc có tiền sử mắc SR
gần đây.
• Trong 3 ngày đầu điều trị bằng thuốc SR có đáp ứng tốt.
Ca bệnh SR gồm BN có KST và BN SR lâm sàng.


2. CHẨN ĐOÁN SỐT RÉT THƯỜNG
Dựa vào 3 yếu tố:
•Dịch tễ.
•Dấu hiệu lâm sàng.
•Xét nghiệm.


2. CHẨN ĐOÁN SỐT RÉT THƯỜNG (tiếp)
Chẩn đoán phân biệt.
Nếu kết quả lam (-), không tìm thấy KST SR cần phân biệt
với các bệnh sốt khác dựa vào biểu hiện lâm sàng như:
•Có sốt cơn: rét run, sốt nóng, vã mồ hôi, có thể thiếu máu,
vào vùng SR, gan lách to: nghĩ đến SR.
•Sốt, da và niêm mạc xung huyết, xuất huyết (dưới da, tiêu
hoá), yếu tố dịch tễ: nghĩ đến sốt xuất huyết.
•Sốt, ho, thở nhanh (trẻ nhỏ): nghĩ đến viêm phổi.


2. CHẨN ĐOÁN SỐT RÉT THƯỜNG (tiếp)

Chẩn đoán phân biệt (tiếp).
Nếu kết quả lam (-), không tìm thấy KST SR cần phân biệt
với các bệnh sốt khác dựa vào biểu hiện lâm sàng như:
•Sốt, viêm mũi họng, ho, đau mỏi mình mẩy, địa phương có
nhiều người bị: nghĩ đến sốt vi rut hô hấp (cúm).
•Sốt, rối loạn tiêu hoá (táo bón, tiêu chảy, bụng chướng), rối
loạn tim mạch, có thể có đào ban ,có người trong vùng đã bị :
nghĩ đến thương hàn.
•Sốt, vàng da, vàng mắt, mệt, chán ăn, gan to: nghĩ đến viêm
gan virut...
•Sốt, rét, có nốt loét điển hình , có hạch , da, niêm mạc xung
huyết : nghĩ đến sốt mò.


CHẨN ĐOÁN PHÂN BiỆT SỐT RÉT THƯỜNG(tt)
• Trường hợp kết quả XN KSTSR (-) cần phân biệt với sốt do các nguyên nhân khác (Medscape,

CDC, eMedicine World library 2013)
 Sốt xuất huyết Dengue;
 Thương hàn, viêm dạ dày - ruột, viêm đường mật;
 Sốt mò, sốt do các động vật chân đốt;
 Nhiễm virus, nấm, ký sinh trùng chung;
 Viêm họng, viêm amidan, viêm phế quản-phổi, viêm tai giữa;
 Viêm phổi do Mycoplasmose;
 Viêm não, màng não;
 Viêm gan virus, abces gan;
 Nhiễm trùng huyết, nhiễm liên cầu lợn;
 Leptospirose, nhiễm trùng tiết niệu, viêm phần phụ;
 Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn và virus;
 Hạ thân nhiệt,…. ;

 Các rối loạn do chuyển hóa, bệnh lý tân sinh;
 Bệnh nhiễm trùng cơ hội trên cơ địa SGMD.


3. CHẨN ĐOÁN PHÁT HIỆN SR ÁC TÍNH
Chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời SR  ngăn chặn
SR ác tính.

• Xử trí như SR ác tính khi người bệnh có dấu hiệu SR
nặng như:
 Rối loạn tâm thần nhẹ thoáng qua.
 Sốt cao liên tục.
 Nôn nhiều lần trong ngày.
 Nhức đầu nhiều và đau toàn thân.
 Mật độ KST cao.
• Chẩn đoán SR ác tính: SR ác tính là BN mắc SR do P.
falciparum hoặc nhiễm phối hợp có một hoặc nhiều
biến chứng như: hôn mê, nước tiểu ít, vàng da vàng
mắt, trụy tim mạch….


4. ĐIỀU TRỊ SỐT RÉT THƯỜNG
4.1. Điều cần nhớ:




Cho người bệnh uống thuốc SR sớm ngay sau khi phát hiện
bệnh, cho uống đủ liều, đúng phác đồ qui định.
Khi người bệnh có sốt cao (> 38,50C)  uống thuốc hạ sốt

hoặc chườm mát.
Xử trí sốt rét ở trẻ em:
 Phải được điều trị ngay bằng thuốc SR đủ liều theo đúng
phác đồ qui định.
 Hạ sốt: Giữ thoáng mát cho trẻ bị sốt, không mặc nhiều
quần áo hoặc quấn nhiều chăn. Cho trẻ uống thuốc hạ sốt
như paracetamone.
 Hồi phục cho trẻ: Sau khi khỏi bệnh cho trẻ ăn uống đầy
đủ vì khi bị bệnh trẻ mất nhiều năng lượng, thiếu máu, ra
mồ hôi nhiều, cần phải cho ăn, uống đầy đủ để trẻ hồi
phục trở lại bình thường.


4. ĐIỀU TRỊ SỐT RÉT THƯỜNG (tiếp)
4.2. Thuốc sốt rét:





Thuốc SR do nhà nước cấp miễn phí.
Y tế điểm SR được cấp 2 loại thuốc để điều trị SR:
 Chloroquin viên điều trị SR vivax.
 Thuốc SR phối hợp (viên Arterakine hoặc CV artecan)
điều trị SR falciparum.
Thuốc SR dùng cho người bệnh như sau:
 Người mắc SR falciparum có mỗi ngày có 1 cơn sốt:
Điều trị bằng thuốc SR phối hợp Arterakine viên hoặc
CV artecan viên, liều lượng theo phác đồ qui định ở mục
4.3.

 Người mắc SR vivax có cơn sốt cách nhật thì cho uống
chloroquin, liều lượng theo phác đồ qui định ở mục 4.3.


4. ĐIỀU TRỊ SỐT RÉT THƯỜNG (tiếp)
4.3.Liều lượng thuốc sốt rét cho uống theo phác đồ của bộ Y tế như sau:
Bảng 1. Bảng tính liều Chloroquin phosphat viên 250 mg (chứa 150 mg bazơ):

Nhóm tuổi
< 1 tuổi

Ngày 1
(viên)

Ngày 2
(viên)

/2

1

1

Ngày 3
(viên)

/2

1


/4

1

/2

1 - < 5 tuổi

1

1

5 - < 12 tuổi

2

2

1

12 - < 15 tuổi

3

3

1 1/2

Từ 15 tuổi trở lên


4

4

2


4. ĐIỀU TRỊ SỐT RÉT THƯỜNG (tiếp)
Bảng 2 : Viên SR phối hợp Arterakine hoặc CV Artecan.
Điều trị 3 ngày tính theo nhóm tuổi như sau:
Ngày 1
Nhóm tuổi

< 3 tuổi
3 - < 8 tuổi
8 - < 15 tuổi
Từ 15 tuổi trở
lên

Cân nặng
tương ứng
< 15 kg
15 - < 25 Kg
25 - 40 kg
> 40 Kg

Giờ
đầu
1


/2 viên

1 viên

Sau
8 giờ
/2 viên

1

1 viên

Ngày 2 Ngày 3
(Sau
(Sau
24 giờ) 48 giờ)
1

/2 viên

1 viên

1

/2 viên

1 viên

11/2 viên 11/2 viên 11/2 viên 11/2 viên
2 viên


2 viên

2 viên

2 viên


4. ĐIỀU TRỊ SỐT RÉT THƯỜNG (tiếp)
4.4. Thuốc hạ sốt
Bảng 3 : Liều lượng paracetamon tính theo lứa tuổi:

Nhóm tuổi

Liều 1 lần, mỗi lần uống cách nhau
6 giờ nếu người bệnh vẫn còn sốt cao
Viên 100mg

Viên 500mg

Từ 2 tháng - < 4 tháng.

Uống 1/2 viên/lần

Uống 1/8 viên/lần

Từ 4 tháng - < 3 tuổi.

Uống 1 viên/lần


Uống 1/4 viên/lần

Từ 3 tuổi - < 5 tuổi.

Uống 2 viên/lần

Uống 1/2 viên/lần

Từ 5 tuổi - < 9 tuổi.

Uống 3 viên/lần

Uống 3/4 viên/lần

Từ 9 tuổi - < 15 tuổi.

Uống 4 viên/lần

Uống 1 viên/lần

Từ 15 trở lên.

Uống 5 viên/lần

Uống 1 viên/lần


5. XỬ TRÍ BAN ĐẦU SỐT RÉT ÁC TÍNH
5.1. Phát hiện sốt rét ác tính.
Nghĩ đến SR ác tính khi BN có một hoặc nhiều dấu hiệu:

•Sốt cao liên tục, không dứt cơn.
•Nói lảm nhảm hoặc hôn mê, co giật.
•Nôn nhiều lần/ngày.
•Nhức đầu nhiều và đau toàn thân.
5.2. Xử trí sốt rét ác tính
• Để phòng ngừa SR ác tính, NV y tế điểm SR cần
phát hiện BN mắc SR sớm và điều trị kịp.
• Khi thấy BN có các biểu hiện nặng như trên cần phải
cho uống 1 liều Arterakine hoặc CV Artecan 
chuyển ngay BN lên TYT xã hoặc BV gần nhất.


6.THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH SỐT RÉT

• Doxycycline và Clindamycine dùng phối hợp với quinine trong điều trị SR;
• Clindamycine chỉ dùng cho PNMT và trẻ em < 8 tuổi.


7.PHÂN TUYẾN ĐIỀU TRỊ
Phân tuyến điều trị

Thể bệnh
BV TƯ, tỉnh

BV huyện, YT
CNLTXN

Trạm YTX

YT thôn,

bản

Cơ sở
YTTN

SR thể thông
thường

+

+

+

+

+

SR trên phụ nữ
mang thai

+

+

+

Không

+


SR thể ác tính

+

+

Xử trí ban
đầu*

Xử trí ban
đầu

Xử trí ban
đầu

* Xử trí ban đầu rồi chuyển bệnh nhân lên tuyến trên


YTTB theo dõi nếu có dấu dự báo SRAT cần cho uống ngay DHA-PPQ và chuyển;

 Thuốc nghiền nhỏ và pha hòa tan trong nước cho qua sonde dạ dày;
 TYT xã, YTTN xử trí bằng AS hay QNN và chuyển lên tuyến trên với hỗ trợ tích cực

của tuyến trên.


Xin cám ơn!




×