Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Bài Giảng Sự Phát Triển Của Khoa Học- Kĩ Thuật Và Văn Hóa Thế Giới Nửa Đầu Thế Kỉ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 44 trang )

CHƯƠNG V:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KĨ THUẬT
VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX.
BÀI 22- TIẾT 32:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC- KĨ THUẬT
VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX.


Bài 22 -Tiết 32:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KĨ THUẬT VÀ
VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Sự phát triển của khoa học- kĩ thuật thế giới nửa
đầu thế kỉ XX:
1. Thành tựu:
-Lĩnh vực Vật lí:
nêu những
phát
Sự ra đời của Hãy
lí thuyết
nguyên
tử minh
hiện đại, đặc biệt là
khoa học quan trọng trong
lí thuyết tương đối
của Anh-xtanh.
lĩnh vực vật lý ở nửa đầu
thế kỉ XX mà em biết?


Thuyết nguyên tử hiện đại cho rằng
những nguyên tử không phải là


những hạt nhân đơn giản cuối cùng
mà là "những điểm tập trung của một
năng lượng toả ra khắp mọi nơi".
“Các

Năng lượng(e) = khối
lượng x tốc độ ánh sáng

nhà khoa học Canađa và Mỹ
đã khẳng định công thức vật lý nổi
tiếng E=mc2 của nhà bác học thiên
tài Albert Einstein chính xác gần
như tuyệt đối.
Công thức trên có tác động hết sức
to lớn đến ngành vật lý hiện đại ,
ảnh hưởng đến việc thiết kế các
công cụ khoa học chính xác, như
các thiết bị định vị toàn cầu và các
phản ứng hạt nhân”.


Bài 22 -Tiết 32:
Thuyết
tương
đối
của
Anh-xtanh
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KĨ THUẬT VÀ
ý nghĩa
thế

nàoTHẾ
đối với
VĂN HÓAcó
THẾ
GIỚInhư
NỬA
ĐẦU
KỈ XX
ngành
Vật

học?
I. Sự phát triển của khoa học- kĩ thuật thế giới nửa
đầu thế kỉ XX:
=> Là cơ sở cho các phát minh lớn về Vật lý học sau
này.


Em biết gì về
nhà bác
học Anh-xtanh

Anh-xtanh (1897-1955)
Nhà vật lý lý thuyết người Đức, gốc Do Thái sinh tại Đức.
- Năm 14 tuổi, ông theo gia đình sang Thụy Sĩ.
-Năm 1905, ông công bố công trình về lý thuyết tương đối hẹp.
-Năm 1907, ông tìm ra công thức liên hệ năng lượng với khối
lượng của một vật (E=mc2), làm cơ sở cho ngành vật lý hạt nhân.
-Năm 1915, Anh-xtanh công bố lý thuyết tương đối rộng.
-Năm 1921, ông được trao giải Nô - ben.



Anh xtanh


Mời các em xem tư
liệu về những thành
tựu khoa học trong
nửa đầu thế kỉ XX?


PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN


Sinh học Phân tử


Qua đoạn tư liệu trên,em hãy kể những
thành tựu khoa học – kĩ thuật trong nửa đầu
thế kỉ XX?
-Sinh học: Thuốc kháng sinh Pê-ni-xi-li, Nghiên cứu
sinh học phân tử. Vật lí: hiện tượng phóng xạ nhân
tạo, chế tạo ra chất đồng vị phóng xạ. Khoa học trái
đất : hải dương học, khí tượng học…

Con người đã ứng dụng các thành tựu khoa
học- kĩ thuật vào cuộc sống như thế nào?
- Chế tạo ra Máy điện tín, Máy quay phim, Điện thoại,
Máy bay,Kĩ thuật ra đa, Pháo hoa lade…



Thuốc kháng sinh Pê-ni-xi-lin



Máy điện tín

Máy quay phim

Điện thoại

Thi_nghie m_may_bay_dau_tie n_cua_loai_nguoi.wmv

Máy bay

Kĩ thuật ra đa


Máy bay đầu tiên trên thế giới do 2 anh em người
Mĩ O-Vin và Uyn-bơ Rai chế tạo.


Chiếc máy bay đầu tiên
trên thế giới (ngày 17–
12–1903 bay được 12
giây) do hai anh em
người Mĩ O-vin và Uynbơ Rai chế tạo

Vào ngày 17/12/1903, hai anh
em nhà Wright sống tại

Dayton, bang Ca-rô-lin-na ở
Mỹ đã làm thay đổi lịch sử thế
giới bằng sự phát minh ra
chiếc máy bay đầu tiên. Cỗ
máy do Wilbur và Orville
Wright chế tạo đã thực hiện
thành công chuyến bay kéo
dài 12 giây của nó, và chứng
minh cho cả nhân loại thấy
rằng: một cỗ máy với trọng
lượng nặng gấp nhiều lần so
với không khí vẫn có thể bay
được trong không khí.


Bài 22 -Tiết 32:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KĨ THUẬT VÀ
VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Sự phát triển của KH-KT thế giới nửa đầu thế kỉ
XX:
1. Thành tựu:
-Lĩnh vực Vật lí: Thuyết nguyên tử hiện đại, đặc biệt là
Thuyết tương đối của Anh-xtanh.
Là cơ sở cho các phát minh lớn về Vật lý học sau
này.
-Các lĩnh vực khác: đạt nhiều thành tựu.
-Ứng dụng:
Nhiều phát minh được đưa vào sử dụng như điện
thoại, điện tín, rađa, hàng không, điện ảnh,...
2. Tác động:



Máy khắc Laser

Pháo hoa Laser


THẢO LUẬN NHÓM
- Nhóm 1,2: Những thành tựu khoa học- kĩ thuật đã
được đưa vào phục vụ cuộc sống loài người như
thế nào? Cho ví dụ minh họa?
- Nhóm 3,4: Mặt trái của việc ứng dụng những thành
tựu khoa học- kĩ thuật vào cuộc sống loài người là
gì? Nguyên nhân nào gây nên những tiêu cực trên?
- Nhóm 5,6: A.Nôben nói:“Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ
rút ra được những phát minh khoa học nhiều điều tốt
hơn là điều xấu”
Em hiểu như thế nào về câu nói trên?


Tàu Hải dương học

Thuốc kháng sinh Pê-ni-xi-lin

Trạm khí tượng


Trạm khí tượng



Chiến tranh

Bom nguyên tử

Thảm họa nguyên tử


Sự phát triển của KH – KT trực tiếp hoặc gián
tiếp có thể mang lại cuộc sống và tinh thần
tốt đẹp hơn cho con người, nhưng mặt khác
cũng có thể trở thành phương tiện của tội ác,
gây thảm họa cho chính con người. Đó là hậu
quả của hàng triệu tấn bom đã trút xuống Trái
đất trong hai cuộc chiến tranh thế giới, đặc
biệt là hai quả bom nguyên tử mà Mĩ đã ném
xuống Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki.
Chính vì vậy, KH-KT cần phải được sử dụng
vì tương lai tốt đẹp của nhân loại


Bom nguyên tử


Nạn nhân của bom nguyên tử


Tôi hi vọng
rằng nhân
loại sẽ rút
ra được từ

những phát
minh khoa
học nhiều
điều tốt
hơn là điều
xấu”

Em biết gì về
Nôben?

Anphret Nôben (1833-1896)


×