Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Vấn Đề Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế Theo Ngành Ở Đồng Bằng Sông Hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.25 MB, 22 trang )

Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Diệu
Trung Tâm GDTX Quảng Điền


Có nhiều
trung tâm
Ở đâu?

1000
năm
vănđộ
hoá,
chính
Trình
phát
triểntrịkinh
Thăng
Long
hàng
đầu
tế cao bậc nhất cả nước

ỞỞđâu?
đâu?
Vùng
Nơi đồng
có thủbằng
đô châu
thổ trù phú ở phía bắc
ngàn năm văn hiến!
của Tổ quốc.




Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở

ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
I. Khái quát

Dựa vào Atlat
Và SGK hãy
trình bày
Khái quát về
ĐBSH?

Lược đồ hành chính vùng Đồng bằng sông Hồng
4,5%

Diện tích
Diện tích, dân số ĐBSH so với cả nước

21,6%

Dân số
ĐBSH
Cả nước


Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở

ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
I. Khái quát

II. Các thế mạnh
chủ yếu của vùng
1. Vị trí địa lí

→ Thuận lợi giao lưu với các vùng trong nước và quốc tế.


Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở

ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Các thế mạnh chủ yếu

Đất

Kinh tế-xã hội

Tự nhiên

Vị trí địa lý

Nước

Biển

Khoáng
sản

Dân cư
lao động


Cơ sở
Hạ tầng

Cơ sở vc
Kĩ thuật

Thế
mạnh
khác

Dựa vào sơ đồ và SGK, hãy phân tích các thế mạnh của vùng Đồng bằng sông
Hồng?

Em hãy chỉ ra ý nghĩa cụ thể của từng thế mạnh?
VD: Đất  Thuận lợi cho phát triển..........
Biển rộng lớn  Thuận lợi cho phát triển......


Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở

ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Vị trí địa lý

Các

Là vùng kinh tế trọng
điểm, giáp với nhiều vùng
KT quan trọng.

Thuận lợi giao lưu với các

vùng trong nước và khu vực

Đất nông nghiệp 51,2%
diện tích đồng bằng, trong
đó có 70% là đất phù sa

Phát triển nông nghiệp, đặc
biệt là trồng cây hàng năm

Nguồn nước phong phú:
trên bề măt, dưới đất, nước
nóng, nước khoáng

Phát triển nông nghiệp, một
số ngành công nghiệp, giao
thông

Vùng biển rộng, giàu tiềm
năng

Phát triển tổng hợp kinh tế
biển

Khoáng sản: vật liệu xây
dựng, than nâu, khí tự
nhiên

Phát triển công nghiệp sản
xuất VLXD, năng lượng


thế
mạnh
chủ

Tự nhiên

yếu


Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở

ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Vị trí địa lý
Tự nhiên

Các
thế
mạnh
chủ
yếu

Kinh tế-xã hội

Lao động dồi dào,
có kinh nghiệm và
trình độ
Mạng lưới giao
thông, khả năng
cung cấp điện nước
tốt

Cơ sở vật chất kĩ
thuật tốt vào bậc
nhất cả nước.
Thị trường rộng,
lịch sử khai thác
lãnh thổ lâu đời

Phát triển đa dạng
các ngành kinh tế

Phục vụ tốt cho sự
phát triển các ngành
kinh tế và đời sống

Mở rộng và đa dạng
hoá sản xuất


Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở

ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
III. Các hạn chế chủ yếu của vùng.
Dân số đông nhất, mật độ dân số cao (1.225 ng/Km 2 ), cơ cấu
dân số trẻ.
Các
hạn
chế

- Nhiều thiên tai


chủ

- Thiếu nguyên, nhiên liệu

-Tài nguyên bị suy giảm.

yếu

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm


Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở

ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
I. Khái quát
II. Các thế mạnh
chủ yếu của
vùng
1. Vị trí địa lí
2. Tự nhiên


Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở

ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
I. Khái quát
II. Các thế mạnh
chủ yếu của
vùng
1. Vị trí địa lí

2. Tự nhiên

Tài nguyên nước


Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở

ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
I. Khái quát
II. Các thế mạnh
chủ yếu của
vùng
1. Vị trí địa lí
2. Tự nhiên
Tài nguyên
biển


Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở

ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
I. Khái quát
II. Các thế mạnh
chủ yếu của
vùng
1. Vị trí địa lí
2. Tự nhiên
3. Kinh tế-xã hội

Nguồn lao động



Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở

ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
I. Khái quát
II. Các thế mạnh
chủ yếu của
vùng
1. Vị trí địa lí
2. Tự nhiên
3. Kinh tế-xã hội


Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở

ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
I. Khái quát
II. Các thế mạnh
chủ yếu của
vùng
1. Vị trí địa lí
2. Tự nhiên
3. Kinh tế-xã hội

Cơ sở vật chất kĩ thuật


Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở


ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
I. Khái quát

So sánh và
nhận xét về sự
chuyển dịch
cơ cấu GDP
của
ĐBSH
với cả nước.

II. Các thế mạnh
chủ yếu của
vùng
1. Vị trí địa lí
2. Tự nhiên
3. Kinh tế-xã hội
III. Hạn chế chủ
yếu của vùng.
IV. Chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo
ngành và các
định
hướng
chính.
1. Thực trạng

Cơ cấu kinh tế theo ngành của ĐBSH chuyển dịch theo hướng tích
cực nhưng còn chậm.
-Tỉ trọng khu vực I giảm (dẫn chứng)

-Tỉ trọng khu vực II tăng chậm (dẫn chứng)
-Tỉ trọng khu vực III tăng nhanh hơn khu vực II (dẫn chứng)


Đẩy nhanh xu hướng chuyển cơ cấu GDP hiện nay.
Chuyển dịch cơ cấu GDP nước ta thời kì 1990-2000


Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở

I. Khái quát
II. Các thế mạnh
chủ yếu của
vùng

ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

1. Vị trí địa lí
2. Tự nhiên
3. Kinh tế-xã hội
III. Hạn chế chủ
yếu của vùng.
IV. Chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo
ngành và các định
hướng chính.
1. Thực trạng.
2. Các định hướng
chính.


Em hãy trình
bày sự chuyển
dịch cơ cấu kinh
tế theo khu vực
của ĐBSH?


Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở

I. Khái quát
II. Các thế mạnh
chủ yếu của
vùng
1. Vị trí địa lí
2. Tự nhiên
3. Kinh tế-xã hội
III. Hạn chế chủ
yếu của vùng.
IV. Chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo
ngành và các định
hướng chính.
1. Thực trạng.
2. Các định hướng
chính.

ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Khu vực I:
giảm tỉ trọng ngành

trồng trọt, tăng tỉ
trọng chăn nuôi và
thuỷ sản. Riêng
trong ngành trồng
trọt, giảm tỉ trọng
cây lương thực, tăng
tỉ trọng cây công
nghiệp, cây thực
phẩm, cây ăn quả.


Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở

I. Khái quát
II. Các thế mạnh
chủ yếu của
vùng
1. Vị trí địa lí
2. Tự nhiên
3. Kinh tế-xã hội
III. Hạn chế chủ
yếu của vùng.
IV. Chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo
ngành và các định
hướng chính.
1. Thực trạng.
2. Các định hướng
chính.


ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Khu vực II:
Hình thành các
ngành công
nghiệp trọng
điểm, trọng tâm
là phát triển và
hiện đại hoá
công nghiệp chế
biến.


Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở

I. Khái quát
II. Các thế mạnh
chủ yếu của
vùng
1. Vị trí địa lí
2. Tự nhiên
3. Kinh tế-xã hội
III. Hạn chế chủ
yếu của vùng.
IV. Chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo
ngành và các định
hướng chính.
1. Thực trạng.
2. Các định hướng

chính.

ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Khu vực III:
Phát triển du
lịch và các
ngành dịch vụ
khác như tài
chính, ngân
hàng, giáo
dục- đào tạo...


CỦNG CỐ
1

Các thế mạnh chủ yếu của vùng

2

Các hạn chế chủ yếu của vùng

3

Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế

4

Các định hướng chính


Phát
triển
bền
vững

Hãy nêu sức ép của vấn đề dân số đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng?


Xin chân thành cảm ơn
và kính chào tạm biệt!


Hoạt động tiếp nối
Chuẩn bị bài 34.
Thực hành - Phân tích mối quan hệ giữa dân số với
việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng.



×