Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 22 trang )

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI

THÀNH PHỐ VINH
11/2015

GV: Nguyễn Thị Hồng Vân
THCS Quang Trung


1. Hô

hấp là gì? Vai trò của hô hấp
2.Hô hấp gồm những giai đoạn chủ
yếu nào?

2


3


Tiết 23
Bài
21:
Tiết 60 Bài 57:
TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN

HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP


4


Tiết 23: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI

Thông khí ở phổi là quá trình không khí trong
phổi liên tục được lưu thông đổi mới

5


6


Nhìn nghiêng
Nhìn từ phía
trước

Hình 21 -1. Sự thay đổi thể tích lồng ngực và
phổi theo các chiều khi hít vào và thở ra
bình thường

7


Hệ thống
xương ức
và xương
sườn


Hệ thống
xương ức
và xương
sườn

Thể tích
lồng ngực

Thể tích
hai lá phổi

Áp suât
không khí
trong phổi

Cử động
hô hấp


Hệ thống
cơ hoành
và cơ liên
sườn

Hệ thống
xương ức
và xương
sườn


Thể tích
lồng ngực

Thể tích
hai lá phổi

Áp suât
không khí
trong phổi

Cử động
hô hấp

Co

Nâng lên
và nở rộng
ra hai bên

Tăng

Tăng

Giảm so
với môi
trường
ngoài

Hít vào


Duỗi

Hạ xuống

Giảm

Giảm

Tăng so với Thở ra
môi trường
ngoài


Dựa vào kiến thức vật lý em hãy giải thích vì sao thể tích phổi
tăng lại có hiện tượng hít vào và ngược lại khi thể tích phổi
giảm lại có hiện tượng thở ra ?

Khi thể tích phổi tăng dẫn đến áp suất giảm
vì vậy không khí từ ngoài sẽ tràn vào phổi
gây nên động tác hít vào
Khi thể tích phổi giảm dẫn đến áp suất tăng
vì vậy không khí từ trong phổi sẽ tràn ra
ngoài gây nên động tác thở ra


- Hô hấp bình thường : khi chúng ta
hít vào bình thường và thở ra bình
thường dưới sự tham gia chủ yếu của
cơ hoành và cơ liên sườn ngoài với
lượng khí ra vào phổi là ít nhất

(Lượng khí lưu thông khoảng 500 ml)
- Hô hấp sâu: Khi chúng ta hít vào và
thở ra gắng sức dưới sự tham gia
không những của cơ hoành và cơ liên
sườn ngoài còn có sự tham gia của 1
số cơ khác như cơ liên sườn trong, cơ
thành bụng, cơ ngực,... với lượng khí
ra vào phổi là lớn nhất (dung tích
sống 3400 - 4800ml)



Tiết 23: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI
II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO

14


Kết quả 1 số thành phần không khí hít vào và thở ra
O2

CO2

N2

Hơi nước

Khí hít vào


20,96%

0,02%

79,02%

ÍT

Khí thở ra

16,40%

4,10%

79,50%

Bão hoà

15


16


Nồng độ Oxi và Cacbonic
Vị trí
Loại khí
Oxi

Cacbonic


Tế bào phế
nang

Máu

Tế bào cơ
thể


Nồng độ Oxi và Cacbonic
Vị trí

Tế bào phế
nang

Máu

Tế bào cơ
thể

Oxi

Rất cao, tương
đương với nồng
độ oxi có trong
không khí

Thấp hơn
trong phế

bào

Thấp do tế bào
luôn tiêu dùng
ôxi

Cacbonic

Rất thấp, tương
đương với nồng
độ cacbonic có
trong không khí

Cao hơn
trong phế
bào

Rất cao, do tế
bào thường
xuyên hoạt
động và tạo ra
khí Cacbonic

Loại khí


Mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2 trong quá trình trao đổi
khí ở phổi và tế bào?

CO2


O2

CO2

O2

19


Tiết 23: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO

Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào có mối quan hệ
với nhau như thế nào ?
- Mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và tế bào:sự tiêu
dùng oxi ở tế bào đã thúc đẩy sự trao đổi khí ở phổi, sự
TĐK ở phổi tạo điều kiện cho sự TĐK ở tế bào

20


HỆ THỐNG BÀI HỌC BẰNG SƠ ĐÔ


Đây là một trong những hoạt động quan trong cần
thiết cho sự sông của cơ thể
1
2
3

4
5

?
?
O
X
?
?
B
A

?
P
H
?
?
I

?
?
?
?
?
?
H
Ê
N
A
N

G
Ô
? N
? G
? C
? Â
? U
?
?
?
?
H
O
A

?
?
?
?
?
Â
C
H
C
U
?
?
?
P
H

Ô

?
I

key

Cơ quan
thực hiện
traocác
đổichất
khí đinh
giữa dưỡng
cơ thể với
Nhờ
quá
trình
này

cần
Loại
tế
bào
trong
máu
tham
gia
bảo
vệ


thể
Đây

thành
phần
của
máu

chức
năng
Đơn
vị
cấu
tạo
của
phổi
được
gọi
là gìnăng lượng
môi
trường
ngoài
thiết
của

thể
được
biến
đổi
thành

vận chuyển khí oxi và khí cacbonic


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi
2,3,4 (SGK)
- Đọc mục : “ Em có biết ? ”
- Soạn trước bài 22: VỆ SINH HÔ
HẤP
+ Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho
đường hô hấp và cách bảo vệ hệ
hô hấp?
+ Đề ra các biện pháp luyện tâp để
có 1 hệ hô hấp khỏe mạnh
+ Sưu tầm các tranh ảnh về hoạt
động của con người gây ô nhiễm
không khí và tác hại của nó.
23



×