Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Kết quả thực hiện chiến lược, chính sách về môi trường và việc đảm bảo bình đẳng giới trong thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ thứ 7: Đảm bảo bền vững về môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.53 KB, 18 trang )

Báo cáo

Hội thảo “Giới và việc thực hiện các Mục tiêu Phát triển
Thiên niên kỷ (MDGs) tại Việt Nam”
-----------Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, ngày 6 – 7/9/2010

Kết quả thực hiện chiến lược, chính sách
về môi trường và việc đảm bảo bình đẳng
giới trong thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ
thứ 7: Đảm bảo bền vững về môi trường
Người báo cáo: Ths Dương Danh Mạnh
Bộ Tài nguyên và Môi trường


Một số nội dung trình bày






Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ;
Nhóm chỉ tiêu Đảm bảo bền vững về môi trường;
Tổng quan tình hình thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ
của Việt Nam;
Việt Nam thực hiện chiến lược, chính sách về môi
trường;
Vấn đề Giới trong thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ về
môi trường ở Việt nam.



Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ
1. Xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực và thiếu đói.
2. Đạt phổ cập giáo dục tiểu học.
3. Tăng cường bình đẳng giới và nâng cao vị thế,
năng lực cho phụ nữ.
4. Giảm tỷ lệ tử vong của trẻ em.
5. Tăng cường sức khỏe bà mẹ.
6. Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh
khác.
7. Đảm bảo bền vững về môi trường.
8. Tăng cường các quan hệ đối tác toàn cầu vì mục
tiêu phát triển.


Mục tiêu phát triển
thiên niên kỷ về
môi trường
Đảm bảo bền vững
về môi trường





Trong những năm gần
đây, các quốc gia đã
nhận thức được tầm
quan trọng của môi
trường đối với sự phồn
thịnh của đất nước.

Biến đổi khí hậu, phát
triển bền vững và đa
dạng sinh học đã được
đề cao trong các chương
trình nghị sự của các
nước công nghiệp hóa và
cả ở các nước đang phát
triển.


Mục tiêu phát triển
thiên niên kỷ về
môi trường
Đảm bảo bền vững
về môi trường



Sự bền vững của môi
trường – được định nghĩa
là sự đáp ứng được các
nhu cầu hiện tại của con
người mà không làm ảnh
hưởng tới khả năng mà
môi trường có thể phục
vụ cho những nhu cầu đó
về lâu dài – là điều rất
cần thiết để có thể đạt
được tất cả các Mục tiêu
Phát triển Thiên niên kỷ

khác.


Mục tiêu phát triển
thiên niên kỷ về
môi trường
Đảm bảo bền vững về
môi trường
(4 mục tiêu cụ thể)

1. Kết hợp các nguyên tắc phát
triển bền vững vào các chính
sách và chương trình quốc gia;
hạn chế tình trạng thất thoát tài
nguyên môi trường;
2. Giảm tổn thất về đa dạng sinh
học, đạt được mức giảm đáng
kể vào năm 2010;
3. Đến 2015, giảm một nửa tỷ lệ
người dân không được tiếp
cận với nước sạch và vệ sinh
môi trường;
4. Cải thiện đáng kể cuộc sống
của ít nhất 100 triệu người
sống ở các khu dân cư nghèo
vào năm 2020.


Mục tiêu phát triển
thiên niên kỷ về

môi trường
Đảm bảo bền vững
về môi trường
(các chỉ số)

1. Kết hợp các nguyên tắc phát
triển bền vững vào các chính
sách và chương trình quốc gia;
hạn chế tình trạng thất thoát tài
nguyên môi trường;


Tỷ lệ diện tích đất được rừng che
phủ.



Phát thải CO2 trên tổng GDP và
sự tiêu thụ của các chất gây thủng
tầng ô zôn.



Tỷ lệ sản lượng cá trong giới hạn
sinh học an toàn.



Tỷ lệ của việc sử dụng tổng các
nguồn nước.



Mục tiêu phát triển
thiên niên kỷ về
môi trường

2. Giảm tổn thất về đa dạng sinh
học, đạt được mức giảm đáng
kể vào năm 2010


Tỷ lệ diện tích đất liền và diện tích
biển được bảo vệ.

Đảm bảo bền vững
về môi trường
(Các chỉ số)



Tỷ lệ các loài trước nguy cơ tuyệt
chủng.


Mục tiêu phát triển
thiên niên kỷ về
môi trường

3. Đến 2015, giảm một nửa tỷ lệ
người dân không được tiếp

cận với nước sạch và vệ sinh
môi trường


Đảm bảo bền vững
về môi trường
(Các chỉ số)

Tỷ lệ dân số sử dụng các nguồn
nước sạch đã được cải thiện.



Tỷ lệ dân số sử dụng các công
trình vệ sinh đã được cải thiện.


Mục tiêu phát triển
thiên niên kỷ về
môi trường

4. Cải thiện đáng kể cuộc sống
của ít nhất 100 triệu người
sống ở các khu dân cư nghèo
vào năm 2020


Tỷ lệ cư dân thành thị sống trong
các khu nhà ổ chuột: (a) không có


Đảm bảo bền vững
về môi trường
(Các chỉ số)

điều kiện cải thiện nguồn nước
cấp; (b) không có điều kiện cải
thiện tình trạng vệ sinh; (c) quá
đông đúc – có 3 người trở lên
cùng sống trong một phòng; và (d)
nhà ở được xây dựng bằng các
loại vật liệu không bền.


Tổng quan tình hình thực hiện các mục
tiêu phát triển thiên kỷ của Việt Nam




Tính đến năm 2010, Việt Nam đã hoàn thành một phần
lớn mục tiêu Thiên niên kỷ đã cam kết trước cộng đồng
quốc tế. Nhiều mục tiêu đặt ra cho năm 2015 đã đạt và
vượt vào năm 2008 như: xóa bỏ tình trạng nghèo cùng
cực và thiếu đói; phổ cập giáp dục tiểu học; tăng
cường bình đẳng giới và nâng cao vị thế cho phụ nữ;
giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em; tăng cường sức khỏe bà
mẹ; sốt rét và một số bệnh dịch được đẩy lùi; thiết lập
đối tác toàn cầu vì phát triển.
Thách thức đặt ra đối với chúng ta là ngăn ngừa tình
trạng lây nhiễm HIV/AIDS (MDG6) và đảm bảo bền

vững về môi trường (MDG7).


Việt Nam thực hiện chiến lược, chính
sách về môi trường


Việt nam đã và đang tích cực triển khai thực
hiện Chương trình Nghị sự 21 (Định hướng
chiến lược phát triển bền vững), các chiến
lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh
tế - xã hội đã được rà soát lại dưới góc nhìn
phát triển bền vững, nhờ đó các nguyên tắc
phát triển bền vững đã được lồng ghép trong
các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch của
quốc gia, các Bộ, ngành và địa phương.


Việt Nam thực hiện chiến lược, chính
sách về môi trường


Một số kết quả đã đạt được như:








Nâng cao độ che phủ rừng;
Khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên
nhiên;
Phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, suy thoái và xử lý sự cố
môi trường;
Phục hồi và cải thiện môi trường sinh thái;
Đẩy lùi tình trạng suy giảm tài nguyên môi trường.
Xây dựng và thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về
đa dạng sinh học đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm
2020 và hàng loạt các quy hoạch hệ thống các khu bảo
tồn đa dạng sinh học.


Việt Nam thực hiện chiến lược, chính
sách về môi trường


Một số chỉ tiêu cụ thể đạt được từ 1990 đến 2010:


Tỷ lệ diện tích đất có rừng che phủ:
1990 (27,8%),



2005 (37%)

Tỷ lệ người dân được sử dụng nước sạch ở nông thôn:
1990 (30%),




2009 (79%);

Tỷ lệ hộ gia đình có hố xí hợp vệ sinh ở nông thôn:
1990 (20%),



2010 (ước 40%);

2009 (43%);

Tỷ lệ hộ gia đình sống trong nhà tạm:
1999 (22,7%),

2009 (7,8%).


Việt Nam thực hiện chiến lược, chính
sách về môi trường


Bên cạnh những thành tựu được ghi nhận ở trên, Việt
Nam còn thể hiện một số hạn chế, bất cập cũng như
thách thức trong thực hiện MDG như:






Công tác bảo vệ môi trường còn nhiều mặt yếu kém, tài
nguyên thiên nhiên vẫn đang bị khai thác lãng phí và sử
dụng kém hiệu quả;
Nhiều khía cạnh môi trường không được bảo vệ tốt, bị
suy thoái và hủy hoại;
Khá nhiều chỉ tiêu về bảo vệ môi trường đặt ra cho Kế
hoạch 5 năm 2006 – 2010 có khả năng không đạt được
Biến đổi khí hậu toàn cầu, nước biển dâng và thường
xuyên bị thiên tai làm cho việc đảm bảo môi trường bền
vững là thách thức lớn đối với Việt Nam.


Vấn đề Giới trong thực hiện mục tiêu thiên
niên kỷ về môi trường ở Việt Nam
• Bình đẳng về việc làm và thu nhập đã đạt những bước tiến
quan trọng. Trong số lao động mới tăng thêm hàng năm,
nữ giới chiếm khoảng 49%.
• Phụ nữ ngày càng bình đẳng hơn trong công tác quản lý
lãnh đạo, trong các vị trí đại biểu quốc hội, đại biểu hội
đồng nhân dân, lãnh đạo các tổ chức chính trị, xã hội.


Vấn đề Giới trong thực hiện mục tiêu thiên
niên kỷ về môi trường ở Việt Nam
• Phụ nữ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong
việc quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên,
bao gồm đất đai, nước, rừng và năng lượng.
• Ở cấp cộng đồng, phụ nữ thường được tham
gia vào các dự án nước sạch - vệ sinh môi

trường và kết quả cho thấy nếu có sự tham gia
của phụ nữ thị dự án rất bền vững và thành
công.


Xin trân trọng cảm ơn!



×