Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Công Tác YTTH Và Nguyên Tắc Phòng Chống Một Số Bệnh Thường Gặp Trung Tâm Y Tế Dự Phòng Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.23 KB, 20 trang )

KHÁI QUÁT

VỀ CÔNG TÁC YTTH VÀ NGUYÊN TẮC PHÒNG
CHỐNG MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP

TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG VĨNH PHÚC


1. Khái niệm về Y tế trường học
Y tế trường học là một lĩnh vực thuộc
chuyên ngành Y học dự phòng, nghiên cứu
tác động của điều kiện sống, sinh hoạt và
học tập lên cơ thể học sinh, trên cơ sở đó
xây dựng và triển khai các biện pháp can
thiệp phù hợp nhằm bảo vệ và nâng cao sức
khoẻ, đảm bảo các điều kiện thuận lợi cho
các em học sinh phát triển một cách toàn
diện


2. Tầm quan trọng của Y tế trường học
2. Trường học là môi trường
dễ lây lan các bệnh truyền
nhiễm

1. Học sinh chiếm trên
1/4 dân số cả nước


2. Tầm quan trọng của Y tế trường học
4. Học sinh là cầu nối


Gia đình - Nhà trường - Xã hội

3. Học sinh đang lớn nhanh và
phát triển về mọi mặt

5. Trường học là nơi giáo
dục toàn diện về Đức – Trí Thể - Mỹ - Nghề nghiệp


3. Nội dung hoạt động của Y tế trường học
3.1. Thực hiện công tác vệ sinh trường học
Vệ sinh môi trường
• Quy hoạch xây dựng
• Vệ sinh phòng học
• Vệ sinh phòng thí nghiệm
• Vệ sinh phòng CNTT
• Vệ sinh thư viện
• Phòng y tế
• Phòng thực hành LĐ
• Công trình VS, nước sạch,
xử lý chất thải
• Nhà tập đa năng
• Khu nội trú bán trú

Vệ sinh thiết bị, đồ dùng HT
• Bàn ghế, bảng
• Học cụ, học phẩm
Vệ sinh chế độ học tập
• Vệ sinh thời khoá biểu
• Học ở trường

• Học ở nhà
• Học thêm
Dinh dưỡng và ATVSTP
• Nhu cầu DD, khẩu phần ăn
• Đánh giá tình trạng DD
• Vệ sinh bếp ăn trường học


3.2. Quản lý và chăm sóc sức khoẻ trong nhà trường
• Khám và điều trị một số bệnh
thông thường
• Sơ cấp cứu ban đầu
Ngừng thở, ngừng tim,
ngất; sốt,
say nóng say nắng, cảm
lạnh
sơ cấp cứu TNTT, ngộ
độc
• Khám sức khoẻ định kỳ và
phân loại sức khoẻ học sinh
Khám sức khoẻ
Phân loại sức khoẻ
• Quản lý sức khỏe học sinh


3.3. Triển khai các chương trình phòng chống bệnh tật
và tai nạn thương tích










Phòng chống bệnh TN
Phòng chống bệnh truyền qua
đường tiêu hoá
PC BTN truyền qua đường Hô
hấp
PC BTN truyền qua đường
máu
PC BTN truyền qua đường da
và Niêm mạc

- Phòng chống TNTT
- Phòng chống bệnh tật học
đường (cận thị, CVCS)
- Các chương trình chăm sóc
sức khỏe trong trường học
(Chăm sóc răng miệng, phòng
chống sốt rét, phòng chống
bệnh mắt hột…)


3. 4. Tuyên truyền giáo dục sức khoẻ






Giáo dục vệ sinh cá nhân
Giáo dục vệ sinh môi trường (yếu
tố MT ảnh hưởng đến sức khoẻ,
bệnh tật liên quan đến MT)
Giáo dục giới tính


4. Mô hình tổ chức, quản lý hoạt động YTTH
Bộ GD-ĐT
Vụ công tác
HS-SV

Bộ Y tế
Cục YTDP

Viện NC

Sở
GD-ĐT

Sở Y tế
Phòng
NV Y

TTYTDP
TTYT
huyện


Phòng
GD-ĐT

Y tế xã

Trường học


* TTYTDP tỉnh
TTYTDP có bộ phận YTTH có nhiệm vụ hướng dẫn
chuyên môn nghiệp vụ cho tuyến dưới và phối hợp với
ngành GD-ĐT về YTTH (TTLT số 03/2000, TTLT
13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12/5/2016 về việc hướng
dẫn thực hiện công tác y tế trường học)
● TTYTDP tỉnh có trách nhiệm kiểm tra vệ sinh trường học
theo kế hoạch (QĐ 1221 – Quy định về vệ sinh trường học)
Nhiệm vụ
● Xây dựng kế hoạch hoạt động YTTH của tỉnh
● Chỉ đạo, triển khai, kiểm tra, giám sát hoạt động y tế trường
học trên địa bàn tỉnh
● Tâp huấn, đào tạo chuyên môn cho cán bộ tuyến dưới
● Nghiên cứu khoa học về y tế trường học
● Thực hiện báo cáo kết quả hoạt động y tế trường học và sức
khỏe học sinh về các Viện khu vực và Bộ Y tế



* TTYTDP huyện
TTYT huyện có cán bộ YTTH để phối hợp với Phòng
GD-ĐT hướng dẫn kiểm tra các trường về việc thực

hiện công tác YTTH (TTLT 03, TTLT 13)
● TTYT quận/huyện có trách nhiệm kiểm tra vệ sinh
trường học (QĐ – 1221)
Nhiệm vụ
● Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát hoạt động y tế của các
trường học
● Đào tạo, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ
YTTH xã và trường học
● Thực hiện báo cáo kết quả công tác YTTH và tình
hình sức khỏe học sinh cho TTYTDP tỉnh



* Trạm Y tế xã


Trạm Y tế xã phường, thị trấn có cán bộ kiêm nhiệm
giúp trưởng trạm theo dõi, quản lý công tác y tế trường
học.

Nhiệm vụ
● Xây dựng kế hoạch hoạt động YTTH
● Tiến hành kiểm tra giám sát hoạt động y tế trường học
● Phối hợp với trường tổ chức truyền thông giáo dục sức
khỏe
● Thực hiện công tác phòng chống dịch trong nhà trường
● Báo cáo kết quả hoạt động YTTH và tình hình sức
khỏe học sinh cho TTYT huyện



* Trường học
* Cán bộ YTTH chịu sự quản lý trực tiếp của
Hiệu trưởng và sự chỉ đạo chuyên môn nghiệp vụ
của Y tế địa phương.
Nhiệm vụ:
1 - Xây dựng KH HĐ y tế, trình lãnh đạo phê duyệt
và tổ chức thực hiện.
2 - Sơ cứu và xử lý ban đầu các bệnh thông thường,
quản lý tủ thuốc và y dụng cụ.
3 - Tổ chức thực hiện khám SKĐK, quản lý hồ sơ
SKHS, giáo viên.
4 - Tổ chức các chương trình y tế được đưa vào
trường học.


5- Tham mưu cho lãnh đạo nhà trường chỉ đạo thực
hiện các yêu cầu vệ sinh học đường, VSMT trong
nhà trường, VSATTP, vệ sinh khu vực nội trú, bán
trú theo các quy định của Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và
Đào tạo, nội quy của nhà trường
6 - Tham mưu cho lãnh đạo nhà trường thực hiện
công tác tuyên truyền giáo dục sức khoẻ, phòng
bệnh, phòng dịch theo lịch hoạt động của trường
và theo yêu cầu của y tế địa phương
7 - Tham gia các lớp đào tạo bồi dưỡng về y tế trường
học do ngành Y tế tổ chức cùng các yêu cầu do y
tế học đường cấp quận, huyện đề ra
8 - Sơ kết, tổng kết công tác y tế trường học, báo cáo
thống kê y tế học đường theo quy định



NGUYÊN TẮC PHÒNG MỘT SỐ BỆNH
THƯỜNG GẶP Ở HỌC SINH
1. Đặc điểm phát triển cơ thể theo lứa tuổi của học sinh.
• Mỗi lứa tuổi có sự phát triển khác nhau về thể lực, tinh thần, cũng
như sự hoàn thiện chức năng của các cơ quan trong cơ thể.
• Nhịp độ trưởng thành không đồng đều của các cơ quan và hệ cơ
quan trong quá trình phát triển.
• Do trong giai đoạn phát triển, các cơ quan và hệ cơ quan của trẻ
nhạy cảm ơn với các tác động của các yếu tố bên ngoài.


2. Phân loại bệnh tật theo nguyên nhân sinh bệnh:
• Bệnh truyền nhiễm
• Bệnh không truyền nhiễm
2.1. Bệnh truyền nhiễm: Nguyên nhân sinh bệnh là do các vi sinh vật
gây bệnh như vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng hoặc nấm.
Các bệnh truyền nhiễm có thể phân loại theo nhiều cách như
phân loại theo nguyên nhân sinh bệnh, theo cơ quan hoặc tổ
chức gây bệnh… theo đường truyền bệnh được phân ra:
• Bệnh truyền qua da và niêm mạc.
• Bệnh truyền qua đường hô hấp.
• Bệnh truyền qua đường tiêu hóa.
• Bệnh truyền qua máu hoặc dịch tiết.
• Bệnh lây truyền qua đường tình dục.


2.2.








Bệnh không truyền nhiễm: Các bệnh không truyền nhiễm là
những bệnh nguyên nhân sinh bệnh không do VSV gây bệnh và
không có khả năng truyền bệnh từ người này sang người khác.
Được phân ra:
Các bệnh di truyền và bẩm sinh
Các bệnh do thoái hóa
Các bệnh do nghề nghiệp và môi trường, lối sống
Các bệnh do dinh dưỡng bất hợp lý.
Các bệnh liên quan đến học đường.


3. Nguyên tắc dự phòng các bệnh tật ở học sinh:
3.1. Bệnh truyền nhiễm:
3.1.1. Mô hình phát sinh bệnh

Nguồn
truyền

Đường truyền

Nguồn
cảm thụ

-Điều kiện môi trường
-Sức đề kháng của mầm bệnh

3.1.2. Nguyên tắc phòng bệnh chung: Làm gián đoạn hoặc
hạn chế một khâu trong mô hình truyền bệnh:
 Nguồn truyền
 Đường truyền
 Nguồn cảm thụ


Bệnh truyền nhiễm:
3.2.1. Mô hình phát sinh bệnh
3.2.

Tác động qua yếu tố bên trong
Nguyên nhân
sinh bệnh
bên ngoài

Bệnh tật

Nguyên nhân
sinh bệnh
bên trong

3.2.1. Nguyên tắc phòng bệnh chung: Làm gián đoạn hoặc
hạn chế một khâu trong mô hình phát sinh bệnh:
 Đối với các nguyên nhân sinh bệnh bên ngoài
 Đối với các nguyên nhân sinh bệnh bên trong





×