Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

chung em can hoa binh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.56 KB, 4 trang )

--------------------------------------------------------------------------------------------
Phòng GD & ĐT Hng Hà
Hội giảng giáo viên giỏi cấp Huyện
Tuần 8 - Tiết 8
Bài 8: chúng em cần hoà bình
Ngày soạn: 10 /10/2008
Ngày dạy: 17/10/2008
I. Mục tiêu bài học
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát "Chúng em cần hoà bình".
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể, lời hát hoà giọng và hát lĩnh xớng.
- Qua nội dung của bài hát, hớng các em có thái độ thân ái với mọi ng-
ời, biết yêu quý và bảo vệ hoà bình trên trái đất.
II. Chuẩn bị
- đàn ocgan
- Một bức tranh hoặc ảnh nói lên chiến tranh, vui chơi, hoà bình.
- Đàn và hát thuần thục bài Chúng em cần hoà bình .
III. Tiến trình tiết học
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. bài mới
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
Giáo viên ghi
bảng
Giáo viên bật
máy chiếu và
thuyết trình.
Nội dung 1 : Học hát.
Chúng em cần hoà bình
1. Giới thiệu bài hát và tác giả.
a. tác phẩm:
Trong lịch sử phát triển của nhân loại, chiến


tranh, bệnh dịch và thiên tai là những mối đe
doạ khủng khiếp đến cuộc sống con ngời.
Việt nam là đất nớc đã trải qua nhiều cuộc
chiến tranh nên chúng ta hiểu rất rõ về điều
đó. Hôm nay chúng ta học một bài hát với
nội dung mong ớc một cuộc sống hoà bình,
thầy mong các em có thái độ thân ái với mọi
ngời, biết yêu quý và bảo vệ nền hoà bình
trên thế giới.
Học sinh ghi
bài
Học sinh theo
dõi
1
--------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên chỉ
định
GV hỏi
GV hỏi
GV đàn
GV thực hiện
b: Tác giả :
- Hoàng Long ,Hoàng Lân cùng sinh ngày 18/
6/ 1942 tại Vĩnh Phú. Hoàng Long chào đời tr-
ớc Hoàng Lân 15 phút.
- Hai nhạc sĩ đều có những sáng tác đầu tay khi
mới 17 tuổi.Cùng tốt nghiệp Nhạc viện Hà Nội,
Hoàng Long tốt nghiệp Đại học lý luận,
- Hoàng Lân tốt nghiệp Đại học sáng tác.
- Hai nhạc sĩ đã nhận đợc nhiều giải thởng về

sáng tác cho thiếu nhi của Uỷ ban thiếu niên nhi
đồng Trung ơng, Đài phát thanh tiếng nói
Việt Nam,Bộ giáo dục, Hội nhạc sĩ Việt Nam.
- Năm 1986 Trung ơng Đoàn TNCS Hồ Chí
Minh đã tặng huy chơng Vì thế hệ trẻ cho hai
nhạc sĩ.
2. Tìm hiểu bài:
Bài hát có thể chia thành mấy đoạn, mấy
câu?
Bài hát gồm 2 lời, mỗi lời có 2 đoạn a và
đoạn b dùng chung cho cả hai lời đợc gọi là
điệp khúc.
- Đoạn có thể chia làm 4 câu hát.
Câu 1: "Để loài ngời ...hoà bình ."
Câu 2: "Để đàn em ...học hành."
Câu 3: "Để ngàn cây ...mầm xanh."
Câu 4: "Bạn bè sông ...yêu thơng."
- Đoạn có thể chia làm 2 câu hát.
Câu 1: "Chúng em cần ...chiến tranh."
Câu 2: "Đấu tranh vì ...hành tinh."
Bài hát có sử dụng nhũng kí hiệu âm nhạc
nào?
Dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu lặng đen,
dấu lặng đơn, dấu nối, dấu hoá biểu, dấu chấm
dôi, số chỉ nhịp 2/4.
3. Luyện thanh.
Mì i i í, má a a a à, má mà.
4. Giáo viên trình bày bài hát "Chúng em
cần hoà bình."


5. Tập hát từng câu : Dịch giọng = -3. Bài hát
viết giọng Pha trởng, nếu dùng những nhạc
Học sinh đọc
trên màn hình
HS trả lời
HS trả lời
HS luyện
thanh
Học sinh
nghe và nhẩm
theo
2
--------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên thực
hiện
GV đàn
GV hớng dẫn
GV chỉ định
GV thực hiện
GV đàn
GV nhắc nhở
GV đàn
GV thực hiện
GV đàn
GV đàn
GV đàn
GV hớng dẫn

GV đàn
GV đàn

cụ không có chức năng dịch giọng thì đệm
bài hát ở giọng Rê trởng.
*Học hát đoạn a:
Giáo viên hát mẫu câu 1,2, sau đó đàn giai
điệu câu này 3 lần.
Giáo viên tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp
(đếm 2 - 1) cho học sinh hát hoà với tiếng
đàn.
Khi tập xong hai câu thì giáo viên cho hát nối
tiếp 1, 2 câu với nhau, hát khoảng 1 - 2 lần.
Chỉ định 1 - 2 học sinh hát lại 2 câu này.
- Giáo viên hát mẫu câu 3, 4, sau đó đàn giai
điệu câu này 3 lần.
Giáo viên tiếp tục đàn câu 3, 4 và bắt nhịp
(đếm 2 - 1) cho học sinh hát hoà với tiếng
đàn.
Chú ý hát rõ tính chất đảo phách và dấu
lặng đen.
Ghép đoạn a.
*Học hát đoạn b.
Giáo viên hát mẫu câu 5, 6, sau đó đàn giai
điệu câu này 3 lần ( Chú ý tiết tấu nốt đơn
chấm rôi.)
Giáo viên tiếp tục đàn câu 5, 6 và bắt nhịp
(đếm 2 - 1) cho học sinh hát hoà với tiếng
đàn.
Ghép đoạn b.
Ghép lời 1.
6. Ghép đầy đủ cả bài : Chia lớp thành hai dãy,
dãy bên trong hat lời 1 dãy bên ngoài nhẩm lời

hai.
Giáo viên nhắc học sinh lấy hơi ở chỗ có
dấu lặng và sửa chỗ hát sai nếu có.
Sau đó cả lớp hát lời số hai.
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn
chỉnh : Lấy tốc độ = 122.
Thể hiện tính chất âm nhạc trong sáng, vui
khoẻ. Có thể sử dụng lối hát lĩnh xớng bằng
cách cử 1 học sinh hát đoạn a lời một, cả lớp
yêu cầu học
sinh nghe và
hát nhẩm
theo.
H S trình bày
HS trình bày
HS trình bày
HS nghe và
nhẩm theo
HS trình bày
HS thực hiện
HS trình bày
HS nghe và
nhẩm theo
HS trình bày
HS trình bày
HS trình bày
HS thực hiện
HS trình bày
HS trình bày
3

--------------------------------------------------------------------------------------------
GV điều khiển
hát đoạn b.
8. Củng cố, dặn dò:
Kiểm tra khả năng tiếp thu bài mới của học
sinh bằng cách yêu cầu một số em,nhóm
trình bày từng phần của bài hát. Ví dụ :
- Hát lời một :Nhóm 1 hát đoạn a, cả lớp hát
đoạn b.
- Hát lời hai :Nhóm 2 hát đoạn a, cả lớp hát
đoạn b.
Về nhà học thuộc lời bài hát, tìm hiểu bài
TĐN số 4.
HS thực hiện
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×