Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

giáo án hoá học lớp 9 tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.52 KB, 7 trang )

Tuần : 04
Bài 4:
Ngày Soạn :28/8/2016
Tiết : 07
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh biết:
- Những tính chất của axít clohidric, axit sulfuric loãng; chúng có đầy đủ tính
chất hoá học của một axít.
- H2SO4 đặc có những tính chất hoá học riêng: tính oxi hoá, tính háo nước.
Dẫn ra được những tính chất hoá học cho mỗi tính chất.
- Cách nhận biết axit sunfuric và muối sunfat.
- Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp,
- Những ứng dụng quan trọng của các axit này trong đời sống, trong sản xuất.
2. Kĩ năng:
- Viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất.
- Sử dụng an toàn những axit này trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
những phản ứng hoá học xảy ra trong các công đoạn.
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập hoá học định tính và
định lượng.
3. Thái độ:
- Hs học tập nghiêm túc, chủ động, sáng tạo.
* Gd ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị
1. Thầy:
- Bảng phụ: ghi một số bài tập.
- DC: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, đủa thủy tinh, cốc 250 ml, đèn cồn.
- HC: Zn, dd HCl, CuO, Cu(OH)2, dd H2SO4, quỳ tím, Cu, dd BaCl2.
- Phối hợp với Gđ Hs, GVCN để GD Hs về ý thức học tập và quản lý thời
gian học của các em.
2. Trò:


- SGkK, viết, thước, nháp.
- Đọc trước bài học.
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp: Kt ss Hs (Vắng……………………………..)
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Nêu TCHH của axít? Viết các PTHH minh họa?
Câu hỏi 2: Học sinh làm bài tập 3 SGK Tr14.
3. Dạy bài mới:
Trong bài trước ta đã tìm hiểu TCHH chung của axit. Aixt HCl có những tính
chất của axít không? Nó có những ứng dụng quan trọng nào? Axit sulfuric đặc và
loãng có những TCHH nào? Vai trò quan trọng của nó là gì?
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1:
Cho học sinh nghiên
cứu sách giáo khoa

Hoạt động 2:

Hoạt động của trò
Nghiên cứu SGK
tìm hiểu tính chất
của HCl.

Nội dung
A. AXIT CLOHIDRIC (HCl)
1.Tính chất:
SGK
2. Ứng dụng:
SGK
B. AXIT SUNFURIC



Cho học sinh quan
sát ống nghiệm chứa
axit sunfuric cho biết
tính chất vật lí?
Giáo viên hướng dẫn
kĩ cho học sinh cách
pha chế dung dịch axit
sunfuric.
Nếu làm không
đúng quy trình sẽ rất
nguy hiểm. Giáo viên
biểu diển cách pha chế.
Sau đó cho học
sinh làm theo.
Gv: Nhắc nhở học
sinh cần phải cẩn thận
trong quà trình pha
chế.
Hoạt động 3:
TN: lấy 4 ống
nghiệm lần lượt chứa:
quỳ tím, Zn. CuO,
Cu(OH)2. Tiếp đến cho
thêm vào mỗi ống
nghiệm 1ml dung dịch
H2SO4.
Quan sát và cho biết
hiện tượng của từng

ống nghiệm.
Cho học sinh thực hiện
theo các bước đã
hướng dẩn.
Giáo viên nhận xét.
Viết phương trình hoá
học của mỗi phản ứng.
Rút ra tính chất hoá
học của axit sunfuric
loãng.
Ngoài ra dd H2SO4
còn tác dụng được với
muối mà chúng ta sẽ
tìm hiểu trong bài 9.

Quan sát ống
nghiệm chứa H2SO4
để tìm hiểu tính chất
vất lí.
Theo dõi giáo viên
hướng dẩn cách pha
chế dung dịch H2SO4
tứ axít đặc.

Theo dõi giáo
viên hướng dẩn.
Tiến hành làm thí
nghiệm theo sự
hướng dẩn của giáo
viên.

Trình bày các
hiện tượng trong
những thí nghiệm đã
làm.

Viết phương trình
và rút ra tính chất hóa
học của dung dịch
axit H2SO4.

Hoạt động 4:
Cho học sinh làm thí
Làm thí nghiệm:
nghiệm ở SGK: Lấy 2 cho aixt H2SO4 đặc và
ống nghiệm, cho vào
dung dịch vào 2 ống
mỗi ống nghiệm một lá nghiệnm chứa kim

(H2SO4)
I. Tính chất vật lí
(SGK)
Muốn pha chế axit sunfuric
đặc, ta phải rót từ từ axít đặc vào
lọ đựng sẳn nước rồi khuấy đều.
Làm ngược lại sẽ nguy hiểm.

II. Tính chất hoá học
1. Axit sunfuric loãng có tính
chất hóa học của axit.
- Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ

- Tác dụng với kim loại tạo thành
muối sunfat và giải phóng khí
hidro
Zn+H2SO4→ZnSO4+H2
- Tác dụng với bazơ tạo thành
muối sunfat và nước
H2SO4+Cu(OH)2→CuSO4+2H2O
-Tác dụng với oxit bazơ tạo thành
muối sunfat và nước
H2SO4+CuO→CuSO4+H2O
Ngoài ra axit sunfuric còn tác
dụng với muối.

2. Axit sunfuric đặc có nhũng
tính chất hoá học riêng.
a. Tác dụng với kim loại:
H2SO4 đặc tác dụng được với
nhiều kim loại không giải phóng


đồng nhỏ. Rót vào ống
nghiệm thứ nhất 1ml
dd H2SO4, ống thứ 2 rót
vào 1ml H2SO4 đặc.
Đun nóng nhẹ cả 2 ống
nghiệm.
Cho biết hiện tượng
quan sát được ở hai
ống nghiệm.
Cho hs tiến hành TN.

Gv: nhận xét.
Cho hs dựa vào SGK
để viết PTHH của phản
ứng.
H2SO4 đặc tác dụng
được với nhiều kim
loại nhưng không giải
phóng khí hidro.
Cho học sinh viết tiếp
2 phản ứng với Zn, Fe.
GV nhận xét.
GV: Biểu diễn thí
nghiệm: thể hiện tính
háo nước của H2SO4.
Khi cho axit đặc vào
ống nghiệm chứa
đường thì có hiện
tượng gì?
H2SO4 đã lấy mất nước
của đường. Hãy dự
đoán xem chất rắn màu
đen là gì?
Hãy viết PTHH của
phản ứng.
Gv: giới thiệu thêm vế
tính háo nuớc của axít
sunfuric đặc cho học
sinh biết.
Hoạt động 5:
Giáo viên cho học sinh

quan sát sơ đồ về một
số ứng dụng của axit
sunfuric.
Axít sunfuric được ứng
dụng vào những lĩnh
vực nào trong đời
sống, lĩnh vực nào
trong sản xuất.?

loại đồng.

khí H2.
VD:
Cu+2H2SO4(đ,nóng)→CuSO+2H2O+
SO2

Trình bày hiện
tượng quan sát được
ở hai ống nghiệm.
Viết PTHH của
phản ứng đã xãy ra.
Theo dõi giáo viên
hướng dẩn.
Rút ra kiến
thức.

Quan sát giáo viên
biểu diển thí nghiệm
tính háo nước của
H2SO4 đặc.

Nêu hiện tượng của
phản ứng: có nhiều
bọt xốp màu đen tràn
ra khỏI cốc.
Theo dõi giáo viên
hướng dẩn và rút ra
kiến thức.

b. Tính háo nước:
C12H22O11 H2SO4 đặc, nóng
11H2O + 12C
Khi sử dụng aixt sunfuric đặc
phải hết sức cẩn thận.

III. Ứng dụng
Dựa trên tính chất
hóa học đòng thời kết
hợp vớI sơ đồ. Tìm
hiểu một số ứng dụng
của axitsunfuric.

SGK


Cho học sinh dựa vào
sơ đồ thảo luận trả lời
câu hỏi.
Giáo viên nhấn
mạnh những ứng dụng
quan trọng của H2SO4

như: sản xuất phân
bón, giấy, chất dẻo, tơ
sợi…

Theo dõi giáo viên
hướng dẩn thêm.
Rút ra kiến thức.

4. Củng cố:
Trình bày TCHH của HCl, H2SO4l loãng.
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà:
- Về nhà học bài; làm bài tập 1, 6.
- Chuẩn bị phần IV, V của bài
IV. Rút kinh nghiệm
1. Ưu điểm:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
2. Hạn chế:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….……………


Tuần : 04
Tiết : 8

Bài 4:
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (tt)

Ngày Soạn : 28/8/2016


I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh biết:
- H2SO4 đặc có những tính chất hoá học riêng: tính oxi hoá, tính háo nước.
Dẫn ra được những tính chất hoá học cho mỗi tính chất.
- Cách nhận biết axit sunfuric và muối sunfat.
- Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp,
- Những ứng dụng quan trọng của các axit này trong đời sống, trong sản xuất.
2. Kĩ năng:
- Viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất.
- Sử dụng an toàn những axit này trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
những phản ứng hoá học xảy ra trong các công đoạn.
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập hoá học định tính và
định lượng.
3. Thái độ:
- Hs học tập nghiêm túc, chủ động, sáng tạo.
* Gd ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị
1. Thầy:
- Bảng phụ: ghi một số bài tập.
- DC: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, dụng cụ lấy hóa chất, cốc 250 ml,
đèn cồn.
- HC: dd H2SO4, dd Na2SO4, dd BaCl2.
- Phối hợp với Gđ Hs, GVCN để GD Hs về ý thức học tập và quản lý thời
gian học của các em.
2. Trò:
- SGkK, viết, thước, nháp.
- Đọc trước bài học.
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp: Kt ss Hs (Vắng……………………………..)
2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi 1: (Gọi 2 HS)
- Nêu TCHH của axít H2SO4 loãng? Viết các PTHH minh họa?
- Nêu TCHH của axít H2SO4 đặc? Viết các PTHH minh họa?
Câu hỏi 2: Học sinh làm bài tập 6 SGK Tr14.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hàng năm trên thế giới
IV. Sản xuất axit
cần một lượng rất lớn
sunfuric.
H2SO4 nên phải cò
Các công đoạn sản xuất:
phương pháp sản xuất
- Đốt S trong không khí
trong công nghiệp.
Nguyên liện chính để
S+O2→SO2
Cho biết nguyên liệu và sản xuất axitsunfuric là
- Oxi hoá SO2 thành SO3, có
các công đoạn để sản
lưu huỳnh.
V2O5 làm chất xúc tác.
xuất axit sunfuric.
Axitsunfuric được sản
2SO2+O2→2SO3


Viết các phương trình

hoá học cho từng giai
đoạn cụ thể. Ghi rõ điều
kiện của phản ứng nếu
có.
Gv: Nhận xét.
Gv giới thiệu thêm về
quá trình sản xuất axit
sunfuric.
Cho hs rút ra KL.
GV: Làm TN
- Hiện tượng xảy ra?
- Viết PTHH?
- Kết luận?
Gv: Kết luận

xuất qua 3 giai đoan: đốt
- Cho SO3 tác dụng với
S, oxi hóa SO2 thành SO3, nước
cho SO3 tác dụng với
SO3+H2O→H2SO4
nước.
Theo dõi giáo viên
hướng dẩn và rút ra kiến
thức.
V. Nhận biết axit sunfuric
và muối sunfat
Hs: Q/s TN
- Dùng dd BaCl2 nhận biết
- Nhận xét hiện tượng.
axit sunfuric và muối sunfat

- Lập PTHH.
- PTHH:
- Kết luận
H2SO4 + BaCl2  BaSO4
↓trằng+ 2HCl
Hs: Ghi
Na2SO4 + BaCl2  BaSO4
↓trằng+ 2NaCl

Hs: Cho Vd và nêu dấu
Gv: Có thể dùng Zn, Fe hiệu nhận biết
vv.. nhận biết dd H2SO4
và dd muối gốc (SO4)
Hs; Thảo luận nhóm làm
Gv: Hd Hs làm BT 1 và BT
3 SGK

Bài tập 1:
a. Zn + 2HClZnCl2+H2
Zn + H2SO4ZnSO4+H2
b. CuO+2HClCuCl2+H2O
CuO+H2SO4CuSO4+H2O
c.
BaCl2+H2SO4BaSO4+2HCl
d. ZnO+2HClZnCl2+H2O
ZnO+H2SO4ZnSO4+H2O
Bài tập 3:
a, b: Dùng dd BaCl2
c. Dùng quỳ tím hoặc Zn


4. Củng cố:
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà:
- Về nhà học bài; làm bài tập 2, 5, 7*.
- Chuẩn bị và soạn trước bài 5: LT.
IV. Rút kinh nghiệm
1. Ưu điểm:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
2. Hạn chế:
Ký Duyệt: Tuần 4
Ngày tháng năm 2016
Tổ : Sinh - Hóa

Nguyễn Văn Sáng




×