Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

BỘ ĐỀ THI HSG ĐỊA 12 CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 46 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG 1
Môn thi: ĐỊA LÍ (bảng A)
Ngày thi: 30/9/2014
Thời gian: 180 phút (không kể phát đề)
Đề thi có02 trang gồm 5 câu
----------------------------------------

Câu I: (4 điểm)
1. Dựa vào bảng số liệu sau:
Số giờ chiếu sáng trong ngày ở một số vĩ tuyến
Vĩ tuyến
Số giờ chiếu sáng trong ngày
21/3
22/6
23/9
22/12
Vòng cực Bắc
12
24
12
0
Chí tuyến Bắc
12
13 ½
12
10 ½
Xích đạo


12
12
12
12
Chí tuyến Nam
12
10 ½
12
13 ½
Vòng cực Nam
12
0
12
24
Hãy nhận xét và giải thích về số giờ chiếu sáng ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực vào
các ngày 21/3, 22/6, 23/9, 22/12.
2. So sánh sự khác nhau cơ bản của phong hoá lí học và phong hoá hoá học.
Câu II: (4 điểm)
1. Trình bày và giải thích về phân bố lượng mưa trên Trái Đất.
2. Con người có tác động như thế nào đến phân bố sinh vật?
Câu III: (4 điểm)
1. Hãy phân biệt tỷ lệ giới tính và tỷ số giới tính? Nếu tổng số dân nước ta năm 2010 là
86,9 triệu người trong đó nam là 42,9 triệu người, nữ là 44,0 triệu người.Tính tỷ lệ giới
tính và tỷ số giới tính nước ta năm 2010.
2. Dựa vào bảng số liệu:
Mức tiêu thụ các nguồn năng lượng trên thế giới
(đơn vị M.toe)
Năm
1997
2007

Năng lượng
Dầu thô
3 433,3
3 952,8
Khí tự nhiên
2 026,4
2 637,7
Than
2 317,7
3 177,5
Năng lượng hạt nhân
541,3
622,0
Thuỷ điện
588,7
709,2
Tổng cộng
8 907,4
11 099,2
a. Tính cơ cấu và tốc độ tăng trưởng mức tiêu thụ các nguồn năng lượng trên thế giới qua
hai năm 1997 và 2007.
b. Nhận xét về sự thay đổi trong cơ cấu tiêu thụ và tốc độ tăng trưởng mức tiêu thụ các
nguồn năng lượng thế giới thời kì nêu trên.
Trang 1/46


Câu IV: (4 điểm)
1. Cho biết vìsao nước ta không có khí hậu nhiệt đới khô hạn như một số nước có cùng vĩ
độ địa lí?
2. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:

a. Trình bày đặc điểm địa hình của vùng núi Tây Bắc.
b. Phân tích ảnh hưởng của địa hình đến khí hậu khu vực trên.
Câu V: (4 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
1. Trình bày đặc điểm vùng biển nước ta. Tại sao nói hai quần đảo Hoàng Sa và Trường
Sa của nước ta có ý nghĩa đặc biệt về an ninh quốc phòng đất nước?
2. Cho biết nguyên nhân nào gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc và mưa vào
tháng 9 cho khu vực Trung Bộ?
----HẾT---* Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam của Nhà xuất bản Giáo dục.
* Giám thị không giải thích gì thêm.
* Họ vàtên thísinh-------------------------------------------------- Số báo danh----------------------* Chữ kí: Giám thị 1------------------------------------------------- Giám thị 2------------------------

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG 1
Môn thi: ĐỊA LÍ(bảng A)
Ngày thi: 30/9/2014
Thời gian: 180 phút (không kể phát đề)

HƯỚNG DẪN CHẤM THI
Nếu thí sinh làm bài theo cách theo cách riêng nhưng đáp ứng trong hướng dẫn chấm thì vẫn
cho đủ điểm như hướng dẫn quy định.
Hướng dẫn chấm 04 trang gồm có 5 câu.
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1 Hãy nhận xét và giải thích về số giờ chiếu sáng ở xích đạo, các chí
I

2,5đ

tuyến và vòng cực vào các ngày 21/3, 22/6, 23/9, 22/12.
- Ở xích đạo, quanh năm đều có giờ chiếu sáng trong ngày là 12 giờ.
0,25đ
Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn gặp nhau nên ngày
0,25đ
và đêm bằng nhau.
- Ngày 21/3 và 23/9 ở xích đạo, chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng
0,25đ
cực Bắc và vòng cực Nam đều có thời gian chiếu sáng là 12 giờ.
Do Mặt Trời chiếu thẳng góc xuống xích đạo lúc 12 giờ trưa nên mọi
0,25đ
nơi đều có số giờ chiếu sáng như nhau.
- Ngày 22/6 và 22/12 số giờ chiếu sáng ở chí tuyến Bắc và chí tuyến
0,25đ
Nam, vòng cực Bắc và vòng cực Nam trái ngược nhau.
Ngày 22/6:
Trang 2/46


2

II


1

2


+ Chí tuyến Bắc ngày dài hơn đêm, chí tuyến Nam đêm dài hơn ngày
(dẫn chứng).
+ Vòng cực Bắc có số giờ chiếu sáng là 24 giờ, vòng cực Nam là 0 giờ.
Ngày 22/12
+ Hiện tượng ngày đêm ngược lại so với ngày 22/6.
Giải thích: Do Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời,
trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quỷ đạo một góc 66 0 33’
và không đổi phương.
So sánh sự khác nhau cơ bản của phong hoá lí học và phong hoá
hoá học.
Phong hóa lí học
Phong hóa hóa học
- Là quá trình phá hủy đá thành
- Là quá trình phá hủy đá nhưng
những khối vụn có kích thước to chủ yếu làm biến đổi thành phần,
nhỏ khác nhau.
tính chất hóa học của chúng.
- Nguyên nhân là do sự thay đổi
- Nguyên nhân do nước có tác
đột ngột của nhiệt độ, đóng băng động hòa tan nhiều loại khoáng
của nước.
vật.
- Thể hiện rỏ ở miền địa cực và
- Thể hiện rỏ ở các miền khí hậu
hoang mạc.
xích đạo và gió mùa ẩm ướt.
Mỗi ý đúng được 0,25đ
Trình bày và giải thích về phân bố lượng mưa trên Trái Đất.
Do tác động nhiều nhân tố nên phân bố lượng mưa trên Trái Đất không
đều, thể hiện:

- Phân bố không đều theo vĩ độ:
+ Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo.
Do có khí áp thấp, nhiệt độ cao, có dòng biển nóng, diện tích đại dương
vàdiện tích rừng xích đạo lớn nên khả năng bốc hơi lớn, mưa nhiều.
+ Mưa tương đối ít ở vùng chí tuyến Bắc và Nam.
Do có khí áp cao, diện tích lục địa lớn điều kiện bốc hơi kém nên mưa
ít.
+ Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam.
Do cókhíáp thấp, frong ôn đới, chịu ảnh hưởng gió Tây ôn đới.
+ Mưa càng ít khi càng về hai cực Bắc và Nam
Do khí áp cao, nhiệt độ không khí rất thấp, hơi nước khó có thể bốc hơi
tạo mây cho mưa.
- Lượng mưa không đều do ảnh hưởng đại dương.
Mưa nhiều hay ít do vị trí gần đại dương hay xa đại dương, dòng biển
nóng hay dòng biển lạnh chảy ven bờ.
Con người có tác động như thế nào đến phân bố sinh vật?
Con người có ảnh hưởng lớn đến phân bố sinh vật, làm thay đổi phạm
vi phân bố của nhiều cây trồng và vật nuôi.

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
1,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

3,0đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
1,0đ
0,25đ
0,25đ
Trang 3/46


III


1

2

Tích cực: mở rộng phạm vi phân bố của sinh vật như đưa cây trồng và
vật nuôi từ châu lục này sang châu lục khác, lai tạo các giống mới…
Đẩy nhanh diện tích rừng trồng làm tăng đáng kể tỷ lệ che phủ của rừng
trồng trên thế giới.
Tiêu cực: thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm

tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã.
Hãy phân biệt tỷ lệ giới tính và tỷ số giới tính?
- Tỷ lệ giới tính cho biết dân số nam hoặc dân số nữ chiếm bao
nhiêu phần trăm (%) trong tổng số dân.
- Tỷ số giới tính cho biết trung bình cứ 100 nữ thì có bao nhiêu
nam.
Tỷ lệ giới tính (hai phương án đều đúng).
Dân số nam = 49,4% tổng số dân, hay dân số nữ = 50,6% tổng số dân.
Tỷ số giới tính = 97,5 %.
Dựa vào bảng số liệu:
Tính số liệu
Mức tiêu thụ các nguồn năng lượng trên thế giới
(đơn vị %)
Năm
1997
2007
1997
2007
Năng lượng
Dầu thô
38,5
35,6
100,0
115,1
Khí tự nhiên
22,7
23,8
100,0
130,2
Than

26,0
28,6
100,0
137,1
Năng lượng hạt
6,1
5,6
100,0
115,0
nhân
Thuỷ điện
6,6
6,4
100,0
120,5
Tổng cộng
100,0
100,0
100,0
124,6
Tính cơ cấu 0,75đ, tính tăng trưởng 0,75đ
Thiếu đơn vị trừ 0,25đ, thiếu kết quả tính một sản phẩm trừ 0,25đ
Nhận xét:
* Cơ cấu:
- Dầu thô chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu sử dụng năng lượng của
thế giới và có xu hướng giảm nhẹ (dẫn chứng).
- Khí tự nhiên và than chiếm tỷ trọng tương đối lớn chỉ sau dầu thô
trong cơ cấu sử dụng năng lượng của thế giới và có xu hướng tăng nhẹ
(dẫn chứng).
- Năng lượng hạt nhân và thủy điện chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu sử

dụng năng lượng của thế giới và có xu hướng giảm nhẹ (dẫn chứng).
*Tốc độ tăng trưởng:
Thời kì 1997 - 2007 tất cả các dạng năng lượng đều có mức tiêu thụ
năng lượng tăng lên trong đó:

0,25đ
0,25đ
1,0đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

1,5đ

1,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Trang 4/46


IV


1

2


V


1

- Than và khí tự nhiên có tốc độ tăng mức tiêu thụ cao nhất (dẫn
chứng).
- Các nguồn năng lượng còn lại có tốc độ tăng thấp vì có tỷ trọng giảm
trong cơ cấu tiêu thụ các nguồn năng lượng (dẫn chứng).
Cho biết vì sao nước ta không có khí hậu nhiệt đới khô hạn như
một số nước có cùng vĩ độ địa lí?
- Do vị trí địa lí quy định nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Do vị trí địa lí nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc
với nền nhiệt cao.
- Do vị trí địa lí nước ta nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của hai chế
độ gió (gió tín phong và gió mùa châu Á) nên có hai mùa rõ rệt.
- Do ảnh hưởng biển Đông đã làm tăng cường độ ẩm khối khí khi qua
biển, mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn.
a. Trình bày đặc điểm địa hình của vùng núi Tây Bắc.
- Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
- Là miền núi cao, đồ sộ và hiểm trở nhất nước ta, độ cao phổ biến trên
1000m.
- Gồm 3 dải địa hình chạy cùng hướng tây bắc – đông nam.
+ Phía Đông là dãy núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn, có đỉnh Phanxipăng
(3143m) cao nhất nước ta.
+ Phí
a Tây là địa hình núi trung bình của các dãy núi chạy dọc theo
biên giới Việt Lào (dẫn chứng).
+ Ở giữa địa hình thấp hơn, gồm các dãy núi, sơn nguyên, cao nguyên

đá vôi (dẫn chứng).
+ Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng: sông Đà,
sông Mã, sông Chu.
- Địa hình Tây Bắc thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.
b. Phân tích ảnh hưởng của địa hình đến khí hậu của khu vực
trên.
+ Nhiệt độ của vùng hạ thấp do tác động độ cao.
- Mùa đông của Tây Bắc đến trễ và kết thúc sớm do dãy Hoàng
Liên Sơn chắn gió mùa Đông Bắc (nhiệt độ thấp chủ yếu do độ cao).
- Mùa hạ mát mẻ hơn do độ cao lớn.
+ Các dãy núi chạy dọc theo biên giới Việt Lào ở phía Nam đã ngăn gió
Tây Nam vào mùa hạ gây hiệu ứng phơn làm nhiều nơi nóng khô.
* Trình bày đặc điểm vùng biển nước ta.
- Biển Đông là một biển rộng, có diện tích 3,447 triệu km2,
trong đó vùng biển nước ta có diện tích khoảng 1 triệu km2.
- Là vùng biển nhiệt đới: nhiệt độ trên 200 C do nằm trong vùng
nội chí tuyến Bắc bán cầu.
- Là biển tương đối kín, phía đông và đông nam được bao bọc các
vòng cung đảo.
- Độ mặn trung bình 320/00 đến 350/00 vàcósự thay đổi theo mùa.

0,25đ

1,0đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2,0đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
1,0đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
3,0đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Trang 5/46


2

- Trong vùng biển có sự hoạt động của các dòng biển nóng và lạnh
hoạt động theo 2 mùa gió.
- Sinh vật biển tiêu biểu cho hệ sinh vật vùng biển nhiệt đới giàu
thành phần loài và có năng suất sinh học cao nhất là vùng biển
ven bờ (dẫn chứng).
- Vùng biển có nhiều tài nguyên khoáng sản (khoáng sản có giá trị
và trữ lượng lớn là dầu khí, các bãi cát ven biển có trữ lượng lớn

titan, vùng ven biển còn thuận lợi cho nghề làm muối).
- Đường bờ biển dài, khúc khuỷu, có nhiều vũng vịnh, đầm, phá

Thuận lợi xây dựng các cảng biển và có thế mạnh phát triển giao thông
vận tải biển, khai thác nguồn lợi sinh vật biển, khoáng sản, du lịch biển
đảo.
- Tuy nhiên vùng biển nước ta ngày càng có nhiều thiên tai nhất là
do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
Dẫn chứng như: bão, sạt lỡ bờ biển, cát bay, cát chảy…gây thiệt hại
nặng nề về người và tài sản nhất là cư dân sống ở vùng ven biển nước
ta.
*Tại sao nói hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của nước ta có ý
nghĩa đặc biệt về an ninh quốc phòng đất nước?
- Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cùng với các đảo, quần đảo tạo
thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ thống căn cứ để nước ta tiến
ra biển trong thời đại mới.
- Là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và
thềm lục địa quanh đảo.
Cho biết nguyên nhân nào gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền
Nam, Bắc và mưa vào tháng 9 cho khu vực Trung Bộ?
- Do hoạt động của gió mùa Tây Nam cùng với hoạt động của dải hội tụ
nhiệt đới, bão…
- Là những nguyên nhân chính gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền
Nam, Bắc và mưa vào tháng 9 cho khu vực Trung Bộ.

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ

0,5đ
0,25đ
0,25đ

---HẾT--SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG 1
Môn thi: ĐỊA LÍ (BẢNG B)
Ngày thi: 30/9/2014
Thời gian: 180 phút (không kể phát đề)
----------------------------------------

Câu I : (4,0 điểm)
1. Thế nào làgiờ địa phương (giờ Mặt Trời) và giờ múi. Giả sử Hà Nội đang là 18 giờ ngày 1/3/2013
thì các địa điểm sau là giờ, ngày, tháng, năm nào?

Trang 6/46


Vị trí

Niu- Đê- li


Oa- sinhLốt- An- giơtơn
lét
Kinh độ
750 Đ
1350 Đ
1500 Đ
750 T
1200 T
Giờ
?
?
?
?
?
Ngày, tháng, năm
?
?
?
?
?
2. Phân biệt các quá trình: phong hóa, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.
Câu II: (4,0 điểm)
1. Hãy so sánh hoạt động của gió Tây ôn đới và gió mậu dịch.
2. Trì
nh bày các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông? Tại sao muốn giảm bớt tác hại do lũ lụt gây
ra, cần phải bảo vệ rừng phòng hộ ở đầu nguồn sông ?
Câu III: (4,0 điểm)
1. So sánh sự khác nhau về đặc điểm của sản xuất nông nghiệp với sản xuất công nghiệp ?
2. Cho bảng số liệu sau:

Khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển hàng hóa phân theo loại hình vận tải ở nước
ta trong năm 2007.
Phương tiện vận tải
Khối lượng vận chuyển
Khối lượng luân chuyển
(nghìn tấn)
(triệu tấn.km)
Đường sắt
9 050,0
3 882,5
Đường ô tô
403 361,8
24 646,9
Đường sông
135 282,8
22 235,6
Đường biển
48 976,7
83 838,1
Tổng số
596 671,3
134 603,1
a. Tính cơ cấu khối lượng vận chuyển và luân chuyển hàng hóa phân theo các loại hình vận tải ở
nước ta trong năm 2007.
b. Nhận xét và giải thích cơ cấu khối lượng vận chuyển và luân chuyển hàng hóa phân theo các loại
hình vận tải ở nước ta trong năm 2007.
Câu IV: (4,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
1. Kể tên các huyện đảo của nước ta. Nêu vai trò của các huyện đảo trong sự phát triển kinh tế - xã hội
- quốc phòng ?

2. Chứng minh các thế mạnh của thiên nhiên khu vực đồng bằng đối với phát triển kinh tế - xã hội ở
nước ta.
Câu V: (4,0 điểm)
1. Trình bày cơ chế hoạt động của gió mùa mùa đông ? Giải thích vì sao nửa đầu mùa đông thời tiết
lạnh khô, còn nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm?
2. Tính chất nhiệt đới ẩm của khí hậu nước ta được biểu hiện như thế nào?
---Hết--* Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam của Nhà xuất bản Giáo dục.
* Giám thị không được giải thích gì thêm.
* Họ và tên thí sinh……………………………………Số báo danh……………………………..
* Chữ kí: Giám thị 1:………………………………...Giám thị 2:………………………………..
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG 1
LONG AN
Môn thi: ĐỊA LÍ (BẢNG B)
Ngày thi: 30/9/2014
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 180 phút (không kể phát đề)
---------------------------------------Tô-ki-ô


t- ni

Trang 7/46


HƯỚNG DẪN CHẤM
(Đáp án gồm 05 câu 04 trang)
Thí sinh làm theo cách riêng nhưng đảm bảo yêu cầu trong hướng dẫn chấm thì giám khảo
vẫn cho trọn điểm.
Câu

Nội dung
Điểm
I
1 * Giờ địa phương (giờ Mặt Trời) và giờ múi:
1,75
- Giờ địa phương: các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác 0,25
(4,0
nhau.
điểm)
- Giờ múi: Trái Đất được chia làm 24 múi giờ, các địa phương nằm trong cùng 0,25
một múi sẽ thống nhất một giờ.
* Mỗi kết quả tính đúng giờ, ngày tháng năm được 0,25đ/ địa điểm.
Vị trí
Kinh độ
Giờ
Ngày, tháng,
năm
2

1
II
(4,0
điểm)

Niu- Đê- li
75 Đ
16
1/3/2013
0


Tô-ki-ô
135 Đ
20
1/3/2013
0


t - ni
150 Đ
21
1/3/2013
0

Oa- sinh- Lốt- Antơn
giơ- lét
0
75 T
1200 T
6
3
1/3/2013 1/3/2013

1,25

Phân biệt:
* Quátrì
nh phong hóa:
- Phong hóa là quá trình phá hủy và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật.
- Dưới tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, sinh vật…
- Có 3 loại phong hóa: phong hóa lí học, hóa học, sinh học.

* Quátrì
nh bóc mòn:
- Quá trình bóc mòn là quá trình các tác nhân ngoại lực làm chuyển dời các sản
phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu.
- Gồm có các hình thức: xâm thực, thổi mòn, mài mòn.
* Quá trình vận chuyển:
- Quá trình vận chuyển là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này qua nơi khác.
- Quá trình vận chuyển phụ thuộc vào động năng của quá trình, kích thước, trọng
lượng của vật . . .
* Quá trình bồi tụ:
- Quá trình bồi tụ là quá trình tích tụ các vật liệu phá hủy.
- Tạo ra dạng địa hình mới: đồng bằng, cồn cát, bãi bồi.
Hoạt động của gió Tây ôn đới và gió mậu dịch:
* Giống nhau:
- Thổi từ khu áp cao về khu áp thấp.
- Hai loại gió này thổi quanh năm.
* Khác nhau:
Gió

Tây ôn đới

2,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


0,25
0,25
2,0
0,25
0,25

Mậu dịch
Trang 8/46


Xuất
phát
Hướng

nh
chất

Thổi từ áp cao chí tuyến về
áp thấp ôn đới.
Tây là chủ yếu.
- Bán cầu Bắc: Tây Nam.
- Bán cầu Nam: Tây Bắc.
Ẩm, mang theo mưa.

Thổi từ khu áp cao ở hai chí tuyến
về xích đạo.
Đông là chủ yếu.
- Đông Bắc ở bán cầu Bắc.
- Đông Nam ở bán cầu Nam.
Khô, ít mưa


1,5

(HS trình bày đúng được 0,25đ/ mỗi ý)
2

1

III
(4,0
điểm)

Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông? Tại sao muốn giảm bớt tác
hại do lũ lụt gây ra, cần phải bảo vệ rừng phòng hộ ở đầu nguồn sông ?
* Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông:
Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm:
- Ở miền khí hậu nóng hoặc những nơi địa hình thấp của khí hậu ôn đới, nguồn
cung cấp nước chủ yếu là nước mưa.
- Ở những nơi đất, đá thấm nước nhiều, nước ngầm có vai trò đáng kể trong việc
điều hòa chế độ nước của sông.
- Ở miền ôn đới lạnh và núi cao, nước sông chủ yếu do băng tuyết tan cung cấp.
Địa hình, thực vật và hồ đầm:
- Ở miền núi nước sông chảy nhanh hơn ở đồng bằng do độ dốc của địa hình làm
tăng tốc độ dòng chảy.
- Thưc vật, hồ đầm có tác dụng điều hòa dòng chảy cho sông ngòi, làm giảm lũ
lụt.
*Muốn giảm bớt tác hại do lũ lụt gây ra, cần phải bảo vệ rừng phòng hộ ở đầu
nguồn sông vì:
- Rừng cây có tác dụng rất lớn trong việc điều hòa dòng chảy của sông. Khi nước
mưa rơi xuống, một phần nhỏ được giữ lại ở tán cây, phần còn lại rơi xuống mặt

đất.
- Xuống tới mặt đất, một phần nước mưa bị lớp thảm thực vật giữ lại, một phần
len lỏi qua các rễ cây thấm dần xuống đất tạo nên những mạch nước ngầm, điều
hòa dòng chảy cho sông ngòi.
- Rừng phòng hộ ở đầu nguồn sông sẽ có tác dụng quan trọng trong việc giảm bớt
tốc độ và lưu lượng dòng chảy.
Đặc điểm khác nhau của sản xuất nông nghiệp với sản xuất công nghiệp:
- Tư liệu sản xuất:
+ Nông nghiệp: đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu, không thể thay thế được.
+ Công nghiệp: tư liệu sản xuất là máy móc, thiết bị, đất đai chỉ là nơi phân bố
sản xuất.
- Đối tượng lao động:
+ Nông nghiệp: cây trồng, vật nuôi (có quá trình phát sinh, phát triển).
+ Công nghiệp: khoáng sản, nguyên, nhiên, vật liệu.
- Mức độ phụ thuộc tự nhiên:
+ Nông nghiệp: phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên, có tính mùa vụ.
+ Công nghiệp: ít phụ thuộc vào tự nhiên.

2,0

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

0,25


0,25
2,5
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

Trang 9/46


2

1

IV
(4,0
điểm)

- Các giai đoạn sản xuất:
+ Nông nghiệp: các giai đoạn sản xuất kế tiếp nhau vì đối tượng lao động là cây
trồng, vật nuôi.
+ Công nghiệp: sản xuất gồm hai giai đoạn, tác động vào đối tượng lao động và
chế biến nguyên liệu.
- Mức độ tập trung sản xuất:
+ Nông nghiệp: có tính phân tán trong không gian.
+ Công nghiệp: có tính tập trung cao độ (tư liệu sản xuất, nhân công và sản
phẩm)

* Kết quả tính:
Cơ cấu khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển hàng hóa (%)
Phương tiện vận tải Khối lượng vận
Khối lượng luân
chuyển
chuyển
Đường sắt
1,5
2,9
Đường ô tô
67,6
18,3
Đường sông
22,7
16,5
Đường biển
8,2
62,3
Tổng số
100,0
100,0
(HS không ghi đơn vị, nhưng kết quả tính đúng thì vẫn chấm điểm, còn nếu
tính đúng nhưng đơn vị sai thì không chấm)
b. Nhận xét và giải thích:
- Về cơ cấu khối lượng vận chuyển hàng hóa, có sự khác nhau trong hoạt động
vận tải giữa các loại hình.
+ Đường ô tô có tỉ trọng lớn nhất vì sự tiện lợi, cơ động và phù hợp các loại địa
hình khác nhau. Nhỏ nhất đường sắt vì chỉ hoạt động trên những tuyến cố định,
vẫn phải kết hợp với ô tô để chuyển tới nơi nhận.
- Về cơ cấu khối lượng luân chuyển có sự khác nhau do đặc điểm của các loại

hình vận tải quy định.
+ Đường biển có tỉ trọng lớn nhất do khả năng vận chuyển đường dài. Đường
sắt vẫn chiếm tỉ trọng nhỏ nhất.
Các huyện đảo của nước ta, vai trò của các huyện đảo trong sự phát triển
kinh tế - xã hội – quốc phòng:
* Các huyện đảo của nước ta:
- Vân Đồn, Cô Tô, Cát Hải, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường
Sa, Phú Quý, Côn Đảo, Kiên Hải và Phú Quốc.
(HS chỉ cần nêu đúng 8 huyện đảo là trọn 1,0 điểm)
* Vai trò của các huyện đảo trong sự phát triển kinh tế - xã hội - quốc phòng:
Về kinh tế - xã hội:
- Phát triển các nghề truyền thống gắn với việc đánh bắt, nuôi trồng thủy sản,
công nghiệp chế biến, giao thông đường biển, du lịch.
- Tạo việc làm, nâng cao đời sống cho nhân dân các huyện đảo.
Về an ninh quốc phòng:
- Là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền. Có vai trò quan trọng trong bảo vệ an ninh
và chủ quyền đất nước.

0,25
0,25

0,25
0,25
0,5

1,0
0,25

0,25
0,25

0,25
2,0

1,0

0,25
0,25
0,25

Trang 10/46


2

1

V
(4,0
điểm)

2

- Cơ sở khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa
quanh đảo.
Các thế mạnh của thiên nhiên khu vực đồng bằng đối với phát triển kinh tế
- xã hội ở nước ta.
- Cơ sở để phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa các loại nông sản.
DC: Đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long là hai vựa lúa lớn của nước ta.
- Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác: khoáng sản, thuỷ sản và lâm sản.
DC: Than, đá vôi, khí tự nhiên, rừng tràm, rừng ngập mặn, cá, tôm . . .

- Là điều kiện thuận lợi để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp, trung
tâm thương mại.
DC: Hà Nội, Hải Phòng, Cần Thơ . . . tập trung ở các đồng bằng lớn.
- Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.
DC: Đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long, đồng bằng ven biển miền Trung
phát triển giao thông đường bộ, đường sông.
Hoạt động của gió mùa mùa đông ? Giải thích.
a. Cơ chế hoạt động của gió mùa mùa đông:
- Thời gian hoạt động : từ tháng XI đến tháng IV năm sau.
- Phạm vi hoạt động ở miền Bắc, hướng gió: Đông Bắc.
- Nguồn gốc: xuất phát từ cao áp Xibia.
- Hệ quả: miền Bắc có một mùa đông lạnh kéo dài 2-3 tháng.
- Tính chất:
+ Nửa đầu mùa đông: thời tiết lạnh khô.
+ Nửa sau mùa đông: thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng
bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đông Bắc suy yếu dần.
- Gió mùa Đông Bắc bớt lạnh hơn và bị chặn lại ở dãy Bạch Mã.
* Giải thích :
- Nửa đầu mùa đông: khối khí cực lục địa từ trung tâm áp cao Xibia di chuyển
qua lục địa châu Á rộng lớn mang lại cho mùa đông ở miền Bắc nước ta thời tiết
lạnh và khô.
- Nửa sau mùa đông: do áp thấp Alêút làm cho khối khí lạnh di chuyển về phía
Đông qua biển vào nước ta gây nên thời tiết lạnh ẩm.
Tính chất nhiệt đới ẩm của khí hậu nước ta được biểu hiện:
* Tính chất nhiệt đới:
- Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm.
- Nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc lớn hơn 200 C.
- Tổng nhiệt hoạt động cao: 8000-10.0000 C
- Nhiều nắng, tổng số giờ nắng tùy nơi từ 1400-3000 giờ/năm.

* Lượng mưa, độ ẩm lớn:
- Lượng mưa lớn, trung bình năm từ 1500-2000mm, ở những sườn đón gió biển
và các khối núi cao, lượng mưa trung bình năm có thể lên đến 3500 – 4000mm.
- Độ ẩm không khí cao, trên 80 %, cân bằng ẩm luôn luôn dương.

0,25
2,0
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
1,5
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

HẾT
Trang 11/46


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
II
LONG AN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI 12, CẤP TỈNH - VÒNG
MÔN: ĐỊA LÍ
Ngày thi: 30/10/2014
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu I. ( 3,0 điểm )
1. Biên độ nhiệt trung bình năm và biên độ nhiệt trung bình ngày trên Trái Đất có sự thay đổi
như thế nào từ Xích đạo về hai cực? Hãy giải thích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó?
2. Giải thích vì sao sông Amadôn đầy nước quanh năm và lưu lượng nước trung bình lớn nhất
thế giới ?
Câu II. ( 2,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Tỉ suất sinh thô thời kì 1950 – 2005 (Đơn vị: %)
Thời kì
1950-1955 1975-1980 1985- 1990
1995-2000 2004-2005

Nhóm nước
23
17
15
12
11
Phát triển
42
36
31
26
24
Đang phát triển
1. Hãy nhận xét tỉ suất sinh thô của nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển
thời kì 1950 – 2005.
2. Tại sao tỉ suất sinh thô của nhóm nước đang phát triển thường cao hơn nhóm nước phát triển?
Câu III. ( 3,0 điểm )
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
1. Nhận xét sự khác nhau về địa hình giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn
Nam.
2. Tại sao nói quá trình hình thành đất feralit là quá trình hình thành đất chủ yếu ở nước ta?
Câu IV. (3,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
1. Trình bày đặc điểm địa hình và khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
2. Chứng minh và giải thích tại sao vùng khí hậu Nam Bộ có chế độ nhiệt ổn định nhất trong năm?
Câu V. (3,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
1. Chứng minh dân cư nước ta phân bố không đều.
2. Nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn 1995 – 2007.
Câu VI. ( 3,0 điểm )

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
1. Phân tích những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành chăn nuôi ở nước ta?
2. Tại sao ở nước ta phải đưa chăn nuôi lên thành ngành sản xuất chính?
Câu VII. ( 3,0 điểm )
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
1. Phân tí
ch các thế mạnh vàhạn chế trong việc phát triển cây công nghiệp ở vùng
Tây Nguyên.
2. Nêu biện pháp để khắc phục những hạn chế đó.
---Hết--Trang 12/46


* Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam của Nhà xuất bản Giáo dục.
* Giám thị không được giải thích gìthêm.
* Họ và tên thí sinh…………………………………………….Số báo danh………………………..
* Chữ kí: Giám thị 1:…………………………………………..Giám thị 2:…………………………
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI 12, CẤP TỈNH - VÒNG II
LONG AN
MÔN: ĐỊA LÍ
Ngày thi: 30/10/2014
ĐỀ CHÍNH CHỨC
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
------//----HƯỚNG DẪN CHẤM
(Đáp án gồm 07 câu 04 trang)
Thí sinh làm theo cách riêng nhưng đảm bảo yêu cầu trong hướng dẫn chấm thì giám khảo vẫn
cho điểm đủ.
Câu
I
1

(3,0 )

2

II
(2,0)

1

Nội dung
Biên độ nhiệt trung bình năm và biên độ nhiệt trung bình ngày trên Trái Đất
có sự thay đổi như thế nào từ Xích đạo về hai cực? Hãy giải thích nguyên
nhân dẫn đến sự thay đổi đó?
a. Biên độ nhiệt trung bình năm
- Biên độ nhiệt trung bình năm của Trái Đất có xu hướng tăng dần từ Xích đạo về
hai cực.
- Nguyên nhân: do Mặt Trời chuyển động biểu kiến trong vùng nội chí tuyến (230
27’B - 230 27’N), vì vậy ở vùng có vĩ độ thấp, lượng nhiệt nhận được giữa các tháng
trong năm tương đối đều; trong khi ở vùng có vĩ độ cao lượng nhiệt nhận được giữa
các tháng mùa đông và mùa hè có sự chênh lệch lớn.
b. Biên độ nhiệt trung bình ngày
- Biên độ nhiệt trung bình ngày trên Trái Đất có xu hướng giảm dần từ Xích đạo về
hai cực.
- Nguyên nhân:
+ Ở vùng có vĩ độ thấp: lượng nhiệt nhận được vào ban ngày lớn trong khi vào
ban đêm lại bị mất nhiệt và lạnh đi nhanh nên biên độ nhiệt trung bình ngày lớn.
+ Ở vùng có vĩ độ cao về hai cực: do góc nhập xạ giảm dần nên lượng nhiệt nhận
được vào ban ngày luôn thấp hơn ở vùng có vĩ độ thấp, nên nhiệt độ chênh lệch
giữa ngày và đêm không lớn, đặc biệt tại hai cực biên độ nhiệt trung bình ngày rất
nhỏ.

Giải thích vì sao sông Amadôn đầy nước quanh năm và lưu lượng nước
trung bình lớn nhất thế giới ?
- Sông Amadôn có diện tích lưu vực lớn nhất thế giới (7170000 km2), chiều dài
thứ nhì thế giới (6437 km).
- Lưu vực sông nằm trong khu vực Xích đạo, mưa rào quanh năm.
- Có 500 phụ lưu nằm hai bên đường Xích đạo cung cấp nước.
- Nguyên nhân khác: chảy qua vùng đồng bằng rộng lớn và bằng phẳng, trong lưu
vực sông còn nhiều rừng nên khả năng điều tiết nước lớn…..
Nhận xét
- Tỉ suất sinh thô của nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển
đều có xu hướng giảm. (dẫn chứng)

Điểm
2.0 đ

0,5 đ
0,5 đ

05đ
0,25 đ

0,25 đ
1,0 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
1,0đ
0,5đ


Trang 13/46


2

III
(3,0)

1

- Tỉ suất sinh thô của nhóm nước đang phát triển cao hơn nhóm nước phát triển.
(dẫn chứng)
Nhóm nước đang phát triển thường có tỉ suất sinh thô cao hơn nhóm nước
phát triển vì:
- Kết cấu dân số của các nước đang phát triển đa phần là kết cấu dân số trẻ.
- Trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp hơn.
- Trình độ dân trí thấp, bị ảnh hưởng bởi các hủ tục tập quán lạc hậu.
- Tâm lí, lối sống và các yếu tố xã hội khác.
Khác nhau về địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam
- Giới thiệu khái
quát
0.25
+ Vùng núi Trường Sơn Bắc: từ phía nam sông Cả đến dãy Bạch Mã.
+ Vùng núi Trường Sơn Nam : từ Bạch Mã đến khối núi cực Nam Trung Bộ.
- Nhận xét sự khác
nhau

2

IV

(3,0)

1

0,5đ
1,0đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2,0 đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ

1.75
+ Về hướng: Trường Sơn Bắc có hướng tây bắc - đông nam. Trường Sơn Nam
có hướng vòng cung, quay lưng về phía đông.
+ Về cấu trúc: Trường Sơn Bắc gồm các dãy núi song song và so le. Trường
Sơn Nam gồm các khối núi và cao nguyên.
+ Về độ cao:
• Trường Sơn Bắc thấp hơn Trường Sơn Nam.
• Trường Sơn Nam có những đỉnh núi cao trên 2000m, đặc biệt khối núi Kon
Tum và khối núi cực Nam Trung Bộ được nâng cao, đồ sộ.
+ Về hình thái:
• Trường Sơn Bắc : hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu (phía bắc là vùng núi
Tây Nghệ An, phía nam là vùng núi Tây Thừa Thiên Huế), thấp trũng ở giữa
(vùng đá vôi Quảng Bình và vùng đồi núi thấp Quảng Trị).

• Trường Sơn Nam: có sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn Đông - Tây: sườn
đông dốc; phía tây là bề mặt các cao nguyên badan Plây Ku, Đăk Lăk, Mơ Nông,
Di Linh tương đối bằng phẳng, có các độ cao 500 - 800 -1000 m vàcác bán bì
nh
nguyên xen đồi.
Quá trình feralit là quá trình hình thành đất chủ yếu ở nước ta, vì:
+ Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nền nhiệt cao, độ ẩm lớn thuận
lợi cho quá trình feralit phát triển.
+ Nước ta có ¾ diện tích là đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp trên đá mẹ axit
(85% diện tích có độ cao dưới 1000m).
Trình bày đặc điểm địa hình và khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam
Bộ.
a. Địa hình
- Cấu trúc địa chất – địa hình phức tạp, gồm các khối núi cổ, các bề mặt sơn nguyên
bóc mòn và bề mặt cao nguyên badan, đồng bằng châu thổ sông lớn ở Nam Bộ và
đồng bằng nhỏ hẹp ven biển Nam Trung Bộ.

0,25đ
0,25đ

0,25đ

0,25đ

1,0đ
0,5đ
0,5đ
1,5 đ

0,75 đ


Trang 14/46


2

V
(3,0)

1

2

VI
(3,0)

1

- Bờ biển khúc khuỷu, có nhiều vịnh biển sâu được che chắn bởi các đảo ven bờ.
b. Khí hậu: khí hậu cận xích đạo gió mùa, nhiệt độ cao, biên độ nhiệt năm nhỏ và
sự phân chia hai mùa mưa, khô rõ rệt.
Chứng minh và giải thích tại sao vùng khí hậu Nam Bộ có chế độ nhiệt ổn
định nhất trong năm?
a. Chứng minh
- Vùng khí hậu Nam Bộ có nền nhiệt độ ổn định nhất trong năm, thể hiện qua nhiệt
độ trung bình năm, nhiệt độ trung bình tháng 1 và tháng 7 đều trên 240C.
- Biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ, nóng quanh năm, không có tháng nào dưới
200C.
b. Giải thích
- Vùng Nam Bộ gần Xích đạo nên góc nhập xạ và thời gian chiếu sáng trong năm

lớn.
- Vùng Nam Bộ không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
- Địa hình thấp nên không có sự phân hóa theo độ cao.
Chứng minh dân cư nước ta phân bố không đều:
- Giữa đồng bằng với miền núi và cao nguyên:
+ Đồng bằng, mật độ dân số cao dao động từ 201 đến > 2000 người/ km2, trong
đó cao nhất là đồng bằng sông Hồng .
+ Núi và cao nguyên, mật độ dân số thấp, dao động từ 200 đến <50 người/ km2,
thấp nhất là một số tỉnh thuộc Tây Bắc và Tây Nguyên.
- Giữa thành thị và nông thôn:
+ Dân cư nước ta phần lớn tập trung ở các vùng nông thôn, năm 2007 dân cư
nông thôn chiếm khoảng 72,6%.
+ Dân cư thành thị nước ta còn ít, năm 2007 chiếm khoảng 27,4%.
- Trong nội bộ từng khu vực:
+ Trung tâm các đồng bằng dân cư tâp trung đông.
+ Vùng rìa đồng bằng dân cư tập trung ít hơn.
Nhận xét
- Cơ cấu lao động nước ta có sự chuyển dịch theo hướng tích cực phù hợp với
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
+ Tỉ trọng lao động trong khu vực nông - lâm - thủy sản có xu hướng giảm.
+ Tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp - xây dựng tăng.
+ Tỉ trọng lao động khu vực dịch vụ tăng.
- Tuy nhiên sự chuyển biến còn chậm.

0,25 đ

Phân tích những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành chăn nuôi ở nước
ta?
- Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi được đảm bảo tốt hơn ( có nhiều đồng cỏ, cơ sở chế
biến thức ăn cho chăn nuôi, lương thực dư thừa…).

- Cơ sở vật chất - kĩ thuật phục vụ chăn nuôi:
+ Hệ thống chuồng trại, xí nghiệp chăn nuôi được xây dựng.
+ Áp dụng nhiều thành tựu khoa học công nghệ trong việc lai tạo các giống cho
năng suất cao; các dịch vụ về giống, thú y đã có nhiều tiến bộ; trạm trại giống được
mở rộng.
+ Cơ sở chế biến sản phẩm chăn nuôi được chú trọng phát triển.

1,5 đ

0,5 đ
1,5 đ

0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
1,5đ

0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
1,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

Trang 15/46


VII
(3,0)

- Thị trường tiêu thụ lớn.
- Dân cư, lao động có kinh nghiệm chăn nuôi; chính sách Nhà nước…..
2 Tại sao phải đưa chăn nuôi lên thành ngành sản xuất chính ở nước ta?
- Chăn nuôi có vai trò rất quan trọng:
+ Góp phần thực hiện cân đối, hợp lí giữa cơ cấu các ngành trong sản xuất nông
nghiệp.
+ Cung cấp thức ăn giàu dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm và các ngành
công nghiệp nhẹ.
+ Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nhiều vùng nước ta.
+ Góp phần khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, giải quyết việc làm,
tăng thu nhập và chất lượng cuộc sống cho đại bộ phận người dân.
+ Cung cấp phân bón, sức kéo cho trồng trọt.
+ Tạo ra mặt hàng xuất khẩu.
- Nước ta còn nhiều tiềm năng để phát triển ngành chăn nuôi nhưng chưa khai thác
hết.

- Chất lượng bữa ăn chưa cao, tỉ lệ người suy dinh dưỡng còn nhiều.
1 Thế mạnh vàhạn chế việc phát triển cây công nghiệp ở Tây Nguyên.
* Thế mạnh:
- Địa hình,đất trồng: Cao nguyên xếp tầng, đất đỏ badan rộng lớn.
- Khí hâu: Cận xích đạo, cósự phân hoátheo độ cao, phân hoátheo mùa.
* Hạn chế:
- Mùa khôkéo dài, mực nước ngầm hạ thấp, thuỷ lợi khókhăn tốn kém.
- Mùa mưa lớn đi sau mùa khô kéo dài, địa hì
nh dốc, đất badan vụn bở
dễ bị xói mòn.
- Thưa dân, thiếu lao động lành nghề, cán bộ khoa học kỹ thuật.
- Cơ sở hạ tầng thiếu, nhất là giao thông, thiếu cơ sở chế biến, các dịch vụ
y tế, giáo dục, dịch vụ kỹ thuật mới hì
nh thành.
2
Biện pháp:
- Làm thủy lợi.
- Bảo vệ rừng chống xói mòn.
- Di dân lên Tây Nguyên để phát triển cây công nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực
tại chỗ.
- Đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên nhất
làcác nhàmáy chế biến sản phẩm cây công nghiệp.

0,25 đ
0,25 đ
1,5đ
1,0 đ

0,25 đ
0,25 đ

1.5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
1,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ

---Hết--SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG 1

Môn thi: ĐỊA LÍ ( BẢNG A )
Ngày thi: 09/10/2015
Thời gian: 180 phút (không kể phát đề)
Đề thi có 02 trang gồm 05 câu
------------------------------------

Câu I (4,0 điểm)
1. Hãy vẽ hình chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong năm và giải thích?
Trang 16/46



2. Trong năm, ở vĩ tuyến 150B Mặt Trời lên thiên đỉnh vào ngày, tháng nào? Ngoài những ngày đó
có những ngày nào nữa không? Tại sao?
Câu II (4,0 điểm)
1. Cho bảng số liệu:
Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm theo vĩ độ địa lí
ở bán cầu Bắc.
Vĩ độ
Nhiệt độ
Biên độ nhiệt
0
trung bình năm ( C)
trong năm (0C)
0
24,5
1,8
20
25,0
7,4
30
20,0
13,3
40
14,0
17,7
50
5,4
23,8
60
-0,6

29,0
70
-10,4
32,2



Hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm theo vĩ độ
địa lí.
2.Trình bày vai trò của các nhân tố trong quá trình hình thành đất?
Câu III (4,0 điểm)
1. Phân biệt cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ? Đánh giá thuận lợi, khó khăn, biện pháp khắc
phục của cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ.
2. Giả sử tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Việt Nam là 1,32% và không đổi trong suốt thời gian
từ 2000 đến 2015. Hãy trình bày cách tính và điền kết quả vào bảng số liệu dân số của Việt Nam theo
mẫu dưới đây.
Năm
2000
2005
2006
2007
2015
Dân số ( triệu người)

83,3

Câu IV (4,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
1. Trình bày hệ tọa độ địa lí nước ta. Là công dân Việt Nam, hãy liên hệ trách nhiệm của mình đối
với vấn đề bảo vệ vùng biển, hải đảo của nước ta trên Biển Đông.

2. Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc của nước ta. Vùng núi Đông Bắc có những thế
mạnh nào đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.

Câu V (4,0 điểm)
1. Dựa vào bảng số liệu sau:
Lượng mưa và lượng bốc hơi của một số địa điểm
Địa điểm
Lượng mưa (mm)
Lượng bốc hơi (mm)
Hà Nội
1667
989
Huế
2868
1000
TP. Hồ Chí Minh
1931
1686
a. Tính cân bằng ẩm của các địa điểm trên.
Trang 17/46


b. So sánh và nhận xét về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm trên. Giải
thí
ch.
2. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự khác biệt về
lượng mưa và nhiệt độ giữa Trường Sơn Đông và Tây Nguyên.
----------HẾT---------* Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam của Nhà xuất bản Giáo dục.
* Giám thị không được giải thích gì thêm.
*Họ và tên thí sinh……………………………………Số báo danh: ……………………

* Chữ kí: Giám thị 1………………………………… Giám thị 2:………………………
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG 1
LONG AN
Môn thi: ĐỊA LÍ (BẢNG A )
Ngày thi: 09/10/2015
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 180 phút (không kể phát đề)
-----------------------------------HƯỚNG DẪN CHẤM
(Đáp án gồm 05 câu 05 trang)
Thí sinh làm theo cách riêng nhưng đảm bảo yêu cầu trong hướng dẫn chấm thì giám khảo vẫn
cho trọn điểm
Câu
Nội dung
Điểm
1 -Vẽ hình chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời đúng:
I
1,0
(4,0
điểm)

2

(Nếu thí sinh vẽ thiếu hoặc sai 1 chi tiết trừ 0,25)
- Giải thích:
+ Ngày 21/3: Mặt Trời chiếu thẳng góc vào xích đạo và chuyển dần lên
phía Bắc bán cầu.
+ Đến ngày 22/6: Mặt Trời chiếu thẳng góc vào chí tuyến Bắc (23027’B) rồi
di chuyển về xích đạo.
+ Đến ngày 23/9: Mặt Trời chiếu thẳng góc vào xích đạo lần 2 rồi di chuyển

về phía Nam bán cầu.
+ Đến ngày 22/12: Mặt Trời chiếu thẳng góc vào chí tuyến Nam
(23027’N) rồi di chuyển về xích đạo.
Trong năm, ở vĩ tuyến 150B Mặt Trời lên thiên đỉnh vào ngày, tháng
nào. Ngoài những ngày đó có những ngày nào nữa không? Tại sao?
- Vĩ tuyến 150B thuộc khu vực nội chí tuyến nên trong năm có hai lần Mặt
Trời lên thiên đỉnh.
- Ngày 21/3 Mặt Trời lên thiên đỉnh ở Xích đạo, ngày 22/6 Mặt Trời lên
thiên đỉnh ở chí tuyến Bắc =>Từ ngày 21/3 đến 22/6 Mặt Trời di chuyển từ
Xích đạo lên chí tuyến Bắc đoạn đường 23027’’ mất 93 ngày.
- Vậy trong một ngày Mặt Trời chuyển động biểu kiến một góc là:

1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
2.0
0,25
0,25

0,25
Trang 18/46


II
(4.0
điểm)

1


2

III
(4.0
điểm)

1

23027’’ : 93 = 00 15’08’’
- Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ Xích đạo lên vĩ tuyến 150 B hết khoảng
thời gian là: 150 : 00 15’08’’ = 59 ngày
=> + Mặt Trời lên thiên đỉnh ở 150 B lần thứ nhất vào ngày:
21/3 + 59 = 19/5
+ Mặt Trời lên thiên đỉnh ở 150 B lần thứ hai vào ngày:
23/9 – 59 = 26/7
- Ngoài hai ngày đó ra không có ngày nào Mặt Trời lên thiên đỉnh nữa.
- Vì trong khu vực nội chí tuyến một năm chỉ có hai lần Mặt Trời lên thiên
đỉnh.
Nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ
nhiệt năm theo vĩ độ địa lí
.
* Nhận xét:
- Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao: ở Xích đạo
là24,50C, ở vĩ độ 70 là -10,40C.
 Do càng lên vĩ độ cao góc chiếu sáng của Mặt Trời càng nhỏ.
- Nhiệt độ không khí cao nhất ở vùng chí tuyến (25,00C), cao hơn khu vực
Xích đạo ( 24,50C).
 Do khu vực xích đạo chủ yếu là đại dương và rừng nên năng lượng bức
xạ Mặt Trời suy giảm vì có nhiều hơi nước, lượng mưa.

 Còn ở khu vực chí tuyến chủ yếu là lục địa, khô hạn nên nhiệt độ không
khí cao hơn Xích đạo.
- Lên vĩ độ càng cao thì biên độ nhiệt năm càng tăng, ở Xích đạo là 1,80C,
ở vĩ độ 70 là 32,20C.
 Do càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời
gian chiếu sáng giữa ngày và đêm trong năm càng lớn.
Vai trò của các nhân tố trong quá trình hình thành đất:
- Đá mẹ: là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần
khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng trực tiếp tới các tính chất lí,
hóa của đất.
- Khí hậu: Nhiệt và ẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất.
- Sinh vật: đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành đất.
+ Thực vật cung cấp vật chất hữu cơ cho đất, rễ thực vật bám vào các khe
nứt làm đá phá hủy.
+ Vi sinh vật phân giải xác vật chất hữu cơ và tổng hợp thành mùn. Động
vật sống trong đất cũng góp phần thay đổi một số tính chất vật lí, hóa học
của đất.
- Địa hình: ở các địa hình khác nhau, quá trình hình thành đất không giống
nhau nên đất có tầng đất và chất dinh dưỡng khác nhau.
- Thời gian: đá gốc biến thành đất cần có thời gian. Thời gian hình thành
đất còn gọi là tuổi đất.
- Con người: hoạt động nông, lâm nghiệp của con người có thể làm biến
đổi tính chất đất.
*Phân biệt cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ:
Nhóm tuổi
Dân số già(%)
Dân số trẻ(%)
< 25
>35
0 – 14


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2.0

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
2.0
0,5

0,25
0,5

0,25
0,25
0,25
0.5

Trang 19/46


15 – 59

>60

2

1

55
<10

*Đánh giá thuận lợi, khó khăn và biện pháp khắc phục:
- Dân số già: Tập trung ở các nước phát triển.
+ Thuận lợi: Hiện tại có nguồn lao động dồi dào.
+ Khó khăn: Thiếu nguồn lao động bổ sung trong tương lai, chi phí phúc
lợi xã hội lớn.
+ Biện pháp: Khuyến khích lập gia đình, sinh con và cần nhập cư hợp
pháp...
- Dân số trẻ: Tập trung ở các nước đang phát triển.
+ Thuận lợi: Có nguồn lao động dồi dào cho tương lai và thị trường tiêu
thụ rộng lớn.
+ Khó khăn: Sức ép cho kinh tế - xã hội – môi trường và chất lượng cuộc
sống.
+ Biện pháp: Thực hiện chính sách kế hoạch hóa gia đình, phát triển kinh
tế - xã hội và xuất khẩu lao động.
Công thức tính dân số:
*Gọi: - D0 là dân số năm liền trước.
- D1 là dân số năm liền sau.
- Tg là tỉ lệ gia tăng tự nhiên.
- n là khoảng cách năm.
* Công thức
- Dân số năm liền sau: D1 = D0 x (1 + Tg)

-> Dn = D0 x (1 + Tg)n
- Dân số năm liền trước: D0 = D1 : (1 + Tg)
-> Dn = D0 : (1 + Tg)n
Dân số của Việt Nam:
Năm
2000
2005
2006
2007
2015
Dân số ( triệu
người)

IV
(4.0
điểm)

60
>15

77

82,2

83,3

84,4

2.0
0.25

0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

0.5
0.25
0.25
1.0

93,7

*Hệ tọa độ địa lí nước ta.
- Hệ tọa độ trên đất liền:
+ Điểm cực Bắc: ở vĩ độ 23023’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh
HàGiang.
+ Điểm cực Nam: ở vĩ độ 8034’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh
CàMau.
+ Điểm cực Tây: ở kinh độ 102009’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường
Nhé, tỉnh Điện Biên.
+ Điểm cực Đông: ở kinh độ 109024’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn
Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
- Hệ tọa độ trên biển: kéo dài tới vĩ độ 6050’B, từ kinh độ 1010Đ đến trên
117020’Đ tại Biển Đông.

1.0
0.75


0.25
1.0
Trang 20/46


2

V (4.0
điểm)

1

* Liên hệ trách nhiệm công dân của mình đối với vấn đề bảo vệ vùng
biển, hải đảo của nước ta trên Biển Đông.
- Là học sinh:
+ Cần tích cực học tập để tăng thêm hiểu biết về Biển Đông, chủ quyền
quốc gia trên Biển Đông, lịch sử dựng nước, giữ nước nói chung và bảo vệ
chủ quyền thiêng liêng về biển đảo nói riêng.
+ Bằng kiến thức đã học, tích cực tuyên truyền cho nhân dân, gia đình,
bạn bè quốc tế về chủ quyền biển, đảo Việt Nam.
- Là người lao động:
+ Tích cực lao động sản xuất vừa góp phần phát triển kinh tế, từ đó góp
phần làm cho đất nước giàu mạnh.
+ Tăng cường củng cố sức mạnh về an ninh quốc phòng.
* Đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc:
- Nằm ở phía đông của thung lũng sông Hồng
- Hướng nghiêng: thấp dần Tây Bắc xuống Đông Nam.
- Độ cao :Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
- Hướng núi: vòng cung, với 4 cánh cung lớn, chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra

về phía bắc và đông như: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. xen
giữa là các thung lũng sông sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam …
* Các thế mạnh của vùng núi Đông Bắc đối với sự phát triển kinh tế xã hội:
- Khoáng sản: than, đồng, chì, sắt, thiếc, đá vôi,… là nguyên, nhiên liệu
cho nhiều ngành công nghiệp.
- Tài nguyên rừng và đất trồng: tạo cơ sở cho phát triển nông- lâm nghiệp
nhiệt đới, đa dạng hóa cây trồng…
- Nguồn thủy năng: các sông có tiềm năng thủy điện.
- Tiềm năng du lịch: miền núi có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp là điều
kiện để phát triển các loại hình du lịch.
*Tính cân bằng ẩm của các địa điểm:
Địa điểm
Cân bằng ẩm (mm)
Hà Nội
+ 678
Huế
+ 1868
TP. Hồ Chí Minh
+ 245
*So sánh và nhận xét:
- Lượng mưa: Huế có lượng mưa lớn nhất, sau đó TP. HCM, thấp nhất Hà
Nội.(d/c)
- Lượng bốc hơi: tăng dần từ Bắc vào Nam (d/c).
- Cân bằng ẩm: Huế lớn nhất, Hà Nội đứng thứ hai,TP. Hồ Chí Minh thấp
nhất.(d/c)
( Lưu ý nếu có dẫn chứng số liệu cho 0.25 đ)
*Giải thích:
- Huế có lượng mưa cao nhất do bức chắn các dãy núi, do bão, áp thấp nhiệt
đới, hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới. Huế có lượng mưa nhiều do lượng
bốc hơi nhỏ nên cân bằng ẩm lớn nhất.

- TP. Hồ Chí Minh có lượng mưa cao hơn Hà Nội do trực tiếp đón nhận gió
mùa Tây Nam cùng với hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới, nhưng nhiệt độ

0.25

0.25

0.25

0.25
1.0
0.25
0.25
0.25
0.25

1.0
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

1.0
0.25
0.25
0.25
0.25
0.75
0.25


0.25

Trang 21/46


2

cao quanh năm, có mùa khô sâu sắc nên lượng bốc hơi mạnh vì vậy cân
bằng ẩm thấp hơn Hà Nội.
- Hà Nội có lượng mưa thấp hơn TP.Hồ Chí Minh nhưng do trong năm có
mùa nhiệt độ thấp hạn chế sự bốc hơi nên cân bằng ẩm thấp hơn TP.Hồ Chí
Minh..
Nhận xét và giải thích sự khác biệt về lượng mưa và nhiệt độ giữa
Trường Sơn Đông và Tây Nguyên:
- Lượng mưa:
+ Trường Sơn Đông mưa vào thu – đông do địa hình đón gió Đông Bắc
từ biển thổi vào, do bão và áp thấp nhiệt đới, do hoạt động của dải hội tụ
nhiệt đới...Thời kì này Tây Nguyên là mùa khô.
+ Tây Nguyên mưa vào mùa hạ do đón gió mùa Tây Nam. Lúc này Trường
Sơn Đông nhiều nơi chịu tác động của gió Tây khô nóng.
- Nhiệt độ: Có sự chênh lệch về nhiệt độ:
+ Trường Sơn Đông có nhiệt độ trung bình năm cao hơn Tây Nguyên do
ảnh hưởng của gió Tây khô nóng.
+ Tây Nguyên nhiệt độ trung bình năm thấp do ảnh hưởng của độ cao địa
hình.

0.25

2.0


0.5

0.5

0.5
0.5

----------HẾT---------SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG 1

Môn thi: ĐỊA LÍ (BẢNG B )
Ngày thi: 09/10/2015
Thời gian: 180 phút (không kể phát đề)
Đề thi có 02 trang gồm 05 câu
------------------------------------

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu I: (4,0 điểm):
1. Vào ngày 22/6 độ dài ngày – đêm diễn ra như thế nào trên Trái Đất ở các vị trí: Xích Đạo, Chí
tuyến, Vòng cực và Cực ?
2. Khi ở Hà Nội (múi giờ số 7) là 10 giờ ngày 01 tháng 3 năm 2015 thì các địa điểm sau là mấy
giờ, ngày, tháng, năm nào?
Vị trí
Anh
LBNga
Achentina

Lốt-An-GiơLét
Kinh độ

00

450 Đ

600 T

1200T

Giờ

?

?

?

?

Ngày

?

?

?

?


Câu II: (4,0 điểm)

Trang 22/46


1. Căn cứ vào hình vẽ trên, em hãy:
a/ Xác định độ cao (h) của đỉnh núi?
b/ Tính nhiệt độ tại đỉnh núi (B)?
c/ Giải thích sự khác biệt về thời tiết giữa sườn AB và BC?
2. Trình bày quy luật hoạt động và vai trò của dòng biển?
Câu III: (4,0 điểm)
1. Dân số trung bình toàn thế giới năm 2014 là 7223 triệu người, tỉ suất sinh thô trong năm là
20%0, hãy tính số trẻ em sinh ra trong năm. Nếu tỉ suất tử thô là 9%0 thì tỉ suất tăng tự nhiên là bao
nhiêu? Trong năm 2014 Trái Đất có thêm bao nhiêu người?
2. Ngành giao thông vận tải có vai trò gì trong phát triển kinh tế -xã hội? Với điều kiện tự nhiên
của Việt Nam, có thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển giao thông vận tải?
Câu IV: ( 4,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
1. Trì
nh bày phạm vi vùng đất nước ta? Vì sao vấn đề bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ luôn
luôn phải đề cao?
2. Cho biết sự khác nhau giữa địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam?

Trang 23/46


Câu V: ( 4,0 điểm)
1. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua thành phần địa hình nước ta như thế nào? Giải
thí

ch nguyên nhân?
2. Trì
nh bày hoạt động của khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương và cho biết tác động của
khối khí này đến khí hậu nước ta?
----------HẾT--------* Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam của Nhà xuất bản Giáo dục.
* Giám thị không giải thích gì thêm.
* Họ và tên thí sinh..............................................Số báo danh...........................................
* Chữ kí: Giám thị 1..............................................Giám thị 2:...........................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG 1

Môn thi: ĐỊA LÍ (BẢNG B )
Ngày thi: 9/10/2015
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 180 phút (không kể phát đề)
-----------------------------------HƯỚNG DẪN CHẤM
(Đáp án gồm 05 câu 04 trang)
Thísinh làm theo cách riêng nhưng đảm bảo yêu cầu trong hướng dẫn chấm thì giám khảo vẫn
cho trọn điểm
Câu
Nội dung
Điểm
I
1
Vào ngày 22/6 độ dài ngày – đêm diễn ra trên Trái Đất ở các vị trí 2,0
(4,0đ)
: Xích đạo, Chí tuyến, Vòng cực và cực.
Vào ngày 22/6 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc tại chí tuyến Bắc 0,25
nên:

- Xích đạo: có ngày dài bằng đêm.
0,25
- Chí tuyến Bắc: Ngày dài đêm ngắn.
0,25
- Chí tuyến Nam: Đêm dài ngày ngắn
0,25
- Vòng cực Bắc: Thời gian ban ngày dài 24 giờ.
0,25
- Vòng cực Nam: Thời gian ban đêm dài 24 giờ.
0,25
- Cực Bắc: Thời gian ban ngày dài suốt 6 tháng.
0,25
- Cực Nam: Thời gian ban đêm dài suốt 6 tháng
0,25
2
Tính giờ và ngày:
2.0
Vị trí
Anh
LBNga
Achentina
Lốt-AnGiơ-Lét
LONG AN

Kinh
độ

00

450 Đ


600 T

1200T

Giờ

3

6

23

19

1/3/2015

1/3/2015

28/2/2015

28/2/2015

Ngày
II
(4,0đ)

1

( Mỗi địa điểm đúng giờ cho 0,25; đúng ngày, tháng, năm cho 0,25)

Tính độ cao h, và nhiệt độ ở đỉnh B:
a. Độ cao của núi: h = 3500m

1,0
0,5
Trang 24/46


2

III
1
(4,0 đ)

2

b. Nhiệt độ: B = -10C
(Thísinh có thể làm theo những cách khác nhau nhưng đảm bảo đúng
kết quả vẫn cho điểm tối đa )
c. Giải thích:
- Sườn AB là sườn đón gió, không khí ẩm bị đẩy lên cao sẽ giảm nhiệt
độ, cứ lên 100m nhiệt độ giảm 0,60C. Đó là điều kiện ngưng kết, tạo
thành mây gây mưa.
- Sườn BC thì ngược lại, không khí vượt qua sườn AB khi chuyển động
xuống núi, nhiệt độ tăng dần (xuống 100m thì tăng 10C). Không có điều
kiện để ngưng kết, trời trong, không hoặc ít mưa.
Quy luật hoạt động và vai trò của dòng biển:
* Quy luật hoạt động của dòng biển:
- Các dòng biển nóng thường phát sinh ở hai bên xích đạo, chảy về
hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng về cực.

- Các dòng biển lạnh xuất phát từ vĩ tuyến 30 - 400 gần bờ đông của
đại dương chảy về xích đạo.
- Dòng biển nóng hợp với dòng biển lạnh tạo thành những vòng hoàn
lưu. Ở vĩ độ thấp hướng chảy của vòng hoàn lưu ở bán cầu Bắc theo
chiều kim đồng hồ, ở bán cầu Nam theo chiều ngược lại.
- Ở Bắc bán cầu còn có những dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực
men theo bờ tây của đại dương chảy về Xích đạo.
- Dòng biển nóng và lạnh đối xứng nhau qua 2 bờ đại dương.
- Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa.
* Vai trò của dòng biển:
- Ảnh hưởng đến khí hậu ven biển mà nó đi qua: nếu dòng biển nóng
đi qua khí hậu sẽ ẩm, mưa nhiều, nếu dòng biển lạnh đi qua khí hậu sẽ
khô, ít mưa.
- Vận chuyển sinh vật phù du nên là nơi tập trung cá. Ảnh hưởng đến
giao thông vận tải đường biển...

nh :
- Số trẻ em sinh ra trong năm 2014: 144,46 triệu người.
- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên là: 1,1%.
- Trong năm 2014, Trái Đất có thêm: 79,45 triệu người.
*Vai trò của ngành giao thông vận tải:
- Phục vụ nhu cầu đi lại của con người.Vận chuyển nguyên liệu, vật tư
kỹ thuật đến nơi sản xuất; vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ.
- Tạo mối liên hệ kinh tế, xã hội giữa các vùng trong một nước, giữa các
nước trên thế giới.
- Góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế, văn hóa ở vùng núi xa xôi.
- Củng cố tính thống nhất của nền kinh tế, tăng cường sức mạnh quốc
phòng.
* Thuận lợi vàkhókhăn của điều kiện tự nhiên Việt Nam đến phát
triển giao thông vận tải:

* Thuận lợi

0,5

1,0
0,5

0,5

2,0
1,5
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,5
0,25

0,25
1,5
0,5
0,5
0,5
1,0
0,25
0,25
0,25

0,25
1,5

0,25
Trang 25/46


×