Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG INTERNET OF THINGS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.62 KB, 5 trang )

Đại Học Quốc Gia TP.HCM
Trường Đại Học Bách Khoa
Khoa KH&KT Máy tính

Vietnam National University – HCMC
Ho Chi Minh City University of Technology
Faculty of Computer Science and Engineering

Đề cương môn học

PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG INTERNET OF THINGS
(Internet of Things Application Development)

Số tín chỉ

3 (2.2.5)

Số tiết

Tổng: 60

Môn ĐA, TT, LV
Tỉ lệ đánh giá
Hình thức đánh giá

MSMH
LT: 30

TH:

CO3037



TN: 30

BTL/TL: x

Môn tiên quyết

BT:
TN: 30%
KT:
BTL/TL: 30% Thi: 40%
- Thí nghiệm: đánh giá trên báo cáo thí nghiệm hàng tuần
- Bài tập lớn: đánh giá trên kết quả thực hiện bài tập lớn so với yêu cầu
- Thi: trắc nghiệm và tự luận, 75 phút
Không

Môn học trước

Không

Môn song hành

Không

CTĐT ngành
Trình độ đào tạo

Kỹ thuật Máy tính
Đại học


Cấp độ môn học

3

Ghi chú khác

1. Mục tiêu của môn học
Khóa học sẽ giới thiệu những kiến thức cơ bản về Internet of Things, những tiềm năng và thách
thức của việc ứng dụng IoT vào thực tế. Sinh viên sẽ có cơ hội thực hành trên một thiết bị được
thiết kế hướng đến các ứng dụng về IoT là Intel Galileo.
Aims:
This course will cover the fundamental concepts of Internet of Things as well as potential and
challenges in applying IoTs in practical applications. Students will have opportunity to pratice in a
dedicated board, Intel Galileo for IoT applications.

2. Nội dung tóm tắt môn học





Giới thiệu về Internet of Things
Các kiến thức nền tảng
Ứng dụng về IoT
Phát triển ứng dụng IoT với Intel Galileo
Course outline:
1/5








Introduction to Internet of Things
Fundamental knowledge
IoT applications
IoT application development with Intel Galileo

3. Tài liệu học tập
Sách, Giáo trình và tài liệu tham khảo chính:
[1] Research Articals
[2] Technical/Industrial Reports

4. Hiểu biết, kỹ năng, thái độ cần đạt được sau khi học môn học
STT
L.O.1

Chuẩn đầu ra môn học
Diễn giải các khái niệm, thuật ngữ về Internet of Things

L.O.2

Nắm bắt được quy trình phát triển ứng dụng IoT

L.O.3

Khả năng thiết kế và hiện thực một ứng dụng IoT

STT

L.O.1

Course learning outcomes
Explain the basis of Internet of Things

L.O.2

Comprehend the procedure of IoT application development

L.O.3

Ability to design and implement an IoT application

CDIO

CDIO

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học
Hướng dẫn cách học:
 Tài liệu (slide bài giảng) được đưa lên SAKAI hàng tuần. Sinh viên tải về, in ra và mang
theo khi lên lớp học.
 Sinh viên nên đi học đầy đủ và làm bài tập trong quá trình học sẽ giúp tiết kiệm thời gian
trong quá trình ôn thi giữa kỳ và cuối kỳ.
 Đối với phần thực hành, sinh viên tham gia đầy đủ các buổi thí nghiệm và nộp lại báo cáo
thí nghiệm ngay cuối giờ thí nghiệm.
 Sinh viên nên đọc thêm các tài liệu tham khảo khác
Chi tiết cách đánh giá môn học:
 Thực hành (30%):
- Giảng viên đánh giá các bài báo cáo thí nghiệm của sinh viên cuối mỗi buổi TN
 Bài tập lớn (30%)

 Thi cuối kỳ (40%)

2/5


6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy
 T.S Phạm Hoàng Anh

7. Nội dung chi tiết
Nội dung phần lý thuyết
Tuần

Nội dung

1

Chương 1. Internet và Internet of Things
1.1. Kiến trúc
1.2. Giao thức
1.3. Dịch vụ
1.4. Ứng dụng
1.5. Hiệu suất

2

Chương 2. Kiến thức nền tảng
2.1. Lớp vận chuyển
2.2. Lớp mạng
2.3. Giao thức liên kết
2.4. Mạng di động

2.5. Mạng thời gian thực
2.6. Đo đạc hiệu suất
2.7. Bài tập
Yêu cầu tự học đ/v sinh viên: 8 giờ

3

Chương 3. Tổng quan về IoT
3.1. Định nghĩa
3.2. Ứng dụng
3.3. Tiềm năng và thách thức
3.4. Kiến trúc mạng IoT
3.5. Bài tập
Yêu cầu tự học đ/v sinh viên:8 giờ

4, 5

Chương 4. Ứng dụng IoT
4.1. Mạng cảm biến
4.2. Nhà thông minh
4.3. Hồ nuôi tôm thông minh
4.4. Bài tập
Yêu cầu tự học đ/v sinh viên: 8 giờ

6, 7,
8

Chương 5. Giới thiệu về board Intel Galileo
5.1. Kiến trúc phần cứng
5.2. Phần mềm

5.3. Thao tác cơ bản với Intel Galileo
5.4. Lập trình ứng dụng với Intel Galileo
5.5. Bài tập
Yêu cầu tự học đ/v sinh viên: 8 giờ

9,
10,
11,
12,
13,

Chương 6. Phát triển ứng dụng IoT
6.1. Đề xuất ý tưởng
6.2. Thiết kế
6.3. Hiện thực

Chuẩn đầu ra chi tiết

Hoạt động
đánh giá

L.O.1

L.O.1

L.O.1
L.O.2

L.O.2


L.O.2,
L.O.3

Quà trình thực hiện
và kết quả đạt được
của đề tài

3/5


Tuần

Nội dung

14,
15

6.4. Trình bày kết quả cuối cùng

**

Nội dung thi cuối kỳ (tập trung)
Chương 1 – 3, Ứơc tính số giờ SV cần chuẩn bị để thi cuối kỳ: 16
giờ

Chuẩn đầu ra chi tiết

Hoạt động
đánh giá


Chuẩn đầu ra chi tiết

Hoạt động
đánh giá

Nội dung phần thí nghiệm
Tuần
1

2

3

4

5

6, 7,
8, 9,
10

**

Nội dung
Bài thực hành số 1
1.1. Giới thiệu và làm quen với board Intel Galileo
1.2. Cài đặt các phần mềm hỗ trợ
1.3. Kết nối với board Galileo
1.4. Chạy thử ví dụ mẫu
Bài thực hành số 2

2.1. Cài đặt hệ điều hành nhúng cho board Galileo
2.2. Cấu hình kết nối mạng cho board Galileo

Bài thực hành số 3
3.1. Sử dụng phần mềm hỗ trợ lập trình và chạy các chương
trình mẫu
3.2. Sinh viên tự viết chương trình dưa trên chương trình mẫu
Bài thực hành số 4
4.1. Cài đặt thêm các thư viện hỗ trợ.
4.2. Sinh viên thực hiện các chương trình phức tạp và có sử
dụng thêm thư viện
Bài thực hành số 5
5.1. Kết nối cảm biến vào board Intel Galileo
5.2. Lập trình để truy xuất giá trị cảm biến
Bài thực hành số 6
6.1. Thử nghiệm và hiện thực ý tưởng thiết kế trên lớp lý thuyết

L.O.3

Kết quả thực hiện
trên phòng TN

L.O.3

Kết quả thực hiện
trên phòng TN

L.O.3

Kết quả thực hiện

trên phòng TN

L.O.3

Kết quả thực hiện
trên phòng TN

L.O.3

Kết quả thực hiện
trên phòng TN

L.O.3

Kết quả thực hiện
trên phòng TN

Nội dung báo cáo tiểu luận/thực hành
Yêu cầu đ/v sinh viên: viết báo cáo cho mỗi bài thí nghiệm

8. Thông tin liên hệ
Bộ môn/Khoa phụ trách

Bộ Môn Kỹ thuật Máy tính – Khoa KH&KT Máy tính

Văn phòng
Điện thoại
Giảng viên phụ trách

Phạm Hoàng Anh


4/5


Email



5/5



×