Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

ĐỀ THI và đáp án môn hóa học THI vào 10 năm 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.08 MB, 16 trang )

so crAo uqg vA DAg rAo

THI TUytN uNu Lop t0 TIIpr
nAnc qqc zqrg- zotz

TINH THAI NGUYEN

ut cniNn rntlc

C0u

L

cnuvtl,r

nnON THI: HoA Hgc
Thcri gian lim bii:150 phrit (L:hdng tC ttOi gian giao d0)

(1,5 tti6m)

1. Hodn thintr PTIIH theo c6c so dd sau, chi rO c6c chat tri

AlCl3 -r-X1-+ X2 + CO2
x2 + x3 -+ Alz(so4)3

Xl + X3-+

-1-

Xr d6n Xs


:

* NaCl

Na2son + H2o

CO2 + .......

X2 + Ba(OH)z-+ X4 + fI2O
X1 + I{aOF{

-+ X5 + H2O

2. C6 5 lq h6a cn6t Ui mAt nh6n cht?a cac ch6t raru ri6ng biQt sau : KCl, KzCO:, KzSO+, BaCO3,
BaS0+. Chi ,fruqc clung 2 hba ch6t ldm thuSc th{r, hdy nhftr bi6t cdc chdt rin tr6n. Viiit crflc
PTHH xiy ra..
C{u-2-r (I,5 cli0n:)
1. Trinh bdy phuotrg phdp h6a hqc dd tacn ri0n1g ttrng oxit ra kft6i h6n hqp gOm : CuO, Al2O3
vd Fe2O3. Vii)t cris PTHf{ xiry ra.

2. Nung ch6t rtn A 0 nhigt dQ cao thu durJc chrit r6n B mdrq tr[ne r,,i khi C kh6ng mdu. Chrit B
phin rmg mSnh liQt v6i nusc tpo thinh clung dfch D lim hOng phenolphtalein. Khi C ldm vAn
OUc dung dich D. Khi cho B t6c dUng r,6i cacbon & nhiQt dQ cao thi thu dugc ctr6t E vd gi6i
ph6ng t t i p. Cho E phAn img vdi nu6c thi thu dugc khi SOng miu G. OOt chay G thu dugc
nudc vi khi C. X*c dinh cdc chdtA, B, C, D, E, F, G vd viOt c6c PTFIH xiy ra.

e6u-3: (tr,S di6m)

t.


Vii5t c6c PTFIH xay ratheo so d0 sau, ghi ro iiiAu kien phan ung (n6u c6). (I\46i mui tdn chi dugc
virit m0t PTI{l:l).

,, ^fi
Xr
-i"X2y>Xs
\

-**

X+

Cao su Buna

PEI

,-ttra

gi6t ring Xr
ch6t

H.

hqp chtit ohi6m chri yiSu frong thdnh phAn khi thi€n nhi€n .X2,Ya,X4, X5, &

li cac

htu co.

2" i.{hAn bi6t c6c khf sau dwg trong c6c lg ri€ng bi6t bi m6t nhan barg phuong ph6p ho6 hqc:

cacbonnic, etilen, axetilen, metan.

CAu 4: (2,0 di6m)
E6 phfin tich h6n hqp bgt gdm sft

vi sit cxit nguli

ta ti6n henh cac

thi nghi$m sau:

Thf nghiQm 1: H&a tan 8,08 gam bQt cua h6n hqp ndy tong HCI 1,32M(du), ttru ttuqc 0,448 lit kh{ e
EKTC vi dung dich A.

Thi nghiQm 2: Cho dung digh A F* hWrg vrii dunq dich NaOH du, dun n6ngF*g kh6ng khf, lpc k6t
tua

vi nung d nhi$t d$ cao d6n lehdi luqmg khdng tl6i thu dugc 8,8 gam san ph6m.


a. Tinh

*dnh

phAn phan u"am vA

Hr6i lirqng cua cdc chf;t cti bong h6n hq'p ban diu.

b. X6c dinh cdngthfc siit oxit.
e.


Tinh tiio tich clung dictr HCl t6i thieu

t-.an dung

trong thi nghiQm 1.

eEsS: (1,5 di6m)
H6n hq,I: rfn X gdm nh6m vd kim lo$ ki€m M" Floi tan hodn todn 6,36 garn X trong
(chi
luqng vua ddr d,ung dicf, axit HzSOa lo6ng thu duryc 4,928lit Hz & DKTC vi dung dich Y
khi
tdi
cho
sunLfat ir"g hod). Cho Y tac dlrng vcri lu,pg vira dri dung dich Ba(oH)2
tira.
!6c sunfat chuy6n htit thlnkr ktit tua thi thu duqc 54,38 gam k€t

*6;;;6i

a.Xdc dinh kim loPi IU.
b. Cho th6rn 3,4g gam mu6i hd2SO4 vdo dung dich Y thu rlugc diing dich Z. Tiiin hinh ki5t tinh

.a- ifra, il;g oirh Z thu duqc 56,88 g"* tinh

thA muOi kdp c6 cdng thirc dang

aM,SOo.bAl2(,SO4h.cH2O. X6c dinh c6ng thric cira tinh thc mu6i kep.

Ciu 6: (2,s ilii6m)

Cho 114,3 gam h6n hqp A gom 1 ancol don chfc vd
tliinh 3 phAn bilng nhau:

I axit cacboxylic dcn chric. Chia A

- Phin 1r T5c rlpng hiit vOi Na, thu duo.'c 8,4 iit H2 d DKTC'
- PhAn 2: I)Ot,;6f"'i hodn toin thu dugc 59,'$ gam CO2 vd b gam FI2O'

- phfin 3:

Thir:o hign phfrn ring este hda
nudc sinh ra"

vdi hiQu su6t 60%. Sau phan rmg thAy c6 3,24 gam

t" X6c dinh c6ng thirc phAn tft" viot cOng thuc c6u tpo cria cilc eh6t trong h6n hqtp A vd cria

este

tpo thanh.

'

2. Tinh b.

Al: 27; Fe = 56; Ctt: 54; Mg: 24; Co: 40;
Ba = 137; C : 12; ii' = l; O ': 16;5 - 32'

tt|'kh6i: lr{a:


23;

K-:

39;

tsi6r

nguydn

Cdc

ch* viit tiit:PTF{H: phuong trinh h6a hqc; DKTC:

.3i$u kion

tieu chu6n'

gi thant).
(Thi stuh kh6n2t dugc s* rt4ng bat ki tdi ii€u ndo. Gidm thi coi thi khdng gidi tlztclt
Hg vi t6n thi sinh:.",..^'..i.i....,.e.n..$ei.D.n.,...,...."

Chir kI gidrn thi s{i 1

"SBD:"""""""""6""""r""'s
Chir k{ gi6m thi s6 2

2



so crAo DUC vA DAq

srNH LoP 10 rHPT
NAwI Hec 2oL6 :20!

r4o

rrn ruvEN

rimr rnar NcwEN

rntlc

oB cniNn

cnuYtN

nnON THI: HOe HQC
Thdi gian lim bii:150 phrit (khdng tC AOi gian giao de)

Ciu 1: 1t,S AiOm;
1. Hoan thenh PTHH theo c6c so dd sau, chi 16 circ chdttu

Xr

diSn

Xs

:


)

Yr+ COz+ NaCl
AlCls * X1
Xz + Xs -1 412(SO+)3 + Na2SOa + HzO
Xr + Xl+ CO2 + """'
Xz+Ba(OFI)z+fu+HzO
X1+NaOH+Xs+HzO

BaSon'
cap ctr6t ran riOng biet sau : KCl, KzCor, KzSo+, BaCo3,
-Iern
2. C6 5 il t o" .triiui *6iorr#rhaa
ra.
xiy
PTttrI
c6c
vitit
,ililth,i, t av ,na" bi67 c6c ch6t ran trcn.
chi ttugc dung 2 hd"hd,

IID:
1.

AlClg + 3NaHCOr+

(xr)

zii(om,


Al(OH)r{ + 3COzf +:NaCl
Cx,

+ 6NaHSo++ A1z(sou)3 + 3Na2Soa + 6Hzo
Cx3)

NaHCOs + NaHSO+ -+ COzt + Na2SO4 + H2O
Ba(AlO 2)2 + +H2O
2Al(OfDr + Ba(OfD2

+

NaHCOs + NaOH

+

(&)

NazCOl + H2O

(xs)
ttanh diu'
Z.LdymQt it mSi chi6t nCn ra cac'-6ng nehigm kh6c nhau c6
ru2 chitlfiong tan h Bacor vi Baso+'
nhan
ta
dA,,
6c
- cho nu6c t6n 1on,1l6],6g6"g

"gr,ieriva
,h#;r" ih6"s-fu rcn, 5r,g nenie- nao ch6t r'in tan, ong tI6

- suc khi colvio ; i;s-;;h|9[-;f6;
ftmg BaCO3.Ong'cdn lPi li BaSO+.
CO2 + H2O + BaCOr+ Ba(HCOg)z
mn luqt voi 3 dung dich chria 3 chf,t
- L6y dung dich Ba(HCOs)zvua thu duo. c-& t6n cho t6c dlrng

KCl, KzCOr, KzSOe.

;6;" ,-f,i6. kh6ng c6 hiQn tuqng gi ld 6ng nghiQm chira KCI'
+

z ileighiem

ttr6y xu6t hign ktit tua chrla KzCOs vd KzSOa'

Ba(HCOr)z + KzCOs

-+

BaCOg

J + 2KHCOT

2

6ng,rn?il:fu?IJr,YfJu],??i.o,.,",1,frff:i?.u'1p wru6ng
sec khi coz vio

chit ban d6u iaEcor. Orig nghieir Jo" iai chta h6a ch6t ban ttiu
h6a
chda ktit tua Bacor,
Ba(HCOg)z
COz + HzO + BaCOr

_

nehi€m d6

Ii Kzso+'

+

Ciu 2: (1,5 ili6m)
g6m : CuO, Al2O3 vi
biy phuong phip h6a hqc dC tach ri6ng ttng oxit ra ktr6i h$n hqrp
,
FezOr. Vii5t cac PTItr{ xiY ra.
1. Tdnh

HD:

ffi-U6n hqp vio dung dich NaOH du' Chi c6 AlzOa phan img:
AlzOt + 2NaOH
Lgc 16y ch6t ran kh6ng tan li CuO, FezO3

vi

+


2NaA1O2+H2O

dung dlch nudc lqc

A'


Nung n6ng ch6t ran rdi khrl bang t6ch cho lu6ng khi Hd hoflc
ran g6m zkimlo4i Cu, Fe.

]HrL

CuO+
Fe2o3
-

co)

du di qua ta thu

du-o. c

h6n hqp ch6t

Cu + HzO.

+ 3Hz " > 2Fe +

3Hzo.


Hoi tan h5n hqp kim loai blng dung dich anit HCl ( du) '

Xiryraphanimg: Fe

+ 2HCl + FeClz +

Cu kh6ng phan rmg. Lqc

6y

Cu

vi

H1

dung dich nu6c lgc B'

+ Or*

Cu tong khdng khi d nhiet dQ cao ta duo. c CuO : 2Cu
Nung
'-'L6i-J""g
Aittg tfti Oro.. cho t6c dung vOi aa NaOH du-+ thu

FeClz
- Lgc

6y tet ma Fe(OFI)z vi


+ 2 NaOH

nung trong ktr6ng

+

kfii

+ Oz+

2 NaCl.
d nhiet dQ cao ta thu du-o. c Fe2O3.

2HzO

- Th6i tu tt rttin du khi Coz veo dung dich A thu
cao thu du-cYc AlzO:.

NaAlOz +COz+ ZHzO

2CuO.

tiSt tua Fe(OH)z

Fe(OH)zJ +

j+
2Fe(Of!3 -$ FezO: + 3HzO
4Fe(OFDz


clu-o. c

duo. c

kct

4Fe(OtI)r

A(orDr . Lqc kist tua vi
,

-+A1(Otf3l

nung d nhiet d0

+ NaHCOs

2N(OrDrJ+AlzOr + 3HzO'
B phan
2. Nung chi*rhnf o orrie, dQ cao thu duo.c i',Artri^Q mnu tr[ng vi khi C kh61s.P*. tha]
gng milh ligt voi nu6c tpo thenh dung dich D hm h61e nhgnolphtalei. Khi C lim vdn cfuc dung
E
oici p. I(hi cho B tac dgng voi cacbonb oniet iQ cao,thi thu duo. c chAt E vi giii ph6ng khi F. Cho
phan rmg voi nu6c thi thutuqc khi kh6ng miu G. o6t ctuiy G thu dugc nudc vi khi C. X6c
e, E, c, D, E, F, G vi vilit c6c PTIIH xiy ra.
"niit
IID:


CaCOr r>CaO+COz

(A)

(B)

(c)

CaO+ HzO +Ca(OfDz

(B)

(1)
(2)

(D)

Ca(OH)z + COz

(D)

+CaCO3 + H2O

(3)

(c)
to

,


CaO + 3C -+ CaC2 + CO
(E) (F)
(B)
-+
Ca(Offu + CzHz
CaC2 + zHzO
(G)
(E)
+ZCOz+
HzO
C2A2 + 2,502

(G)

(4)
(5)
(6)

(c)

Ciu 3: (1,5 ili6m)
1. Vi6,r c6c PTHH
PTHTD.

xiy

graSi
ra theo so rt6 sar,, ghi 16 tti6u kiQn phan rmg (neu co).

-+Cao suBuna

=Xt1&
Xr --*Xz€Xs -+ PE
\>k+Pvc

mti ten chi

duqc vi6t mOt


Biiit rang X1 ld hgp ch6t chi6m chri ytiu trong thanh phan khi thi0n nhi6n.Y,2,X3,X4,X5, )k

li

c6c chAt

htiu co.

2. Nhan bi6t cas kfii sau

tlpg tong

c6c 19 ri6ng biQt bi m6t nnan bing phucrng ph6p ho6 hec:

cacbonnic, etilen, axetilen, metan.

HD:
1.

t.zcHA#W czHz+3Hz
Z.ZCrllrW CH=C-CH:CHz

3. CH=C-CH:CH2 +tlr-. ,,LY CHr:g11-aH=CHz
4. nCH:=CH-CH=CHz +
CCH2-CH{H-CHz-),
S.CzIh*Hr# Crfu
nCHz:CHz e''oc , CCHz-CHz-)n
CHz:CHCI
7.CzHz+HCl #
8. nCHz=CHCI Proc > (-CHz-CHC1-)n

6.

,

- DIn 4 ktri qua nudc v6i tong khi nio lim nu6c vdi trong bi van dpc li COz
CO2 +Ca(OH)z-+ CaCOs + HzO
3 klri kh6ng hiQntuqng h CH4, CzH+,CzHz
CzI7z.
- DAn 3 khi cdn lpi qua dd agNOrAUl: ktri nao phmg teo k6t tua miu vang
CzElz+ 2AgNO: + 2NH3+ AgzCz+ 2NtI+NOl
- Cho 2 khi cdn ler qua dung dlch brom khf nio ldm mdt miu nudc brom li C2FIa
Czfu+Brz-> CzHtBrz
Cdn lai h CH4.

li

@[:

(2,0 tli6m)
DE phAn tich h5n hqp b6J g6m


sit vi siit oxit ngrri ta ti6n henh cac thi nghiQm sau:

Thi ngbiQn 1: Hda hn 8,08 gam b6J cua h5n hqp nay tuong HCI1,32M (du), thu ttugrc 0,,148 lit khi d DKTC
vidurg diphA:

Thi nghigm 2: Cho dyng qiSh A tric dpng ,"* d*g dich NaOH du, qun n6ng fiong klr6ng khi,
A *,iet d$ cao 46" [nOi hrqng kh6ngd6i thu thrqc 8,8 gam sen phdm.

"*g

a" Tfntr ttranh pt An ptrAn

mm

b. Xtic tfnh c6ng thuc sit

vC t
hgng ctn

lQc ktit ttra

va

c6cdr4t c6 tong h5n hqp ban t16u

oxit

c. Tinh thO tich dung dlch HCI tOi tfri6u can dung toong thi nglrQm 1.


HD:
Ggi c6ng thric sit oxit
Fe +

2HCl---+

Fe*Ov +

li

Fe*Oy

FeCl2+ Hz
(3x

2yHCl

->

t

(1)

2y) FeCl2+Qy - 2x) FeCl3 + y

-

Khitho6t rasauthinghiQm I li:0,448 litH2tuong,hrg
Tir(l):


ttF" = flH,

H2O

H
22.4

(2)

=0,02(mol)

=0,02(mol)

)

ffir"=0,02.56=1,12(9)

HS

tinh biy

9

c6ch tfnh phen

rfrr"e, = 8,08-1,12=6,96(g)

ffim kh6i luqng ckc chf*trong hh:
J


rgisksdiimriu.:;:*;j:::1,r1i56:li+::r.iiti&6*6****&i*{&Sj.*t*itrffi**;i...:ri;l:,1i;,.i

:1i1::r.3Ee@.}itr{s8$4*j@M&i*a*i


o/onr

r"= l3,86Yo;

%m(Fe*Or) :86,14%o

trct thric thi nghiQm 1: dd A g6m FeCl2; HCI du

vi

c6 t}r6 c6 FeClg

-+Fe(OtI)z+ 2NaCl
FeCl: + 3NaOH +Fe(OH)s + 3NaCl

(3)

Cho dd A trlc 4mg NaOH: FeClz + 2NaOH

C4)

4Fe(OFI)g
* 3HzO
Nung t<5t ma iliin kh6i luqng k*r6ng eOi: ZfelOlDr4f'e2O3
Dun n6ng trong kl6ng


kh1 4Fe(OH)z + 02 * 2H2O '0

San phAm thu dugc sau

khi nung

ki5t tua

li:

>

(5)
(6)

8,8 gam FezOs ttlorlg ung 0,055 mol

Fe*O, ban ttiu'
Luqng FezOr thu ttugc ln do chuyen h6atu: Fe vi
0'02 mol Fe t4o ra 0'01 mol FezOr
Tit (1), (3), (5); (6): crl 2 molFe t4o ra 1 mol FezOg+

+lugngFe2O3cluo.ct4oratirFe*Orli:8,8-0,01'160:7'2(g)tuorlgrmg0'045mol
Fe2O3
Ttr(2), (3), (4), (5), (6): CtZ molFe*O, t?o ra x mol
0,09

mol Fe*ov t4oru0,045mol Fezos=Ta c6 phucrng trinh:


o'!'

(tu* + 16y) :6'96

= xx
L

4

y4=1=

c6ng thric

sit oxit: Fe:O+

56 mot HCl t6i thieu de hda tan h5n hqrp ban

mc

Ucn dd HCI (1,32M) toi tnieu:

diu: (l) vn (7) H: 0,04 +

ffS=0,28(mol)

#=0,2721(lit)

Ciu 5: (1,5 tli6m)
hoan todn 6,36 gam X tong lugng
H5n hqp ran X g6m nh6m vi kim 1o4i kidm M. Hoi tan

vi dung dich Y (chi gdm mu6i
vila dt dung dich a:rit HzSO+ lo6ng thu dugc 4,928lit1z& DKTC
y tac dung voi lugmg vira sunfar trunghon). cho
n6t tfrann t6t tua thi thu dugc 54,38 gam kiSt tua'

a.XindinhkimloaiM.

.-

r.

..
r r-4^
t2-. cdn
^:.
ktit tinh
Tilnhanh
dich Z' ^.^
dung
dugc
thu
Y
dich
dung
vio
MzSO+
gam
mutii
b. Cho them 3,48

aMrSq'bAlr(SOo)''cH'O'
5O,S-S gam tinh tndmuOi k6p c6 c6ng thric d4ng
th6n dung dichZ,fr"
X6c dinhcdng thric ctiatinh th6 mudi k6p'

6"il

HD:
PT h6a hgc cfra Phan

fng

+ HrSOo+ MrSO. + H,
2N + fHrSOo+ A12(SO4)3 + 3H,
MrSOo + Ba(OH), -+ BaSOo + 2MOH

2M

(1)

Q)

(3) '

etrlSO*; + 3Ba(OH)r+3BaSOo + 2A1(OH), (4)
(5)
A(oH)3+ MAlo, +
(x; y > 0)
D[t x, y ldn lugt li sd mol ctra M; Al trong 6,36 gamhh X
Theo bii ta c6: M'x + 27 'Y = 5'36 (I)


uiju +

2wro

n..
=o,Zbmol
n2=4'928
2214
4


xlT + 3yl2 =0,22 =2 x + 3y =0,44 GD
Tt(1), (2),(3),(4)tac6 nBoso. -(lHz =0,22mo|
<
=)l[Busoo =0,22 '233 = 5l'268 54'389
Trong kdt ttra c6 A1(OH)r:
=2
= 0,04mo1
ffiu(orr), = 54'38 - 5L'26 = 3'l2g =)rlat(on)' =3,12fi8

TU (1),

(2) nn,

Theo (5) c6

-

n^,o*


bi hon tan = rl,on = x

=>tre1(oH), ksttie = Y

0,04 @)

x=

K= 0,08

Tt (I), (tr), (m) c6 hQ: [tr't.x + 27.v = $,36

-lv = o,tz

* + 3Y =0,44 =>
[- x = 0,04

Vfly kim lo4i kidm M

U=rg

li Kali (K)

th@6 vio = 3,481174 = 0,02mo1
Theo dA:n*zson
Sau tiri thcm c6: n^r,ro,), = 0,06mol
=;,
nKrson = 0'04 * 0'O2= 0'06mol


=)

[Ir

1116

tdt

ti*= 56,88

*

0'06'17 4

- 0'06342 = 25'929

=)(Igrekdt .*=25,92118 = 1,44mol
CT cfra tinh thd mudi k6p c6 dqng:aKrso4'bAlr(Soil'cHrO
C6 a : b : c = 0,06 : 0,06 : 1,44= t : L :24
Viy CT cira mudi k6p li: KrSO4.AI{SO4)3'24H2O
Cf,u 6: (2,0 ili6m)

Cho 1 14,3 gamhdn hqp A gdm 1 ancol dcrn chrtc
3 phan b[ng nhau:

vi

1 u
cacboxylic dcrn chrlc. Chia A ftenh


- PhAn 1: T6c dpng het voi Na, thu dugc 8,4 lit Hz 0 DKTC'

gi- Phin 2tDbtch6yhoantoanthu duo.c 59,4 gam CO2y-"9
.,,.
"y-""'
Sau phan rmg thiy c6 3,24 gam nudc sinh
- phin 3: Tfurc nien pf,an img este h6a voi fieo toArO0%.

.

ra.
1. X6c ttinh c6ng thrlc phdn tt},

vi6t c6ng thtic

cAu t4o cria c6c chtit

tong A vi cia

2. Tioh b.
fiO, Oat c6ng thrlc ancol don chric leROH, arit cacboxylic don chrlc
Phfln 1:

ROH+Na+RoNa
R'COOH +Na
Theo

*|H, trl
I


+ R'COONa + 1Hz Q)

(l), (2): -+ ,r\nr=z.nH2=,

PhAn 3:

ROH + R'COOH

-+

#=0,75(mol)

R'COOR + H2O (3)

nn,o')=#=o,l8mol
N6u hiQu su6t phan rmg (3)

h 100% * nn,o')= 0'18'# =0'3mol

este t4o thanh'

liR'COOH


(3):

Theo

*


flnoneu)=

Gqi n m tEong rmg

+c6

h

=bStnol

zp,cooH(po>

s5 nguyen tr} C trong ancol, axit cacboxylic

hai trulng hqrP:

Trnime hoD

1:

flRoH

=0,3mol

-> 2n+ 3m:9+ n:3

,m

=


)

fl*coont=0'45mol

1

. lcrH,o:o,3mol

= Ai\ucoott:o,45mol
I

M[tkhdc, i*n=Q2.3+t+16).0,3
5

+46'0,45=ry

)t =6

HCOOH
Vpy CTPT, CTCT cic chdttrong A:C:H6O (CHz{H-CHz-O}I);
CTCT ctia este: HCOO-CHz-CH:CHz'

Tinhb:

CrHeO

0,3

-)


3HzO
0,9

HCOOH

+

0,45

HzO
0,45

:
garl
->b (0,9 + 0,45). 18 = 24,3
Truirng hop 2l flncoo, =0,3mol )

frnon = 0,45mol

+ 3n *2m:9 + n= 1,m=3
:0'45mol
s lL'
A :[cntoru
3 ^ =32.0,45+(68+r).0,3
- lcr[,or:o,3mol=!*,
(loAi

vi di6u kiQn


r

= 38,1

32'3 = 6)
.::...............H6t .................

'-

*...!

) r =ll


SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
(Đề thi có 2 trang)

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU VÀO
Năm học : 2015- 2016
Môn : Hóa Học - Thời gian làm bài 150 phút

Câu 1. ( 2 điểm).
1. Hỗn hợp A gồm bột các oxit sau: FexOy, Al2O3, MgO, CuO. Cho khí CO dư đi qua A nung nóng
đến khi phản ứng hoàn toàn được chất rắn B. Cho B vào dung dịch NaOH dư được dung dịch C và
chất rắn D. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch C. Hòa tan D bằng dung dịch axit H2SO4
đặc, nóng, dư tạo thành SO2 (sản phẩm khí duy nhất). Viết các phương trình hóa học xảy ra.
2. Hỗn hợp X gồm 4 chất khí sau : CO2, SO3, SO2 và H2. Trình bày phương pháp hoá học nhận ra sự
có mặt của các khí trong hỗn hợp X. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 2. ( 2 điểm).

1. Đốt cháy hoàn toàn 8,05 gam chất hữu cơ M chứa ( C, H, O) thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và
9,45 gam H2O. Tỷ khối hơi của M so với hiđro bằng 23.
- Tìm công thức phân tử, viết các công thức cấu tạo có thể có của M.
- Biết chất M thỏa mãn sơ đồ sau.(mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng)
+X
A

t0
(1)

B

C

+Y

(2)

(3)

(6)

(7)

+Y

D

+X


(4)

F

(8)

C

(5)

G (Polime)

M
(9)

H (Polime)

Xác định công thức cấu tạo đúng của M, viết các phương trình phản ứng(dùng công thức cấu tạo thu
gọn) để hoàn thành sơ đồ trên( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu cần)
2. Từ nguyên liệu là tinh bột, các chất vô cơ tùy chọn, các chất xúc tác có đủ viết các phương trình
phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu cần) điều chế etyl axetat.
Câu 3 ( 2 điểm).
1. Cho hỗn hợp A gồm (SiO2, Al2O3, Fe2O3). Tách riêng các oxit khỏi hỗn hợp A sao cho khối lượng
của mỗi oxit không thay đổi so với ban đầu. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
2. Từ KMnO4, NH4HCO3, Fe, MnO2, NaHSO3, BaS và các dung dịch Ba(OH)2, HCl đặc có thể điều
chế được những khí gì? Viết phương trình hoá học.
Khi điều chế các khí trên thường có lẫn hơi nước, để làm khô tất cả các khí đó chỉ bằng một hoá chất
thì chọn chất nào trong số các chất sau đây: CaO, CaCl2 khan , H2SO4 đặc, P2O5, NaOH rắn.
Câu 4 ( 2 điểm).
1. Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76

gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam rắn Z và dung dịch A chỉ chứa một chất tan.
Tính giá trị của m
2. Hòa tan hoàn toàn m gam oxit MO ( M là kim loại) trong 78,4 gam dung dịch H2SO4 6,25% (loãng)
thì thu được dung dịch X trong đó nồng độ H2SO4 còn dư là 2,433%. Mặt khác khi cho CO dư đi qua


m gam MO nung nóng, phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y, cho Y qua 500 ml dung dịch
NaOH 0,1M thì chỉ còn một khí duy nhất thoát ra, trong dung dịch có chứa 2,96 gam muối.
Xác định kim loại M và khối lượng m.
Câu 5 ( 2 điểm).
1. A là rượu đa chức có công thức R(OH)n (R là gốc hidrocacbon). Cho 12,8 gam dung dịch rượu A
(trong nước) có nồng độ 71,875% tác dụng với Na dư thu được 5,6 lit H2 (ở đktc). Xác định công thức
phân tử của A, biết khối lượng phân tử của A là 92 đ.v.C.
2. Có a gam hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức A và một este B. B tạo ra bởi một axit no đơn chức
A1 và một rượu no đơn chức C (A1 là đồng đẳng kế tiếp của A). Cho a gam hỗn hợp X tác dụng với
lượng vừa đủ NaHCO3, thu được 1,92 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng với một lượng
vừa đủ NaOH đun nóng thu được 4,38 gam hỗn hợp hai muối của 2 axit A, A1 và 1,38 gam rượu C, tỷ
khối hơi của C so với hiđro là 23. Đốt cháy hoàn toàn 4,38 gam hỗn hợp hai muối của A, A1 bằng một
lượng oxi dư thì thu được Na2CO3, hơi nước và 2,128 lit CO2 (đktc). Giả thiết phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, A1, C, B.
Cho biết: Nguyên tử khối (đ.v.C) của các nguyên tố: Ag = 108; Cu = 64; Zn = 65; N = 14;
O = 16; H = 1; C = 12; Na = 23; Fe = 56; K = 39; Cl = 35,5; Mg = 24; Ca = 40; Al = 27.
Thí sinh được dùng Bảng Tuần Hoàn các nguyên tố Hóa Học.
- - - Hết - - Họ tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Chữ kí giám thị 1: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chữ kí giám thị 2: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
.


SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG THPT CHUYÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐÁP ÁN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU VÀO
Năm học : 2015- 2016
Môn Hóa Học - Thời gian làm bài 150 phút

Câu 1. ( 2 điểm).
1. Hỗn hợp A gồm bột các oxit sau: FexOy, Al2O3, MgO, CuO. Cho khí CO dư đi qua A nung nóng
đến khi phản ứng hoàn toàn được chất rắn B. Cho B vào dung dịch NaOH dư được dung dịch C và
chất rắn D. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch C. Hòa tan D bằng dung dịch axit H2SO4
đặc, nóng, dư tạo thành SO2 (sản phẩm khí duy nhất). Viết các phương trình hóa học xảy ra.
2. Hỗn hợp X gồm 4 chất khí sau : CO2, SO3, SO2 và H2. Trình bày phương pháp hoá học nhận ra sự
có mặt của các khí trong hỗn hợp X. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu
1

Ý

1

2

Nội dung

Điểm

- A gồm FexOy, Al2O3, MgO, CuO tác dụng với CO dư, nung nóng đến hoàn
toàn, có các PTHH:
t0

CuO(r) + CO(k) 
 Cu(r) + CO2(k)
(1)
t0
FexOy(r) + y CO(k) 
 x Fe(r) + y CO2(k)
(2)

0,25

- Sau (1), (2) Được chất rắt B gồm: Fe, Al2O3, MgO, Cu. Cho B vào dung
dịch NaOH dư, có PTHH:
Al2O3(r) + 2NaOH(dd)  2NaAlO2(dd) + H2O(l)
(3)

0,25

- Sau (3) được dung dịch C gồm NaOH, NaAlO2 cho vào dung dịch HCl có
các PTHH:
NaOH(dd) + HCl(dd)  NaCl(dd) + H2O(lg)
(4)
NaAlO2(dd) + HCl(dd) + H2O(lg)  NaCl(dd) + Al(OH)3
(5)
Al(OH)3 + 3HCl(dd)  AlCl3(dd) + 3H2O(lg)
(6)
{Hay (5) và (6): NaAlO2(dd) + 4HCl(dd)  NaCl(dd) + AlCl3(dd) + 2H2O(lg)}

0,25

- Sau(3) được chất rắt D gồm: Fe, MgO, Cu. Cho D vào dung dịch H2SO4

đặc, nóng, dư, có các PTHH:
MgO(r) + H2SO4(dd)  MgSO4(dd) + H2O(l)
(7)
t0
2Fe(r) + 6H2SO4(dd) 
 Fe2(SO4)3(dd) + 3SO2 + 6H2O(lg)
(8)
t0
Cu(r) + 2H2SO4(dd) 
 CuSO4(dd) + SO2 + 2H2O(lg)
(9)
- Lấy 1 mẫu khí X làm thí nghiệm:
- Bước 1: Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch BaCl2 (dư) , nhận ra SO3 và loại bỏ
được SO3. ptpư : SO3 + H2O +BaCl2  BaSO4  (trắng) + 2HCl
- Bước 2: Dẫn hỗn hợp khí sau khi đi ra khỏi bình dd BaCl2 vào dd Br2 (dư),
nhận ra và loại bỏ SO2. ptpư: SO2 + H2O +Br2  H2SO4 + 2HBr
vàng
không màu
- Bước 3: Dẫn hỗn hợp khí sau khi đi ra khỏi bình dung dịch Br2 vào dung
dịch nước vôi trong (dư) nhận ra và loại bỏ CO2.
ptpư: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  (trắng) + H2O
- Bước 4: Khí còn lại dẫn qua CuO/t0 nhận ra H2
t0
ptpư: H2 + CuO 
Cu + H2O
(đen )
(đỏ)

0,25


0,25

0,25

0,25

0,25


Câu 2. ( 2 điểm).
1. Đốt cháy hoàn toàn 8,05 gam chất hữu cơ M chứa ( C, H, O) thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và
9,45 gam H2O. Tỷ khối hơi của M so với hiđro bằng 23.
- Tìm công thức phân tử, viết các công thức cấu tạo có thể có của M.
- Biết chất M thỏa mãn sơ đồ sau.(mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng)
+X
A

t

0

(1)

B

C

+Y

(2)


(3)

(6)

(7)

+Y

D

(4)

F

(8)

C

(5)

G (Polime)

M

+X

(9)

H (Polime)


Xác định công thức cấu tạo đúng của M, viết các phương trình phản ứng(dùng công thức cấu tạo thu
gọn) để hoàn thành sơ đồ trên( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu cần)
2. Từ nguyên liệu là tinh bột, các chất vô cơ tùy chọn, các chất xúc tác có đủ viết các phương trình
phản ứng(ghi rõ điều kiện phản ứng nếu cần) điều chế etyl axetat.
Câu
2

Ý

1

Nội dung
Ta có: n CO2 = 0,35 mol; n H2O = 0,525 mol; M M = 46
Công thức phân tử: C2H6O.
Công thức cấu tạo. CH3-CH2-OH; CH3-O-CH3
1500o C, ln
2CH4 
 CH ≡ CH + 2H2
Pd, t o
CH ≡ CH + H2 
 CH2=CH2
H , to
CH2=CH2 + H2O  CH3-CH2-OH
xt, t o
2CH3-CH2-OH 
 CH2=CH-CH=CH2 + 2H2O + H2
xt, p, t o
nCH2=CH-CH=CH2 
(-CH2-CH=CH-CH2-)n

HgSO 4 , t o
CH ≡ CH + H2O 
 CH3-CHO
Ni, t o
CH3-CHO + H2 
 CH3-CH2-OH
H 2SO 4 d, 170o C

2

CH3-CH2-OH  CH2=CH2 + H2O
xt, p, t o
nCH2=CH2 
(-CH2-CH2-)n
H , to
(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6
mr
C6H12O6 
 2C2H5OH + 2CO2
mg
C2H5OH + O2 
 CH3COOH + H2O
xt ,t 0
C2H5OH + CH3COOH 
 CH3COOC2H5 + H2O

Điểm

0,25
0,25

(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)

0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

Câu 3 ( 2 điểm).
1. Cho hỗn hợp A gồm (SiO2, Al2O3, Fe2O3). Tách riêng các oxit khỏi hỗn hợp, sao cho khối lượng của
mỗi oxit không thay đổi so với ban đầu. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
2. Từ KMnO4, NH4HCO3, Fe, MnO2, NaHSO3, BaS và các dung dịch Ba(OH)2, HCl đặc có thể điều
chế được những khí gì? Viết phương trình hoá học.
Khi điều chế các khí trên thường có lẫn hơi nước, để làm khô tất cả các khí đó chỉ bằng một hoá chất
thì chọn chất nào trong số các chất sau đây: CaO, CaCl2 khan , H2SO4 đặc, P2O5, NaOH rắn.


Câu
3


Ý

Nội dung

Điểm

Sơ đồ tách:

0,25

1

Nếu học sinh không viết sơ đồ mà trình bày cách làm hợp lý vẫn cho điểm tối đa

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2 FeCl3 + 3H2O

0,25

NaOH + HCl → NaCl + H2O
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 2H2O + 3NaCl

0,25

0

t
 Fe2O3 + 3H2O
2Fe(OH)3 


CO2 + NaOH → NaHCO3
CO2 + H2O + NaAlO2 → Al(OH)3 + NaHCO3

0,25

0

t
 Al2O3 + 3H2O
2Al(OH)3 

Các khí có thể điều chế được gồm O2, NH3, H2S, Cl2, CO2, SO2.

0,25

0

t
 K2MnO4 + MnO2 + O2
2KMnO4 
2NH4HCO3 + Ba(OH)2  Ba(HCO3)2 + 2NH3 + 2H2O
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

0,25
t0
 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
MnO2 + 4HCl 
BaS + 2HCl  BaCl2 + H2S
NH4HCO3 + HCl  NH4Cl + CO2 + H2O

2 NaHSO3 + HCl  NaCl + SO2 + H2O
0,25
Để làm khô tất cả các khí trên có lẫn hơi nước mà chỉ dùng một hoá chất thì ta
chọn CaCl2 khan. Vì chỉ có CaCl2 khan sau khi hấp thụ hơi nước đều không tác 0,25
dụng với các khí đó
Câu 4 ( 2 điểm).
1. Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76
gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam rắn Z và dung dịch A chỉ chứa một chất tan.
Tính giá trị của m
2. Hòa tan hoàn toàn m gam oxit MO ( M là kim loại) trong 78,4 gam dung dịch H2SO4 6,25% (loãng)
thì thu được dung dịch X trong đó nồng độ H2SO4 còn dư là 2,433%. Mặt khác khi cho CO dư đi qua
m gam MO nung nóng, phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y, cho Y qua 500 ml dung dịch
NaOH 0,1M thì chỉ còn một khí duy nhất thoát ra, trong dung dịch có chứa 2,96 gam muối.
Xác định kim loại M và khối lượng m.


Câu
4

Ý

Nội dung

Điểm

n AgNO3 = 0,08 mol; vậy dd A sau cùng chứa chất tan là Zn(NO3)2. Bảo toàn gốc

NO3-  n Zn(NO3 )2 = 0,04 mol; Ta có sơ đồ tóm tắt:


0,25

1

Bảo toàn khối lượng ta có: m Cu + m AgNO3 + m Zn = m hhX + m Z + m Zn(NO3 )2
m  0, 08  170  5,85  7, 76  10,53  0, 04  189  m = 6,4 gam

0,25

78,4.6,25
 0,05 (mol) ; Gọi nMO = a mol
100.98
- Hòa tan MO vào dung dịch H2SO4 loãng:
 MSO4 + H2O
MO + H2SO4 
mol: a
a
a
=> n H SO  (0,05  a) mol

0,25

n H SO
2

4( bd )

2




4( du )

m ddsau pu  (M  16)a  78,4 (gam)
m MO  (M  16)a  m (gam)

2

Ta có C%(H SO
2

4( du ) )

98(0,05  a)

 2,433% (I)
(M  16)a  78,4

- Khử MO bằng CO dư
to
MO + CO 
 M + CO2
a
a
a
a
Vậy hỗn hợp Y gồm CO2 và CO dư
- Cho Y qua dd NaOH có nNaOH = 0,5.0,1= 0,05 (mol) mà chỉ còn một khí
thoát ra thì đó là CO, vậy CO2 đã phản ứng hết. Phản ứng có thể xảy ra:
 Na2CO3 + H2O

CO2 + 2NaOH 
k
2k
k
 NaHCO3
CO2 + NaOH 
t
t
t
=> mmuối = 106k + 84t = 2,96 (II)
TH1: Nếu NaOH dư thì t = 0 ( không có muối axít)
=> a = k = 0,028.
Thay vào (I) ta được M = 348,8 (loại)

0,25

0,25

0,25

TH2: Nếu NaOH hết
2k + t = 0,05 (III)
Từ (II) và (III) => k = 0,02
t = 0,01 => n CO  a  0,03 (mol)

0,25

Thay vào (I) được M = 56 => đó là Fe
và m = (56 + 16).0,03 = 2,16 (g)


0,25

2

Câu 5 ( 2 điểm).
1. A là rượu đa chức có công thức R(OH)n (R là gốc hidrocacbon). Cho 12,8 gam dung dịch rượu A
(trong nước) có nồng độ 71,875% tác dụng với Na dư thu được 5,6 lit H2 (ở đktc). Xác định công thức
phân tử của A, biết khối lượng phân tử của A là 92 đ.v.C.


2. Có a gam hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức A và một este B. B tạo ra bởi một axit no đơn chức
A1 và một rượu no đơn chức C (A1 là đồng đẳng kế tiếp của A). Cho a gam hỗn hợp X tác dụng với
lượng vừa đủ NaHCO3, thu được 1,92 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng với một lượng
vừa đủ NaOH đun nóng thu được 4,38 gam hỗn hợp hai muối của 2 axit A, A1 và 1,38 gam rượu C, tỷ
khối hơi của C so với hiđro là 23. Đốt cháy hoàn toàn 4,38 gam hỗn hợp hai muối của A, A1 bằng một
lượng oxi dư thì thu được Na2CO3, hơi nước và 2,128 lit CO2 (đktc). Giả thiết phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, A1, C, B.
Câu
5

Ý

Nội dung

Điểm

mA = 12,8 x 0,71875 = 9,2g  nA = 0,1 (mol)
mH2O = 3,6gam; mH2O = 0,2mol
nH2 = 0,25 (mol)
2H2O + 2Na  2NaOH + H2

0,2

(1)

0,25

0,1 (mol)

2R(OH)n + 2nNa  2R(Ona)n + nH2 (2)
2
0,1
1

n (mol)
0,05n (mol)

Từ (1) và (2): nH2 = 0,1 + 0,05n = 0,25 mol  n = 3
Ta có n = 3: Công thức là R(OH)3 có khối lượng phân tử của A là 92 đ.v.C
M[R(OH)3] = MR + 51 = 92  MR = 41.

0,25

Mà R là gốc hiđrocacbon nên có dạng CxHy.
Ta có: 12x + y = 41 (x, y là những số nguyên dương)
Xét tỷ lệ
x
1
2
3
4

y
29 ( loại)
27 ( loại)
5
-7 ( loại)
Vậy giá trị x = 3 và y = 5 là phù hợp. Công thức phân tử của rượu A là:

0,25

C3H5(OH)3 (Glyxerol) hoặc Propan-1,2,3- triol.
Đặt A là RCOOH (x mol), A1 : RCOOH , C : R1OH
Este B : RCOOR1 (y mol)
X  NaHCO3 :

2

* RCOOH  NaHCO3  RCOONa  CO2   H 2O
x
x
(R+67)x = 1,92
* X  NaOH :
RCOOH  NaOH  RCOONa  H 2O
x
x
RCOOR1  NaOH  RCOONa  R1OH
y
y
y
*Ta có:
( R  67) x + ( R  67) y  4,38  ( R  67) y  2, 46



1,92

(1)

(2)

0,5


* M R1OH  23.2  46(C2 H 5OH )  y  0, 03
Từ (2) ta được: ( R  67)0, 03  2, 46  R  15(CH 3 )
* Khi nung hỗn hợp 2 muối:
4n  m  1
t0
2Cn H mCOONa  (
)O2 
 Na2CO3  (2n  1)CO2  mH 2O
2
(2n  1) x
mol
x(mol )
2
t0
2CH 3COONa  4O2 
 Na2CO3  3CO2  3H 2O
0, 03mol
0, 015mol
Ta có:

(2n  1) x
2,128
 0, 045 
2
22, 4
Hay:
0,1
(3)
(2n  1) x  0,1  x 
2n  1
Từ (1) và (3):
( R  67)0,1
 1,92  R  38, 4n  47,8
2n  1
Từ (4): n = 0 (HCOOH)
R<0 (loại)
n=2
R = 29 (C2 H 5 ) ;
x = 0,02
Vậy:
X gồm: A: C2H5COOH, A1: CH3COOH, C: C2H5OH,
B: CH 3COOC2 H 5
Ghi chú: Thí sinh làm cách khác, đúng vẫn cho điểm tối đa

0,5

(4)
0,25