Đ01L 08 KTBKIIL10
Đề kiểm tra bán kết học kì II lớp 10
Năm học: 2007-2008
Môn: Vật lý.
Thời gian làm bài: 60 phút
(Đề này gồm : ..24...câu,..03...trang)
I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1 : Khi một vật chuyển động tròn đều thì công của lực hớng tâm luôn :
A. B. Âm B. Bằng không
C. A. Dơng D. Là một hằng số khác không
Câu 2 : Đồ thị biểu diễn quá trình đẳng tích trên các trục (P, V) có dạng :
A. Là đờng Hypebol. B. Là đờng thẳng vuông góc trục 0P.
C. Là đờng thẳng song song trục 0V. D. Là đờng thẳng song song trục 0P.
Câu 3 : Trong chuyển động của các hành tinh, véc tơ bán kính nối từ mặt trời đến các
hành tinh quét những diện tích :
A. Giảm dần trong những khoảng thời
gian bằng nhau.
B. Bằng nhau trong những khoảng thời
gian khác nhau.
C. Bằng nhau trong những khoảng thời
gian bằng nhau.
D. Tăng dần trong những khoảng thời
gian bằng nhau.
Câu 4 : Một ô tô có khối lợng 1 tấn chuyển động thẳng đều với tốc độ 36 km/h. Động
năng của ô tô đó là :
A. 100000J B. 50000J
C. 36J D. 3600J
Câu 5 :
Tác dụng của một lực lên vật rắn không thay đổi khi :
A. Thay đổi điểm đặt trên giá của lực
đó
B. Thay đổi điểm đặt của lực đến trọng
tâm của vật
C. Thay đổi điểm đặt trên một đờng
thẳng song song với giá của nó.
D. Thay đổi điểm đặt tại bất kỳ vị trí
nào trên vật
Câu 6 : Trong các đại lợng sau :
1. Lực 2. Động lợng 3. Công 4. Động năng
Đại lợng nào là đại lợng véctơ :
A. 1 và 2 B. 2 và 3
C. 2 và 4 D. 1, 2 và 4
Câu 7 : Cho các lực tác dụng lên thanh nằm ngang nh hình vẽ.
Biết F
1
= 4N, F
2
= 2N,
d
1
= 2d
2
= d
3
.
Độ lớn của lực F
3
là :
A. 3N B. 6N
C. 2N D. 2,5N
Câu 8 : Trong chuyển động nào động năng của vật không đổi :
A. Chuyển động rơi tự do B. Chuyển động nhanh dần đều
C. Chuyển động tròn đều D. Chuyển động chậm dần đều
Câu 9 :
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất khí :
A. Chất khí có hình dạng và thể tích
riêng.
B. Chất khí chiếm toàn bộ thể tích bình
chứa và dễ nén
C. Lực tơng tác giã các nguyên tử,
phân tử khí là rất yếu.
D. Các nguyên tử, phân tử khí luôn
chuyển động hỗn độn không ngừng.
1
d
3
d
2
d
1
F
3
F
2
F
1
Câu 10 : Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với:
A. Một điểm bất kỳ thuộc vật B. Điểm đặt của trọng lực
C. Tâm hình học của vật D. Điểm chính giữa vật
Câu 11 : Định luật Bôilơ Mariốt cho biết mối liên hệ giữa các thông số trạng thái của một
lợng khí trong điều kiện :
A. Nhiệt độ không đổi B. Thể tích không đổi
C. áp suất không đổi D. Cả thể tích và nhiệt độ không đổi
Câu 12 :
Đại lợng nào không phải là thông số trạng thái của một lợng khí :
A. Khối lợng B. áp suất
C. Nhiệt độ D. Thể tích
Câu 13 :
Trên hình bên là đờng đẳng tích
của hai lợng khí giống nhau.
Kết quả nào sau đây đúng khi
so sánh thể tích V
1
và V
2
:
A. V
1
V
2
B. V
1
> V
2
C. V
1
= V
2
D. V
1
< V
2
Câu 14 :
Đơn vị nào không phải là đơn vị của áp suất :
A. N/m
2
B. J
C. mm Hg D. Pa
Câu 15 : Trong lòng chất lỏng, khi độ sâu càng tăng thì áp suất chất lỏng :
A. Không thay đổi B. Càng giảm
C. Càng tăng D. Lúc đầu tăng sau đó giảm dần
Câu 16 :
Trong quá trình từ 1 đến 2
nh hình vẽ. Các thông số
P, V, T của hệ dã thay đổi
nh thế nào ?
A. T không đổi, P tăng, V giảm B. T tăng, P tăng, V không đổi
C. T giảm, P tăng, V không đổi D. T tăng, P không đổi, V giảm
Câu 17: Đơn vị động lợng là đơn vị nào sau đây:
A. kgm/s B. kgm.s
C. kgm/s
2
D. kgm
2
/s
Câu 18: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5N, cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20cm. Mô
men ngẫu lực có độ lớn là:
A. 1N.m B. 0,5N.m
C. 100N.m D. 2N.m
Câu 19: Hiện tợng nào dới đây là sự va chạm đàn hồi?
A. Sự va chạm của mặt vợt cầu lông
vào quả cầu lông
B. Bắn một viên đạn vào bao cát
C. Bắn một hòn bi-a vào hòn bia
khác
D.
Ném một cục đất sét vào tờng.
Câu 20: Động năng của vật tăng khi:
A. Vận tốc của vật v > 0 B. Gia tốc của vật a>0
C. Gia tốc của vật tăng D. Các lực tác dụng lên vật sinh công
2
P
O
T
V
1
V
2
P
2
1
0 V
dơng
II/ Phần tự luận (7 điểm):
Câu 1 : (2,5 điểm)
Một vật có khối lợng 500g, rơi tự do từ độ cao h= 20m so với mặt đất. Biết gia tốc trọng tr-
ờng ở đó là g= 10 m/s
2
.
a, Tính động năng và thế năng của vật sau khi rơi đợc 5m (1,5 điểm )
b, Xác định vị trí động năng gấp 3 lần thế năng. ( 1 điểm )
c, Xác định vận tốc của vật lúc chạm đất? ( 0,5 điểm )
Câu 2: (1,5 điểm)
Trong xi lanh của một động cơ có chứa một lợng khí ở 47
0
C và áp suất 0,7 atm.
a, Sau khi bị nén, thể tích khí giảm đi 5 lần và áp suất tăng lên 8 atm. Tính nhiệt độ cuối
quá trình nén. ( 1,5 điểm )
b, Tăng nhiệt độ của lợng khí đó lên 273
0
C và giữ cố định pit tông (nh ban đầu) thì áp
suất của khí đó là bao nhiêu? ( 1,5 điểm )
Câu3 : (1,5 điểm)
Một ngời kéo khúc gỗ nặng 50 kg trên mặt phẳng nằm ngang. Lực kéo F=200N, lệch góc 30
độ so với phơng ngang. Biết hệ số ma sát là
à
= 0.2, gia tốc trọng trờng g = 10 m/s
2
. Tính
gia tốc của khúc gỗ?
Câu 4 : (1,5 điểm)
Hai viên bi có khối lợng bằng nhau. Một viên bi đang chuyển động với tốc độ 36km/h thì va
vào một viên bi khác đang đứng yên(Va chạm đàn hồi). Sau va chạm hai viên bi chuyển
động theo hai phơng vuông góc với nhau. Biết vận tốc của viên bi thứ nhất là 18km/h. Tính
vận tốc của viên bi còn lại?
3
HD01L 08 KTBKIIL10
Hớng dẫn chấm thi bán kết học kì II lớp 10
Năm học: 2007-2008
Môn: Vật lý.
i/ Đáp án trắc nghiệm: (3 điểm)
01 08 15
02 09 16
03 10 17
04 11 18
05 12 19
06 13 20
07 14
II/ Đáp án tự luận : (7 điểm)
Câu 1: Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Thế năng của vật sau khi rơi đựơc 5 m là :
W
t
= mgh = 0,5 . 10 . 15 = 75 J ( 0,5 đ )
Cách 1: Cơ năng của vật là : W = mgh = 0,5 . 10 . 20 = 100 J ( 0,5 đ )
Theo định luật bảo toàn cơ năng : W
đ
= W W
t
=100 -75 = 25 J ( 0,5 đ )
Cách 2:
Vận tốc của vật khi rơi đợc 5m là : v =
2.gh
=
2.10.5
= 10 m/s ( 0,5 đ )
Động năng của vật là : W
đ
= 1/2. m. v
2
= 1/2. 0,5 . 10
2
= 25 J ( 0,5 đ )
b, Gọi h
B
là độ cao lúc vật có động năng gấp 3 lần thế năng. Ta có:
W
B
= W
đ B
+ W
t B
= 4. W
t B
= 4 . mg h
B
= mgh
h
B
=
4
h
= 5 m ( 0,5 đ )
c, Vận tốc vật lúc chạm đất :
v
đ
=
2.gh
=
2.10.20
= 20 m/s ( 0,5 đ )
Câu 2 :
Trạng thái 1 : V
1
; T
1
= 47+273 = 320
0
K ; p
1
= 0,7 atm ( 0,25 đ )
Trạng thái 2 : V
2
=
1
5
V
; T
2
= ? ; p
2
= 8 atm ( 0,25 đ )
áp dụng phơng trình trạng thái của khí lý tởng ta có :
1 1
1
.P V
T
=
2 2
2
.P V
T
T
2
=
2 2 1
1 1
. .
.
P V T
P V
=
1
1
8.( / 5).320
0,7.
V
V
=
731.4 K ( 0,5 đ)
b, Nếu tăng nhiệt độ mà giữ nguyên pittông nh ban đầu chứng tỏ đây là quá trình đẳng tích.
Ta có :
1 2
1 2
P P
T T
=
nên P
2
=
1 2
1
.P T
T
=
546.0,7
320
=1, 2 atm ( 0,5 đ )
4
Y
F
F
ms
N
O x
Câu 3:
Chọn hệ quy chiếu nh hình vẽ
Xác định lực tác dụng và biểu diễn(hình vẽ) (0,25 đ)
Phơng trình động lực học:
amPNFF
ms
.
=+++
( 0,25 đ)
Chiếu lên hệ trục toạ độ ta có :
Theo phơng Ox :
F.cos
- F
ms
= ma
x
(1) (0,25 đ)
Theo phơng Oy :
F . sin
+ N P = 0 (2) ( vì vật chỉ chuyển động theo phơng ngang) ( 0,25 đ)
Theo (2) ta có : N= P - F . sin
= 500 - 100 = 400 (N)()
Thế vào (1) ta có :
F.cos
-
à
.N =ma
x
a
x
=
m
.N - F.cos
à
= 1.86 (m/s
2
) ( 0,5 đ )
Câu 4 : Đổi 36km/h = 10 m/s ; 18km/h = 5m/s
Động lợng trớc va chạm :
P = m.v
1
( 0,5 đ )
Động lợng sau va chạm :
P =
2
2
2
1
)'()'.( mvvm
+
( 0,5 đ )
Theo định luật bảo toàn động lợng ta có :
P = P
m.v
1
=
2
2
2
1
)'()'.( mvvm
+
v
1
=
2
2
2
1
)'()'( vv
+
v
2
=
2
1
2
1
'vv
= 8,66 m/s ( 0,5 đ )
5