Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

chuong 1 + 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144 KB, 16 trang )

Tiết 1 + 2
S:
G:
Chơng I:
làm quen với tin học và máy tính điện tử
$1: thông tin và tin học
I- Mục tiêu cần đạt.
- HS biết đợc khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con ngời.
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con ngời trong các hoạt động thông tin.
- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
II- Chuẩn bị:
GV: Tài liệu sgk, một số phơng tiện lu trữ thông tin: sách, đĩa mềm, USB,
III- Tiến trình bài giảng.
1. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Hằng ngày các em tiếp nhận thông tin
nh thế nào?
HS: Từ các nguồn sách, báo, phim, ảnh,
GV: Vậy thông tin là gì?
HS: Rút ra kết luận.
Hoạt động 2:
GV: Hằng ngày chúng ta tiếp nhận rất nhiều
thông tin. Vậy những thông tin đó có vai trò
quan trọng nh thế nào đối với chúng ta?
HS: Trả lời.
GV: Các em tiếp nhận và lu trữ thông tin nh
thế nào?
Hoạt động 3:
GV: Đối với con ngời việc trao đổi, xử lí, lu
trữ thông tin có diễn ra đợc không?


HS: Diễn ra bình thờng.
GV: Quá trình đó có diễn ra liên tục và với c-
ờng độ lớn đợc không?
HS: trả lời.
GV: Nh vậy máy tính điện tử đợc ra đời để
đáp ứng cho công việc xử lí và trao đổi thông
tin với tốc độ nhanh.
GV: Cho hs nêu một số ứng dụng của MTĐT
nắm đợc vai trò của máy tính điện tử trong
việc thu thập và xử lí thông tin.
HS: Nếu ví dụ.
GV: Cho hs đọc phần ghi nhớ trong sgk.
Hoạt động 4:
GV: Cho hs trả lời các câu hỏi và bài tập
trong sgk.
HS: Trả lời và lấy ví dụ thực tế.
GV: Cho hs đọc "Bài đọc thêm 1"
1. Thông tin là gì?
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu
biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện,
) và về chính con ngời.
2. Hoạt động thông tin của con ng ời.
- Việc tiếp nhận, xử lí, lu trữ và truyền (trao
đổi) thông tin đợc gọi chung là hoạt động
thông tin.
- Thông tin trớc xử lí gọi là thông tin vào,
thông tin nhận đợc sau xử lí đợc gọi là
thông tin ra.
Thông tin Thông tin ra
3. Hoạt động thông tin và tin học.

- Hoạt động thông tin và tin học của con
ngời đợc tiến hành nhờ bộ não thực hiện
việc xử lí, biến đổi, lữu trữ thông tin.
- Tuy nhiên bộ não của con ngời hoạt động
thông tin chỉ có hạn Máy tính điện tử ra
đời.
- Ngành tin học ngày càng phát triển mạnh
mẽ. Nó có nhiệm vụ nghiên cứu việc thực
hiện các hoạt động thông tin một cách tự
động.
* Ghi nhớ: sgk.
4. Củng cố.
Câu 2: Ví dụ nh mùi (thơm, hôi); vị (mặn,
ngọt),
Câu 5:
Chiếc cân để giúp phân biệt trọng lợng,
nhiệt kế đo nhiệt độ,
1
Xử lí
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà.
- Học bài theo sgk và vở ghi.
- Làm các câu hỏi trong sgk.
Tiết 3 + 4
S:
G:
thông tin và biểu diễn thông tin
I- Mục tiêu cần đạt.
- HS nắm đợc các dạng thông tin cơ bản, các cách biểu diễn thông tin.
- HS nắm đợc cách biểu diễn thông tin trong máy tính.
II- Chuẩn bị:

GV: Tài liệu sgk, một số phơng tiện lu trữ thông tin: sách, đĩa mềm, USB,; một số
bức tranh minh hoạ.
III- Tiến trình bài giảng.
1. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra.
1) Thông tin là gì?
2) Hãy nêu một số ví dụ về thông tin và cách
thức mà con ngời thu nhận thông tin đó.
Hoạt động 2:
GV: Xung quanh chúng ta có những thông
tin rất đa dạng và phong phú. Vậy đó là
những dạng thông tin nào?
GV: Cho hs thảo luận theo nhóm liệt kê các
dạng thông tin cơ bản.
HS: Hoạt động nhóm theo bàn, tìm các dạng
thông tin và cho biết những thông tin nào hay
dùng nhất?
Hoạt động 3:
GV: Nêu một ví dụ.
HS: Tìm thêm các ví dụ khác để thấy sự đa
dạng, phong phú của các cách biểu diễn
thông tin.
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm.
HS: Hoạt động nhóm để tìm thêm các ví dụ
minh hoạ.
Hoạt động 4:
GV: Giải thích cho hs hiểu về dãy nhị phân.
Tại sao phải sử dụng dãy nhị phân?
HS: Chú ý theo dõi, ghi vào vở.

Hoạt động 5: Củng cố.
Cho học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.
1) Nêu các dạng thông tin cơ bản. Ngoài các
dạng thông tin cơ bản hãy nêu các dạng
thông tin khác?
1. Các dạng thông tin cơ bản.
a) Dạng văn bản.
b) Dạng hình ảnh.
c) Dạng âm thanh.
2. Biểu diễn thông tin.
a) Biểu diễn thông tin:
Là cách thể hiện thông tin dới dạng cụ thể
nào đó.
b) Vai trò của biểu diễn thông tin:
Giúp cho việc truyền, tiếp nhận, xử lý thông
tin đợc dễ dàng và chính xác.
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính.
Thông tin khi đa vào máy tính cần đợc biến
đổi và biểu diễn dới dạng phù hợp đó là
các dãy bít (còn gọi là dãy nhị phân) và khi
đa ra ngoài nó sẽ chuyển thành các dạng
quen thuộc với con ngời nh văn bản, âm
thanh, hình ảnh.
* Ghi nhớ: sgk.
2
2) Lấy ví dụ minh hoạ việc có thể biểu diễn
thông tin bằng nhiều cách đa dạng khác
nhau.
Hoạt động 6: Hớng dẫn học ở nhà.
- Học bài theo sgk và vở ghi.

- Đọc trớc bài "Em có thể làm đợc gì nhờ máy tính".
Tiết 5
S:
G:
Bài 3:
Em có thể làm đợc gì nhờ máy tính
I- Mục tiêu cần đạt.
- HS biết đợc các khả năng u việt của máy tính cũng nh các ứng dụng của tin học
trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội.
- Biết đợc máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con ngời chỉ dẫn.
II- Chuẩn bị:
GV: Máy tính, một số hình ảnh minh hoạ
III- Tiến trình bài giảng.
1. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra.
1) Nêu ba dạng thông tin cơ bản? Em thử tìm
xem còn có dạng thông tin nào khác không?
2) Tại sao thông tin trong máy tính đợc biểu
diễn thành dãy bít?
Hoạt động 2:
GV: Con ngời có thể thực hiện đợc một dãy
phép tính với nhiều chữ số không?
HS: Thực hiện đợc nhng mất nhiều thời gian.
GV: Chính vì vậy máy tính đã hỗ trợ cho việc
tính toán của con ngời dễ dàng và đỡ tốn thời
gian.
GV: Minh hoạ thực hiện một phép tính trên
máy tính.
HS: theo dõi, nhận xét.

GV: Giới thiệu cho hs thấy đợc khả năng lu
trữ lớn và làm việc không mệt mỏi của máy
tính.
HS: Lấy ví dụ minh hoạ.
Hoạt động 3:
1. Một số khả năng của máy tính.
a) Khả năng tính toán:
VD: Tính phép tính nhân với con số có
nhiều chữ số.
b) Tính toán với độ chính xác cao.
c) Khả năng lu trữ lớn.
d) Khả năng làm việc không mệt mỏi.
Máy tính là một công cụ đa dạng và có
những khả năng to lớn.
3
GV: Em nào cho biết máy tính làm đợc
những công việc gì? hãy kể tên.
HS: Tính toán, văn phòng, học tập, giải trí, ..
GV: Cho hs đọc phần a) trong sgk.
HS: Đọc sgk
GV: Giải thích cho hs hiểu thêm về công
dụng của máy tính đối với đời sống hàng
ngày.
GV: Cho hs hoạt động nhóm để tìm thêm các
ứng dụng của máy tính.
HS: Hoạt động theo nhóm theo yêu cầu của
giáo viên.
Hoạt động 4:
GV: Máy tính có giúp cho con ngời trong đời
sống hàng ngày không?

HS: Trả lời.
2. Có thể dùng máy tính điện tử vào
những việc gì?
a) Thực hiện các tính toán: Máy tính giúp
con ngời giảm bớt gánh nặng về tính toán.
b) Tự động hoá các công việc văn phòng:
c) Hỗ trợ công tác quản lý.
d) Công cụ học tập và giải trí.
e) Điều khiển tự động và robot.
g) Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến.
3. Máy tính và điều ch a thể.
- Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con
ngời và do những hiểu biết của con ngời
quyết định.
Hoạt động 5: Củng cố - Hớng dẫn học ở nhà.
GV: Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành công cụ xử lý thông tin
hữu hiệu.
HS: trả lời.
- Yêu cầu về nhà học bài theo sgk và vở ghi.
- Đọc bài đọc thêm 2: "Cội nguồn sức mạnh của con ngời"
Tiết 6,7
S:
G:
Bài 4:
máy tính và phần mềm máy tính
I- Mục tiêu cần đạt.
- HS biết sơ lợc cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng
nhất của máy tính cá nhân.
- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính.
- Biết đợc máy tính hoạt động theo chơng trình.

- Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học,
chuẩn xác.
II- Chuẩn bị:
GV: Máy tính, các bộ phận vào, ra, bàn phím, chuột,
III- Tiến trình bài giảng.
1. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra.
1) Hãy kể một vài ví dụ về những gì có thể
thực hiện với sự trợ giúp của máy tính điện
tử.
2) Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện
nay?
Hoạt động 2:
GV: Cho hs lấy một số ví dụ minh hoạ mô
hình quá trình ba bớc.
1. Mô hình quá trình ba b ớc.
Nhập (INPUT) xử lý xuất (OPUT)
4
HS: Đọc một số ví dụ trong sgk.
Hoạt động 3:
GV: Giới thiệu các thành phần, cấu trúc của
máy tính. Bộ xử lý trung tâm, thiết bị vào và
thiết bị ra.
HS: Chú ý - theo dõi.
GV: Giới thiệu cấu trúc của máy tính và chức
năng của từng phần cho hs
HS: theo dõi.
GV: Giới thiệu đơn vị chính để đo dung lợng
nhớ là byte, và một vài đơn vị đo khác.

Hoạt động 4:
GV: Sử dụng bảng phụ vẽ "Mô hình hoạt
động ba bớc của máy tính". Cho thấy đợc
mối liên hệ giữa các giai đoạn của máy tính.
HS: Theo dõi, ghi bài.
Hoạt động 5:
GV: Giải thích cho hs hiểu phần mềm là gì?
HS: Theo dõi, ghi bài.
HS: Đọc phần in đậm trong sgk.
2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử.
a) Bộ xử lý trung tâm (CPU): Thực hiện
các chức năng tính toán, điều khiển và phối
hợp nọi hoạt động của máy tính.
b) Bộ nhớ: Là nơi lu các chơng trình và dữ
liệu, nó bao gồm bộ nhớ trong và bộ nhớ
ngoài.
- Đơn vị để đo dung lợng bộ nhớ là byte.
c)Thiết bị vào/ra (INPUT/OUPUT - I/O):
Giúp máy tính trao đổi thông tin với bên
ngoài, đảm bảo việc giao tiếp giữa ngời và
máy tính.
3. Máy tính là một công cụ xử lý thông
tin.
- Quá trình xử lý thông tin trong máy tính
đợc tiến hành một cách tự động theo sự chỉ
dẫn của các chơng trình.
- INPUT (thông tin, các chơng trình) -> xử
lý và lu trữ -> OUPUT (văn bản, âm thanh,
hình ảnh).
4. Phần mềm và phân loại phần mềm.

a) Phần mềm là gì?
* Khái niệm: sgk.
b) Phân loại phần mềm:
Phần mềm đợc chia thành hai loại chính:
Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng
dụng.
+ Phần mềm hệ thống: Là các chơng trình
tổ chức việc quả lý, điều phối,
+ Phần mềm ứng dụng: Là chơng trình đáp
ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể.
Hoạt động 5: Củng cố - Hớng dẫn về nhà.
GV: Cho hs sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.
HS: Đọc nội dung trong sgk.
GV: Hớng dẫn hs trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Về nhà học bài theo sgk và vở ghi.
- Trả lời các câu hỏi và bài tập.
Tiết 8
S:
G:
Bài thực hành 1:
làm quen với một số thiết bị máy tính
I- Mục tiêu cần đạt.
- HS nhận biết đợc một số bộ phận cơ bản của máy tính cá nhân (loại máy tính thông
dụng).
- Biết cách bật/ tắt máy tính.
- Biết các thao tác cơ bản với bàn phím, chuột.
5
II- Chuẩn bị:
GV: Máy tính, bàn phím, chuột,
HS: Ôn lại những kiến thức đã học.

III- Tiến trình bài giảng.
1. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Giới thiệu cho hs biết đợc các thiết bị
nhập dữ liệu là gì? gồm có những bộ phận
nào?
HS: Kể tên và nêu chức năng chính của từng
bộ phận.
GV: Cho hs nghiên cứu các nội dung trong
sgk.
GV: Giới thiệu nút bật CPU và màn hình cho
hs.
HS: Chú ý, quan sát.
GV: Cho hs khởi động máy tính và thực hành
để làm quen với bàn phím và chuột.
HS: Thực hành trên máy tính.
GV: Giới thiệu vùng bàn phím, nhóm các
phím số, các phím chức năng.
HS: Quan sát.
GV: Giới thiệu cách dùng 1 phím và tổ hợp
phím.
HS: Thực hành trên máy.
GV: Giới thiệu cho hs cách tắt máy theo từng
bớc.
HS: Chú ý, quan sát, thực hành.
1. Phân biệt các bộ phận của máy tính cá
nhân.
a) Các thiết bị nhập dữ liệu cơ bản.
+ Bàn phím (Keyboard):

+ Chuột (Mouse):
b) Thân máy tính:
c) Các thiết bị xuất dữ liệu:
+ Màn hình:
+ Máy in:
+ Loa:
+ ổ ghi CD/ DVD:
d) Các thiết bị lu trữ dữ liệu:
+ Đĩa cứng:
+ Đĩa mềm:
e) Các bộ phận cấu thành một máy tính
hoàn chỉnh:
2. Bật CPU và màn hình.
3. Làm quen với bàn phím và chuột.
4. Tắt máy tính.
Nhấn chuột vào:
Start/ shutdows/ shutdow/ OK.
Hoặc: Start/ Turn off Computer (Dùng
Windows XP).
Hoạt động 5: Hớng đãn về nhà.
- Ôn lại phần lý thuyết.
- Thực hành trên máy tính (Nếu có thể) để làm quen với máy tính.
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×