Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 4- Tiết 4
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
(Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Giúp HS nhận thức được: những hiểu biết cơ bản về quá trình hoàn thành xâm lược
Đông Nam Á của CNTD cuối TK XIX đầu TK XX, chính sách thống trị, bóc lột thực dân và
cuộc đấu tranh của nhân dân các nước Lào chống CNTD
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX để trình bày
những sự kiện tiêu biểu.
- Phân biệt được những nét chung, riêng của các nước trong khu vực Đông Nam Á
thời kỳ này.
3. Thái độ:
- Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc
chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân.
- Có tinh thần đoàn kết, hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, tiến bộ của
nhân dân các nước trong khu vực.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên :
- Lược đồ ĐNA cuối thế kỉ XIX – đầu TK XX
- Tranh ảnh, tài liệu cần thiết phục vụ bài giảng.
2. Học sinh :
Đọc trước nội dung bài học
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Trực quan, vấn đáp tìm tòi, thuyết trình
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
1. Trình bày diến biến chính của CM Tân Hợi
2. Nêu kết quả của CM Tân Hợi. Vì sao gọi cuộc CM này là cuộc CMTS không triệt để?
3
Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
- Mục tiêu: Tìm hiểu quá trình hoàn thành xâm lược của CNTD vào các nước ĐNA. Nhận
xét những đặc điểm của quá trình này
- Phương pháp: Phát vấn, đàm thoại trên cơ sở sử dụng triệt để lược đồ hình 9 SGK để từ đó
học sinh đưa ra nhận xét dựa và năng lực tư duy độc lập
Hoạt động của GV
- GV: Dùng lược đồ Đông
Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu
thế kỉ XX đàm thoại với HS
về tị trí địa lý, lịch sử - văn
hóa, vị trí chiến lược của
Đông Nam Á
- GV hỏi: Tại sao Đông Nam
Á trở thành đối tượng xâm
lược của tư bản phương
Tây?
- Đông Nam Á là
một khu vực có vị trí chiến
lược quan trọng, chế độ
phong kiến lâm vào khủng
hoảng, suy yếu → thực dân
phương Tây nhòm ngó, xâm
lược.
- GV yêu cầu HS theo dõi
Hoạt động Thời
của HS
gian
- HS theo dõi
SGK, kết hợp
với những hiểu
biết sau khi
học Ấn Độ,
Trung Quốc,
Nhật Bản để
trả lời
Kiến thức cần đạt
1. Quá trình xâm lược của
chủ nghĩa thực dân vào các
nước Đông Nam Á
a. Nguyên nhân:
- Đông Nam Á có vị trí chiến
lược quan trọng, chế độ phong
kiến khủng hoảng → thực dân
phương Tây xâm lược.
b. Qúa trình hoàn thành xâm
lược ĐNÁ của CNTD:
- Từ nửa sau thế kỉ XIX, tư bản
SGK lập bảng thống kê về
quá trình xâm lược của chủ
nghĩa thực dân ở Đông Nam
Á theo mẫu.
- HS theo dõi
SGK và lược
đồ Đông Nam
Á cuối thế kỉ
XIX đầu thế kỉ
XX, lập bảng
thống kê vào
vở
phương Tây đẩy mạnh xâm
lược Đông Nam Á: Anh chiếm
Mã Lai, Miến Điện; Pháp chiếm
Việt Nam, Lào, Campuchia;
Tây Ban Nha rồi Mỹ chiếm
Philippin; Hà Lan và Bồ Đào
Nha chiếm Inđônêxia.
- Xiêm là nước duy nhất ở
Đông Nam Á vẫn giữ được độc
lập, nhưng cũng trở thành vùng
đệm giữa Anh và Pháp.
C. Nhận xét:
- Sự phân chia thuộc địa là
không đồng đều
- Hầu như tên thực dân nào
cũng có thuộc địa ở ĐNÁ
GV: Em hãy nhận xét về sự
phân chia thuộc địa của
CNTD ở ĐNÁ?
HS: trả lời
Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân
- Mục tiêu: tìm hiểu phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Campuchia
- Phương pháp: Phát vấn, đàm thoại, phân tích, giải thích, liên hệ..
HoạtThực
độngdân
của GV
Hoạt động Thời
Tên các
Thời
của HS
gian
nước
xâm lược
gian
GV: Thực dân Pháp hoàn
Đông
hoàn
thành xâm lược Campuchia
Nam Á
thành
như thế nào, vì sao nhân dân
Campuchia lại đứngxâm
lên đấu
lược
tranh chống thực dân Pháp?
Kiến thức cần đạt
2. Phong trào đấu tranh
chống Pháp của nhân dân
Campuchia:
a. Nguyên nhân:
- Năm 1863, Pháp gây áp lực
buộc vua Campuchia công nhận
quyền bảo hộ của chúng
Năm 1884, vua Campuchia
chính thức kí hiệp ước biến
Campuchia thành thuộc địa của
Pháp
- Chính sách cai trị tàn bạo của
thực dân Pháp đã gây nỗi bất
bình lớn trong tất cả các taanhgf
lớp nhân dân
-> ptrao đấu tranh của nhân dân
nổ ra
b. Các cuộc đấu tranh tiêu
biểu:
- Khởi nghĩa Si vootha (18611892)
- Khởi nghĩa A-cha Xoa ( 18631866)
- Khởi nghĩa Pucôm bô
( 1866-1867)
Yêu cầu học sinh hoàn thành
bảng thống kê theo mẫu:
Tên
KN
Thời
gian
Lãnh
đạo
Địa
bàn
c. Kết quả, nhận xét:
- Kết quả: hầu hết đều thất bại
- Nhận xét: Phong trào nổ ra sôi
nổi, quy tụ đông đảo tầng lớp
nhân dân song chưa có tính
thống nhất cao, đã có sự liên
minh chiến đấu với nhân dân
Việt Nam
GV giới thiệu bổ xung kiến
thức về các cuộc khởi nghĩa
GV: Theo em nguyên nhân
thất bại là gì?
- Chênh lệch lực lượng
- chưa có sự thống nhất chung
Hoạt động 3: Cả lớp và cá nhân
- Mục tiêu: Tìm hiểu quá trình hoàn thành xâm lược Lào của TD Pháp và cuộc đấu tranh của
nhân dân Lào chống Pháp đầu thế kỉ XX
- Phương pháp: Phát vấn, đàm thoại phát huy năng lực tư duy độc lập
Hoạt động của GV
GV: Nêu hiểu biết của em về
nước Lào?
- Lào là nước duy nhất trong
khu vực ĐNÁ không có
đường biển. Lào còn là một
nước nghèo, kinh tế phát
triển chậm.
GV: nêu nguyên nhân dẫn tới
cuộc đáu tranh chống Pháp
của nhân dân Lào?
GV: Các cuộc đấu tranh tiêu
biểu?
Hoạt động Thời
của HS
gian
Kiến thức cần đạt
5. Phong trào đấu tranh
chống Pháp của nhân dân
Lào đầu thế kỉ XX:
a. Nguyên nhân:
- Năm 1893, bằng cách gây sức
ép với Xiêm, TD Pháp đã biến
Lào thành thuộc địa của mình
- Do chính sách cai trị tàn bạo
của TD Pháp
-> Phong trào đấu tranh chóng
Pháp của ND Lào diễn ra sôi
nổi
b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu:
-1901-1903 cuộc kn do Pha ca
đuốc chỉ huy, giải phóng Xa va
na khét, đường 9 biên giới Việt
- Lào thất bại
- 1901-1907 cuộc khởi nghĩa
trên cao nguyên Bô-lô-ven do
Ong Kẹo, Com-ma-đam chỉ
huy thất bại
Nhận xét:
-Phong trào diễn ra liên tục sôi
nổi nhưng thất bại vì: phong
trào mang tính tự phát, thiếu
đường lối nà thiếu tổ chức vững
vàng
- Thể hiện tinh thần yêu nước
và tinh thần đoàn kết của nhân
dân 3 nước Đông Dương
GV: Nguyên nhân thất bại, ý
nghĩa lịch sử?
GV: Nhận xét chung về
phong trào đấu tranh chống
Pháp của nhân dân Lào?
Hoạt động 4: Cả lớp và cá nhân
- Mục tiêu: Tìm hiểu tình hình Xiêm từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, đặc biệt chú ý đến
cuộc cải cách của Rama V và ý nghĩa của nó với sự phát triển của Xiêm
- Phương pháp: thuyết trình, phân tích, giải thích, so sánh liên hệ...
Hoạt động của GV
GV: Đến giữa thế kỉ XIX,
những thách thức mà Xiêm
đang phải đối mặt là gì?
GV: Trước tình hình trên,
vua nc Xiêm đã làm ntn để
duy trì độc lập dân tộc?
GV: Nội dung cơ bản của cải
cách mà Rama V thực hiện?
Hoạt động Thời
của HS
gian
Kiến thức cần đạt
6. Xiêm giữa thế kỷ XIX –
đầu thế kỉ XX
* Bối cảnh lịch sử
- Giữa thế kỷ XIX Xiêm thực
hiện chính sách đóng cửa để
tránh sự xâm nhập của Phương
Tây.
Giữa TK XIX đứng trước sự đe
dọa xâm lược của phương Tây,
RaMa IV (Mông - kút ở ngôi từ
1851- 1868) đã thực hiện mở
cửa buôn bán với nước ngoài
- Năm 1868 Ra-Ma( Chu-lalong-con ở ngôi 1868- 1910)
lên ngôi tiến hành cải cách đất
nước :
*Nội dung cải cách
- Kinh tế:
+ NN: Giảm nhẹ thuế khóa
(ruộng) nâng cao năng xuất lúa,
tăng nhanh lượng gạo xuất khẩu
+CTN: Khuyến khích tư nhân
GV: Tính chất, ý nghĩa của
cải cách?
bỏ vốn kinh doanh, xây dựng
nhà máy, mở hiệu buôn và ngân
hàng
- Chính trị
+ Xóa bỏ chế độ nô lệ, giải
phóng người lao động
+ Đứng đầu nhà nước là vua,
giúp việc cho vua có hội đồng
nhà nước (nghị viện )
+ Năm 1892 Ra-ma V tiến hành
nhiều cải cách(quân đội, tòa án,
trường học ) theo khuôn mẫu
phương Tây => Xiêm phát triển
theo hướng TBCN.
Ngoại giao
+ Mềm dẻo, lợi dụng vị trí
“nước đệm”
+ Sẵn sàng từ bỏ các vùng đất
phụ cận ( vốn là lãnh thổ cùa
CPC, Lào, và Mianma) để giữ
gìn chủ quyền đất nước
Tính chất: Cái cách mang tính
chất CMTS không triệt để
4. Củng cố:
GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS thông qua câu hỏi sau:
- Nhận xét phong trào đấu tranh của nhân dân Lào từ giữa tk XIX đến đầu TK XX
- Vì sao Xiêm là nc duy nhất ở ĐNÁ không phải là thuộc địa của CNTD
5. Dặn dò:
– Học bài cũ
– Đọc trước BÀI 5
V. RÚT KINH NGHIỆM