Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Hình 6 tiết 12,13,14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.98 KB, 7 trang )

Kế hoạch bài học môn toán 6
Ngày soạn :02/11/2015
Ngày dạy : 05,12,19/11/2015
Tuần 12 – 13 – 14
Tiết 11 – 12
Bài 6
ÔN TẬP CHƯƠNG I

Năm học 2015 - 2016

I. Mục tiêu
- Hiểu được mạch kiến thức đã học trong chương.
- Biết cách giải một số dạng toán cơ bản liên quan đến kiếnthức đã học
trong chương.
- Bước đầu biết liên hệ kiến thức đã học với thực tiễn.
- Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng,thước có chia khoảng,compa để vẽ , đo
đoạn thẳng.
- Tỉ mỉ, cẩn thận, trung thực.
II. Phương tiện
- Thước, compa
III. Chuỗi hoạt động học tập
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Hoạt động khởi động
- Hs thảo luận nhóm hoàn thiện 1.a,b,c,d
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1.a. Trao đổi
C. Hoạt động luyện tập


1.b
- Gv : Yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn
+ Hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật,
thiện 1.a và trả lời các câu ở phần 1.b,c,d
hình thang, hình tròn.
+ (1) Chỉ một ; (2) Một ; (3) Đối nhau
(4) AM + MB = AB
1.c.
(1) Một điểm là một hình
(2)Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng
nằm trên một đường thẳng, Ba điểm không
thảng hàng là có một trong ba điểm không
cùng nằm trên một đường thẳng.
(3) Khi AM + MB = AB
(4) Hai đường thẳng trùng nhau là hai
đường thẳng có vô số điểm chung. Hai
đường thẳng phân biệt là hai đường thẳng
có một điểm chung hoặc không có điểm
chung nào.
(5) Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc và
tạo thành một đường thẳng. Hai tia trùng
11


Kế hoạch bài học môn toán 6

- Gv : Yêu cầu hs Thu thập thông tin, quan
sát phần tóm tắt kiến thức dưới sự hướng
dẫn của giáo viên.
- Gv : Yêu cầu hs làm việc cá nhân sau đó

trao đổi trong nhóm hoàn thiện phần 3.a ;
3.b

Năm học 2015 - 2016
nhau là hai tia chung gốc và ...
(6) Đoạn thẳng XY là hình gồm cả điểm X,
Y và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm này
(7) Cách đo độ dài đoạn thẳng :....
(8) Đo độ dài hai đoạn thẳng
(9) Khi M nằm giữa A và B
( 10 ) Vẽ đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho
trước : dùng compa hoặc thước
(11). Là điểm nằm giữa và cách đều hai đầu
mút
(12) Vẽ đoạn thẳng AB, Chia đoạn thẳng
AB thành hai phần bằng nhau. Điểm chính
giữa là trung điểm của AB
- Hs : Nhớ lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học của chương 1
- Hs làm việc cá nhân sau đó trao đổi trong
nhóm hoàn thiện
•Z
phần 3.a ; 3.b
P
M
Q
A





•T

D. E Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở
rộng
- Gv : Yêu cầu hs thu thập thông tin và hoàn
thiện các câu hỏi

- A không nằm giữa P và Q vì .....
t
- Vì Q nằm giữa P và A nên:PQ + QA = PA
Do đó QP > QA
- QA = PA – PQ = 8 – 6 = 2 cm
QA < PQ nên Q không phải là trung điểm
của PA
- Vì PA = 8cm Nên MP = MA = 4 cm

III. Kiểm tra – Đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trong quá trình hoạt động của hs, ghi chép vào sổ theo dõi
IV. Dặn dò
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, hoàn thiện các phần về nhà
- Ôn lại toàn bộ nội dung của chương chuẩn bị giờ sau kiểm tra
12


Kế hoạch bài học môn toán 6
Ngày soạn : 31/10/2015
Ngày dạy : 02,03/11/2015
Tuần 12
Tiết 32 – 33

Bài 22

Năm học 2015 - 2016

BỘI CHUNG NHỎ NHẤT

I. Mục tiêu
- Hiểu khái niệm BCNN của hai hay nhiều số.
- Biết cách tìm BCNN của hai hay nhiều số trong những trường
hợp đơn giản.
- Biết tìm BC thông qua tìm BCNN.
- Hs phân biệt được điểm giống nhau và khác nhau giữa hai quy tắc tìm ƯCLN và BCNN
- Cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực.
II. Phương tiện
- Đồ dùng học tập.
III. Chuỗi hoạt động học tập
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là BC của hai hay nhiều số? x ∈ BC (a,b) khi nào ?
3. Dạy bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Hoạt động khởi động
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 24;...}
- Gv : Yêu cầu hs hoạt động nhóm hoàn
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24;...}
thiện phần a và b
Vậy BC (4, 6) = {0; 12; 24; 36;....}
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Hs đọc thông tin phần 1.a và trả lời các

- Gv : Yêu cầu hs đọc thông tin phần 1.a và câu hỏi
trả lời các câu hỏi :
+ Là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các
+ BCNN của hai hay nhiều số là số như thế BC của các số đó
nào?
+ Tất cả các BC của 4 và 6 đều là bội của
+ Hãy tìm mối quan hệ giữa BC và BCNN BCNN (4,6)
của 4 và 6
+ Qua đó các em rút ra nhận xét gì về BC + BCNN (a, 1) = a
và BCNN của nhiều số?
+ BCNN (a, b, 1) = BC (a, b)
+ BCNN (a, 1)= ? vì sao ?
+ BCNN (a, b, 1) = ? Vì sao ?
- Hs thảo luận nhóm hoàn thành phần 1.b ;
- Gv : Yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn
1.c ; 1.d
thành phần 1.b ; 1.c ; 1.d
1.c
BC(4,18) = {0 ; 36 ; 72 ;...}
BCNN(4,8) = 36
1.d
BCNN(26,52) = 52 ;
BCNN(26,2,1) = 26 ; BCNN(24,36) = 72
13


Kế hoạch bài học môn toán 6
- Gv : Yêu cầu hs thảo luận nhóm thu thập
thông tin phần 2.a ,2.b và trả lời các câu hỏi
+ Có mấy cách tìm BCNN ?

+ Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra
TSNT gồm mấy bước ? Nêu các bước ?
+ Nếu các số đã cho đôi một nguyên tố
cùng nhau thì BCNN = ?
+ Nếu trong các số đã cho có một số là bội
của các số còn lại thì BCNN = ?
- Gv : Yêu cầu hs thảo luận phần 2.c và
hoàn thiện các phần 2.d,e,g

Năm học 2015 - 2016
- Hs thảo luận nhóm thu thập thông tin phần
2.a ,2.b và trả lời các câu hỏi
+ Liệt kê và phân tích ra TSNT
+ Ba bước .....
+ BCNN của chúng là tích của các số đó

+ BCNN của chúng chính là số đó
- Hs thảo luận phần 2.c và hoàn thiện các
phần 2.d,e,g
+ BCNN(24,15) = 120 ;
BCNN(12,27,35) = 3780
BCNN(24,12) = 24 ; BCNN(35,7,1) = 35
- Gv : So sánh điểm giống và khác nhau của A = {0 ;360 ;720 }
hai quy tắc tìm ƯCLN và BCNN ?
- Hs : ........
- Gv : Yêu cầu hs thảo luận nhóm thu thập
- Hs thảo luận nhóm thu thập thông tin phần
thông tin phần 3.a và trả lời các câu hỏi :
3.a và trả lời các câu hỏi
+ Để tìm BC thông qua tìm BCNN ta làm

+ Tìm BCNN sau đó tìm bội của BCNN
như thế nào?
+ Có mấy cách tìm BC ?
+ Có hai cách : Liệt kê và tìm thông qua
BCNN
- Gv : Yêu cầu hs thảo luận phần 3.b và
- Hs thảo luận phần 3.b và hoàn thiện phần
hoàn thiện phần 3.c
3.c
C. Hoạt động luyện tập
Bài 1
- Gv: Yêu cầu hs làm các bài tập 1,2,3,4.
BCNN(1,8) = 8 ; BCNN(8,1,12) = 24
Sau đó trao đổi với các bạn trong nhóm học Bài 2
tập
56 = 23.7 ; 140 = 22.5.7
ƯCLN(56,140) = 22.7 = 28
BCNN(56,140) = 23.5.7 = 280
Bài 3
BCNN(17,27) = 459 ;BCNN(45,48) = 720
BCNN(60,150) = 300
Bài 4
BCNN(30,150) = 150
BCNN(40,28,140) = 280
BCNN(100,120,200) = 600
III. Kiểm tra – Đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trong quá trình hoạt động của hs, ghi chép vào sổ theo dõi.
IV. Dặn dò
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, hoàn thiện các phần về nhà
14



Kế hoạch bài học môn toán 6
Năm học 2015 - 2016
- Đọc trước bài 23. Luyện tập về bội chung nhỏ nhất.
Ngày soạn : 01/11/2015
Ngày dạy : 04/11/2015
Tuần 12
Tiết 34
Bài 23
LUYỆN TẬP VỀ BỘI CHUNG NHỎ NHẤT

I. Mục tiêu
- Luyện tập kĩ năng tìm BCNN của hai hay nhiều số
- Luyện tập kĩ năng tìm BC thông qua BCNN.
- Rèn kĩ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố, kĩ năng tính toán tìm BCNN một
cách hợp lí.
- Hs biết vận dụng cách tìm BC, BCNN để giải các bài toán thực tế.
II. Phương tiện
- Đồ dùng học tập.
III. Chuỗi hoạt động học tập
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là BC của hai hay nhiều số? x ∈ BC (a,b) khi nào ?
3. Dạy bài mới
- Nêu các cách tìm BCNN?
- Nêu Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN?
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Hoạt động khởi động

B. Hoạt động hình thành kiến thức
C. Hoạt động luyện tập
- Gv : Yêu cầu nhóm trưởng điều kiển hoàn Bài 2
thiện các bài tập 1,2. Trao đổi, thảo luận
BCNN(12,30) = 60 ; BCNN(27,35) = 945
trong nhóm đi đến kết luận
BCNN(9,42) = 126 ; BCNN(81,72) = 648
- Gv : Yêu cầu hs hoàn thiện các bài tập 3
đến 6. Trao đổi, thảo luận trong nhóm đi
đến kết luận

Bài 3
BCNN(10,12,15) = 60
BCNN(16,80,150) = 1200
Bài 4
Vì x ∈ BC(15,180) và x > 0
Mà BCNN(15,180) = 180
nên x = {180 ; 360 ; 270 ;...}
Bài 5
15


Kế hoạch bài học môn toán 6

Năm học 2015 - 2016
A = {x ∈ BC(30,45)| x < 500}
A = {0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 }
Bài 6
a. ƯCLN(6,4) = 2
BCNN(6,4) = 12

ƯCLN(6,4). BCNN(6,4) = 24
a.b = 6.4 = 24
b. ƯCLN(150,20) = 10
BCNN(150,20) = 300
ƯCLN(150,20). BCNN(150,20) = 3000
a.b = 150.20 = 3000
c. ƯCLN(28,15) = 1
BCNN(28,15) = 420
ƯCLN(28,15) .BCNN(28,15) = 420
a.b = 28.15 = 420

D. Hoạt động vận dụng
- Gv : Yêu cầu hs thu thập thông tin và hoàn a. Năm 2004 : Năm Giáp Thân
thiện phần a và b
Năm : 1944 và 2064
b. 2076 ;
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Gv : Yêu cầu hs thu thập thông tin, tìm
hiểu trên các phương tiện thông tin hoàn
Bài 1.
thiện bài 1,2
Gọi số hs lớp đó là x thì : x + 1 là bội của
2 ;3 ;4 ;5 ;6.
BC(2,3,4,5,6) = {60,120 ;180 ;240}vì tổng
số hs nhỏ hơn 300 nên
+ x = 59 ٪ 7 ( loại ) ; + x = 119 M
7( nhân )
+ x = 179 ٪ 7 (loại ) ; + x = 139٪7 ( loại )
Vậy có tổng số 119 hs
Bài 2

BCNN(22,24,32) = 1056
BC( 22,24,32) = {2112 ; 3168 ; 4224 ; ...}
Vậy đoàn có 4224 người
III. Kiểm tra – Đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trong quá trình hoạt động của hs, ghi chép vào sổ theo dõi.
IV. Dặn dò
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, hoàn thiện các phần về nhà
- Đọc trước bài 24. Ôn tập chương I
16


Kế hoạch bài học môn toán 6

Năm học 2015 - 2016

17



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×