Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Lí thuyết và trắc nghiệm có đáp án chương 3 hóa học 12 phần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.68 KB, 3 trang )

CHƯƠNG III : AMIN - AMINO AXIT- PROTEIN (phần 3)
PEPTIT
I/ Khái niệm
* Peptit là hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bởi các
liên kết peptit.
lieâ
n keá
t peptit

... NH CH C N CH C ...
R1 O H R2 O

Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4,…gốc -amino axit được gọi là đi, tri, tetrapeptit.
==> oligopeptit
Những phân tử peptit chứa trên 10 gốc α–amino axit hợp thành được ===>
polipeptit.
II/ Tính chất hóa học
a. Phản ứng thuỷ phân → amino axit
b. Phản ứng màu biure
Trong môi trường kiềm, Cu(OH)2 tác dụng với peptit cho màu tím (màu của hợp
chất phức đồng với peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên).
PROTEIN
PEPTIT VÀ PROTEIN
1: Tripeptit là hợp chất
A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.
B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.
D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.
2: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?
A. 3 chất.
B. 5 chất.


C. 6 chất.
D. 8 chất.
3: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo bao nhiêu đồng phân đipeptit có cả 2
gốc aminoaxit trong phân tử ?
A. 1 chất.
B. 2 chất.
C. 3 chất.
D. 4 chất.
4: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
5: Số đồng phân tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
6: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc
tác thích hợp là
A. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit. C. axit cacboxylic.
D. este.


7: Peptit A được tổng hợp từ một loại monome duy nhất là glyxin có phân tử khối
= 456. Số mắc xích của phân tử peptit A là
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 9.

HG : Glyxin : H2NCH2COOH ----> -(-HNCH2CO-)n- = 57n = 456 ===> n
10: α - amino axit X chứa một nhóm – NH 2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit
HCl dư thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là
A. H2NCH2COOH
B. H2NCH2CH2COOH
C. CH3CH2CH(NH2)COOH
D. CH3CH(NH2)COOH
HG : Có áp dụng ĐLBTKL ==> khối lượng HCl
n

amino axit

=n

HCl

=

13,95 − 10,3
===> M
36,5

amino axit

====> amino axit có 1 –

COOH
Đặt CT:

H2NRCOOH = 16 + R + 45 =


10,3
===> R ====> CTCT
0.1

11: Cho các loại hợp chất : amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y),
amin (Z), este của amino axit (T). Dãy gồm các hợp chất đều tác dụng được với
dung dịch NaOH và dung dịch HCl là
A. X, Y, Z, T
B. X, Y, T
C. X, Y, Z
D. Y,
Z, T
12: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lit CO 2 ; 0,56 lit
N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H 2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu
được sản phẩm có muối C2H4O2NNa. Công thức cấu tạo của X là
A. H2NCH2COOC3H7
B. H2NCH2COOCH3
C. H2NCH2CH2COOH
D. H2NCH2COOC2H5
13 : Thủy phân hoàn toàn peptit sau, thu được bao nhiêu amino axit ?
NH2 – CH2 – CO – NH – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH2 – COOH
|
|
CH2COOH
H2C – C6H5
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

14 : Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. C2H5OH
B. H2NCH2COOH
C. CH3COOH
D. CH3NH2
15: Cho dãy các chất : CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất
trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.

• PEPTIT VÀ PROTEIN


1
D

2
C

3
B

4
B

5
A


6
A

7
C

8
D

9
C

10
C

11
B

12
B

13
B

14
D

15
B




×