Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Viết bài tập làm văn số 5 văn lập luận chứng minh làm tại lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.89 KB, 4 trang )

1
Bài 23
Tiết 95,96
Tuần 25
Tập làm văn:

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN

SỐ 5VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
(làm tại lớp)
I- MỤC TIÊU
1 . Kiến thức : Ôn tập về cách làm bài văn lập luận
chứng minh, cũng như về các kiến thức văn học và Tiếng Việrt
có liên quan đến bài làm, để có thể vân dụng kiến thức đó
vào việc tập làm một văn lập luân chứng minh cụ thể.
2. Kĩ năng: Tổng kiểm tra kó năng làm văn lập luận chứng
minh.
3 . Thái độ: Có thể tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập
làm văn của bản thân để có hướng phấn đấu phát huy ưu
điểm và sửa chữa khuyết điểm làm văn của mình.
II.NỘI DUNG HỌC TẬP: Viết bài văn lập luận chứng minh
III. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Giáo án đề kiểm tra
- Học sinh: Xem lại cách làm văn chứng minh + Các đề văn
SGK + Giấy kiểm tra.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS(1 phút)
2. Kiểm tra miệng :Không kiểm tra
3. Tiến trình bài học(82 phút)
MA TRẬN ĐỀ
Tên Chủ đề (nội Năng


lực
dung,chương…)
cần
đánh
giá
Làm văn
- Thể loại
- Năng lực
- Phương pháp quan sát
phù hợp.
- Năng lực
- Ngơn ngữ chính trình bày
xác
- Năng lực
- Bố cục
thực hành,
- Tạo lập văn bản sáng tạo
lập luận chứng
minh

Nhận biết

- Nhận ra
phương
thức biểu đạt
, ngơi kể
trong bài
văn.
- Thể hiện rõ
bố cục 3

phần

Thơng
hiểu

Vận dụng
Cấp độ Cấp
thấp
cao

-Viết
đúng
chính tả
- Trình tự
hợp lí

- Cách
diễn đạt,
hành văn
lưu lốt

Cộng
độ

- Bài văn
có sáng
tạo phù
hợp u
cầu đề



2
Số câu :1
Số điểm
Tỉ lệ %

5
50%

HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VÀ HS
Hoạt động 1:.Gv chép đề(2 phút)
Yêu cầu HS nộp sách vở ra
đầu bàn
-Yêu cầu HS làm bài nghiêm
túc

Hoạt động 2: phân tích đề (2 phút)
Hoạt động 3 : GV u cầu HS lập dàn
bài ra nháp(30 phút)
- Bài có bố cục 3 phần.

3
30%

1
10%

1
10%


10
100%

NỘI DUNG BÀI DẠY
I. Đề:
Dân gian có câu tục ngữ « Gần mực thì
đen , gần đèn thì rạng ». Nhưng có bạn lai
bảo : Gần mực chưa chắc đã đen , gần đèn
chưa chắc đã rạng. Em hãy viết bài văn
chứng minh thuyết phục bạn ấy theo ý kiến
của em.
II. Phân tích đề
- Kiểu bài : chứng minh
-CM vấn đề : thuyết phục bạn ấy theo ý
kiến của em.
III Dàn bài
1.Mở bài:(2đ)
- Giới thiệu vấn đề (Nêu vấn đề nghị
luận): Việc hình thành nhân cách của mỗi
con người .
- Viết lại câu tục ngữ
2.Thân bài(5đ)
- Giải thích câu tục ngữ
-Nghóa đen : Mực là gì?, đèn là gì?
+ Mực : có màu đen tượng trưng cho những
gì khơng tốt đẹp, những cái xấu xa .
+ Đèn : là vật phát ra ánh sáng, soi tỏ mọi
vật xung quanh, tượng trưng cho cái tốt đẹp
sáng sủa.
-Nghóa bóng : Gần người tốt thì sẽ tốt,

gần người xấu thì sẽ xấu.
- Phân tích các mặt đúng , mặt lợi của câu
tục ngữ
+ Dựa vào thực tế cuộc sống con người, ta
thấy câu tục ngữ rất đúng khi xét trong mối
quan hệ giữa mơi trường xã hội với việc hình
thành nhân cách mỗi người
Dẫn chứng :
. Ảnh hưởng những người chung quanh : Lưu
Bình nhờ sống gần người bạn tốt là Dương
Lễ nên đã trở thành người hữu ích cho xã
hội.
.Trong kho tàng văn học dân gian , nhân dân
ta còn có những câu tục ngữ , ca dao mang ý
nghĩa tương tự.
- Phân tích các mặt bổ sung : Nhưng trong


3
vài trường hợp đặc biệt, có thể gần mực mà
khơng đen, gần đèn mà khơng sáng
Dẫn Chứng :
+ Đối với trường hợp gần mực mà khơng
đen : hình ảnh của Nguyễn Văn Trỗi trong
thời Mỹ - Ngụy đang chiếm đóng miền Nam
nước ta, anh là bơng sen tỏa ngát hương
thơm từ chốn bùn đen hơi tanh.
+ Có những trường hợp gần đèn mà khơng
sáng.
- Câu tục ngữ này khun chúng ta điều gì ?

-> Câu tục ngữ này khun chúng nên gần
gũi những nơi tốt , người tốt để trở thành con
người hữu ích cho xã hội đổng thời nó cũng
khun chúng ta khơng nên gần gũi những
nơi xấu xa, gần những bạn xấu vì dễ ảnh
hưởng xấu.
- Xây dựng thái độ đúng cần phải có
+ Nếu nhà trường làm cơng tác giáo dục tốt
thì sẽ có nhiều học sinh giỏi, đạo đức ti6t1.
+ Ở gia đình cũng vậy, nếu cha mẹ là những
tấm gương sáng, anh chị em hòa thuận thì sẽ
có những đứa con ngoan, gần gũi hơn.
- Phân tích ngun nhân, hậu quả ( hoặc tác
dụng)
+ Trong quan hệ bạn bè : nếu ta chơi với
bạn tốt thì ta sẽ học được những điều tốt nơi
người bạn ấy .Đồng thời nếu ta gần mực thì
ta dễ bị đen, bởi mơi trương ấy dễ có tác
dụng rất xấu.
+ Trong gia đình : nếu cha mẹ khơng quan
tâm con cái thì gia đình ấy sẽ có những đứa
con hư.
+ Trong xã hội tư bản , dưới chế độ phong
kiến thực dân đơ hộ , mơi trường XH rất xấu
xa phức tạp nên sản sinh ra nhiều tệ nạn
trong XH
Hoạt động 4: u cầu trình bày(2 phút)
3. Kết bài:(2đ)
Ý nghóa câu tục ngữ
-Rút ra bài học cho bản thân

IV. u cầu trình bày(1đ)
- Bố cục rõ ràng, chữ viết
sạch, đẹp, không bôi xóa.
Hoạt động 5: Viết bài(46 phút)
- Bài làm có sáng tạo
- Dựa vào dàn bài viết thành bài văn hồn
- Chú ý nêu suy nghó, cxúc,
chỉnh : xem chổ nào diễn đạt còn thiếu thì
mong muốn của em trong từng
bổ sung thêm
ý, biết vận dụng các phương
- Đúng bố cục 3 phần: khơng có dấu gạch
pháp khi làm bài
đầu dòng, khơng có chữ MB, TB, KB
V. HS viết bài
- Xác định đúng u cầu đề


4
- Sử dụng ngơi kể cho phù hợp
- Cần kết hợp kể, tả để biểu cảm. Trong khi
kể , tả cần sử dụng biện pháp nghệ thuật
( so sánh, liên tưởng, nhân hóa, ẩn dụ…)
4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức) (4 phút)
Thu bài, kiểm tra số bài, nhận xét giờ kiểm tra
5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà) (3 phút)
* Đối với bài học ở tiết học này : Xem lại bài làm
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
- Chuẩn bò bài: « Ý nghóa văn chương».
+ Đọc, chú thích.

+ Trả lời các câu hỏi SGK trang 63.
V. PHỤ LỤC
VI. RÚT KINH NGHIỆM
a.Nội
dung..............................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………...................
b.Phương
pháp...............................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………...........................
c.Đồ dùng thiết bị dạy học
……………………………………………………………………………………………….......
.......................................................................................................................................................



×