Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài 26 sống chết mặc bay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.54 KB, 7 trang )

Tuần dạy: 28 Tiết: 105,106

Ngày dạy

SỐNG CHẾT MẶC BAY
Phạm Duy Tốn
1. Mục tiêu: Giúp HS.
1.1. Kiến thức:
* HS biết:
- HĐ1: Một vài nét về tác giả, tác phẩm.
* HS hiểu:
- HĐ2: Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân
trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới
chế độ cũ.
- HĐ3: Những thành công nghệ thuật của truyện, nhất là
nghệ thuật xây dựng tình huống nghòch lí.
1.2. Kó năng:
- HS thực hiện được: Đọc – hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu
thế kỉ XX.
- HS thực hiện thành thạo: Kó năng kể tóm tắt truyện, phân tích
nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập, tương
phản và tăng cấp.
1.3. Thái độ:
- Thói quen: Giáo dục lòng thương cảm người dân lao động,
căm ghét bọn quan lại thờ ơ, vô trách nhiệm.
- Tính cách: Có ý thức giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt, thiên tai. Giáo dục kó năng
tự nhận thức, kó năng giao tiếp, phản hồi...
2. Nội dung học tập:
- Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước
thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế
độ cũ.


3. Chuẩn bò:
3.1.Gíao viên: Tranh tác giả Phạm Duy Tốn.
3.2. Học sinh: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi ở phần đọc- hiểu vb sgk/81, 82.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện:
- Lớp 7A1:
…………………………………………………………………………........
- Lớp 7A2:
…………………………………………………………………………........
- Lớp 7A3:
…………………………………………………………………………........


- Lớp 7A4:
…………………………………………………………………………........
- Lớp 7A5:
…………………………………………………………………………........
4.2. Kiểm tra miệng: ( Thông qua )
4.3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS.
ND bài học.
*GV: Như chúng ta biết, Thủy- Hỏa- Đạo- Tặc, trong
bốn thứ giặc ấy, nhân dân xếp giặc nước, giặc lụt lên
hàng đầu. Cho đến nay đã hàng bo thế kỉ, người dân
vùng châu thổ sơng Hồng miền Bắc Việt Nam đã phải
đương đầu với cảnh “ Thủy thần nổi giận”: lũ lụt, vỡ
đê, nhà trơi, người chết...
(HS xem tranh)
Hệ thống đê điều dù đã được gia cố hằng năm nhưng
nhiều đoạn, nhiều chỗ vẫn khơng chống nổi sức nước

hung bạo. Lại thêm sự vơ trách nhiệm, sống chết mặc
bay của khơng ít tên quan lại cầm quyền, thiên nạn ấy
càng thêm thê thảm. Truyện ngắn của Phạm Duy Tốn
đã dựng lại bức tranh đau lòng và đáng giận ấy. Bài
I. Đọc – hiểu văn bản:
học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
1. Tác giả - tác phẩm:
Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản
- Phạm Duy Tốn ( 1883- 1924)
( 15’)
- Q gốc ở Hà Tây nhưng sinh
* GV cho HS quan sát tranh tác giả Phạm Duy Tốn, trưởng ở Hà Nội.
u cầu HS giới thiệu vài nét về ơng?
- Là người có thành tựu đầu tiên về
- Phạm Duy Tốn ( 1883 – 1924 ), q gốc ở Hà Tây
thể loại truyện ngắn hiện đại.
nhưng sinh trưởng ở Hà Nội, ơng tốt nghiệp trường
- “Sống chết mặc bay” được coi là
thơng ngơn, làm phiền dịch tại tòa thơng sứ Bắc Kì.
bơng hoa đầu mùa trong sự nghiệp
- Ơng thuộc tầng lớp tri thức “ Tây học” , ơng viết cho
sáng tác của ơng.
nhiều báo chí đương thời. Ơng được coi là cây văn xi
truyện ngắn đầu tiên trong dòng văn chương hiện thực
đầu thế kỉ XX.
2. Đọc – giải nghĩa từ:
- Sống chết mặc bay được coi là tác phẩm thành cơng
nhất của ơng.
* GV hướng dẫn HS đọc: Chú ý phân biệt
giọng của các nhân vật.

* GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp, HS đọc sáng
tạo, phân vai.
3. Bố cục: 3 phần:
- GV nhận xétù giọng đọc của từng HS.
+ Phần 1: Nguy cơ vỡ đê
* u cầu HS giải thích nghĩa một số từ ở chú thích : 1, và sự chống đỡ của
4, 5.
người dân.
* VB Sống chết mặc bay có thể chia
+ Phần 2: Cảnh quan phủ


làm mấy phần? Mỗi phần nói gì?
- Ba phần:
+ Phần 1: “gần 1 giờ đêm… khúc đê
này hỏng mất”:
+ Phần 2: “Ấy, lũ con dân… Điếu
mày”
+ Phần 3: Còn lại
- Văn bản này được viết theo thể loại nào?
HS trả lời, GV nhận xét.
Hoạt động 2: Phân tích VB (35’)
* Đoạn đầu câu truyện rơi vào khoảng
không gian và thời gian nào? Nêu ý
nghóa ?
- Lúc nữa đêm, trên sông Nhò Hà.
-> Nhấn mạnh tình cảnh nguy hiểm của
thiên tai đang từng lúc giáng xuống, đe dọa cuộc sống
của người dân.
*Đọc lại đoạn miêu tả cảnh hộ đê

và xác đònh những chi tiết đặc tả
về hoàn cảnh và con người ?
 Hoàn cảnh mưa tầm tã, nước sông
Nhi Hà lên to quá – âm thanh mỗi lúc
một ầm ó.
*Những chi tiết đó làm em hình dung ra
một cảnh tượng như thế nào ?
- Hình ảnh con nước cuồn cuộn .
* Nhờ đâu mà em có sự liên tưởng
gần gũi đó ?
- Sử dụng nghệ thuật tăng cấp
* Nêu những chi tiết miêu tả cảnh
người hộ đê?
- Kẻ thì thuổng, người cuốc, kẻ đội đất,
người vác tre, nào đắp nào cừ, bì bõm
dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân,
người nào người nấùy lướt thướt như
chuột lột.
* Hãy cho biết tác giả sự dụng nghệ
thuật gì để miêu tả? Tác dụng?
- Nghệ thuật tăng cấp, cảnh thiên tai
không tránh khỏi.
* GV đọc câu: “ than ôi!…… lo thay!……

cùng nha lại đánh tổ
tôm trong khi đi hộ đê.
+ Phần 3: Cảnh đê vỡ,
người dân lâm vào tình
cảnh thảm sầu.
4. Thể loại:

- Truyện ngắn hiện đại.
II. Phân tích văn bản:
1. Nguy cơ vỡ đê và sự chống
cự của người dân:
- Trời mưa tầm tã.
- Nước sông Nhò Hà lên
to quá.
- Hàng trăm nghìn con
người… trông thật thảm
hại.
- Tiếng trống, ốc thổi vô
hồi, tiếng người xao xác
gọi nhau.
- Sức người khó lòng
đòch nổi.
- Lo thay, nguy thay khúc
đê này hỏng mất.
-> Tình cảnh nguy hiểm, khó khăn.


nguy thay……khúc đê này hỏng mất”.
Em có suy nghó gì về chi tiết này?
- Bên cạnh những lời tả khách quan
là những lời cảm thán vì tác giả
cũng không kìm nổi xúc động ( nghệ
thuật tăng cấp cũng tận dụng ngay
trong lời cảm xúc)
( GV chốt và chuyển ý sang tiết
2)
* Cảnh trong đình được tác giả đặc tả

như thế nào? ( xác đònh không gian,
thời gian ……) tìm chi tiết chính.
- Đèn thắp sáng trưng – nha lệ lính tráng
kẻ hầu người ha,ï đi lại rộn ràng – nhàn
nhã, đường bệ, nguy nga……
* Kể tên những nhân vật trong cảnh ?
- Thầy đề – thầy đội nhất – thầy
thông nhì – chánh tổng - quan phụ
mẫu.
* Nghệ thuật gì được dùng khi điểm
danh các quan và tác dụng của nghệ
thuật ?
- Liệt kê, tăng cấp, dụng ý phê
phán một lũ từ nhỏ đến lớn đều là
những con “sâu dân mọt nước”
- Nổi bật trong bọn chúng là hình ảnh
trung tâm “quan phụ mẫu” và chính
quan là hình ảnh xuyên suốt tạo nên
kòch tính đầy những tình tiết trong
truyện lên đến đỉnh điểm .
* Chân dung cuả quan được miêu tả
qua những chi tiết nào ?
- Học sinh tìm đọc trong văn bản .
* Hãy nhận xét của em qua hình ảnh
tên quan?
- HS trình bày – GV chốt ý.
* GV gọi học sinh đọc lại đối thoại cuối
bài. Nêu cảm nghó của em sau khi đọc
(nghe) xong?
* GV đọc lại các câu:

+ “ Ngoài kia……… thây kệ”.

2. Cảnh quan lại, nha phủ đánh tổ
tơm khi đi hộ đê:
- Đình cũng ở trên mặt
đê cao mà vững chãi.
- Đèn thắp sáng trưng.
- Quan phụ mẫu đang vui vẻ chơi bài
có kẻ hầu người hạ…….
- NT: Phép tương phản, liệt
kê tăng cấp.
-> Là những tên quan vơ lương tâm,
vơ trách nhiệm , vơ nhân tính.


+ “Này này………… nước bài
cao thấp”?
+ “Than ôi!cứ như………… động
tâm”
+ “Một nước bài cao thật là
phàm”
- HS trình bày – GV chốt ý.
* GV giáo dục kó năng tự nhận
thức: Theo em, việc làm và thái độ của tên quan phụ
mẫu có đúng với chức trách của ơng ta hay khơng? Vì
sao? Qua đó ta thấy được thái độ gì của tác giả đối với
bọn quan lại đương thời?
- Khơng vì đáng lí ra ơng ta phải cùng với dân dầm mưa
đội gió để bảo vệ đê chứ khơng phải trú ở nơi an tồn để
vui cuộc tổ tơm. Tác giả lên án, phê phán thói vơ trách

nhiệm, tàn ác của bọn quan lại đương thời.
( GV chuyển ý )
* Cảnh đê vỡ được tác giả miêu tả như thế nào?
* Em có nhận xét gì về cảnh tượng ấy?
Nâng cao: Khi đê vỡ thì quan lớn ù ván bài to. Em có
nhận xét gì về chi tiết này?
* GV liên hệ - giáo dục kó năng giao tiếp,
phản hồi: Thiên tai lũ lụt thường diễn ra ở nước
ta trong khoảng thời gian nào trong năm? Diễn ra như
thế nào? Nhà nước và nhân dân ta đã chống chọi với
thiên tai lũ lụt ra sao?
- HS trình bày – GV nhận xét.
* GV giáo dục: Bản thân em sẽ làm gì khi đồng bào bị
thiên tai lũ lụt?
- HS tự bộc lộ - GV nhận xét.

3. Cảnh đê vỡ:
- Nước tràn lênh láng, nhà cửa trơi
băng.
- Người sống khơng có chỗ ở, người
chết khơng có chỗ chơn.
-> Tình cảnh thảm sầu, vơ cùng đau
thương thảm hại.
- Kết hợp ngơn ngữ miêu tả và ngơn
ngữ biểu cảm.
=> Bức tranh hiện thực sinh động, rõ
nét.
III. Tổng kết:
1. Giá trò nghệ thuật:
- Nghệ thuật tưng phản, tăng cấp.

- Xây dựng nhân vật bằng nhiều hình
thức ngơn ngữ nhất là đối thoại.
- Lựa chọn ngơi kể khách quan.
2. Gía trị nội dung:
a. Giá trò hiện thực:
- Giá trị hiện thực : Tác giả vạch trần
bản chất “Lòng lang dạ thú”, tán tận
lương tâm của quan phủ thời Pháp
thuộc trước sinh mạng của người
Hoạt động 3: Tổng kết: (5’)
dân.
- Giá trị nhân đạo : Vừa gợi tả cảnh
* HS quan sát 2 bức tranh trong sgk/82. Hai bức tranh
tượng lụt do đê vỡ vừa tỏ lòng ai ốn
miêu tả cảnh gì? Được vẽ với mục đích gì?
cảm thương của tác giả - cảm thương
- HS tự bộc lộ - GV nhận xét.
cho thân phận người dân bị rẻ rúng.
* HS nêu nội dung chính và nghệ thuật của văn bản?
.
* Gía trị nội dung (về giá trò hiện thực,
nhân đạo ) của truyện sống chết mặc * Ghi nhớ sgk/83
IV. Luyện tập
bay?
* Bài tập :
- HS trình bày.
– GV nhận xét


* HS đọc ghi nhớ sgk/83

Hoạt động 4: Luyện tập. (5’)
* HS làm BT tình huống.
Em đang giữ chức vụ chủ tịch huyện, khi nghe dự báo
thời tiết rằng mưa bão lớn sắp đổ bộ vào tỉnh ta. Trong
trường hợp đó em sẽ làm gì?
- HS trả lời – GV nhận xét.
4.4. Tổng kết:
-Vẽ sơ đồ tư duy so sánh cảnh hộ đê ở ngoài trời và ở trong đình trong văn bản Sống
chết mặc bay.


4.5. Höôùng daãn học tập:
* Đối với bài học ở tiết này:
- Kể tóm tắt văn bản, học bài.
- Làm bài tập 2 phần luyện tập
- Tìm những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao đồng nghĩa với “Sống chết mặc bay”
*Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
Chuẩn bị bài “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”
-

Đọc kĩ văn bản, chú thích.
Trả lời câu hỏi ở phần đọc- hiểu văn bản.

5. Phụ lục:
...................................................................................
..............................................................................................
..............................................................................................
............




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×