Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

đề thi KTCL giữa HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.56 KB, 18 trang )

SỞ GIÁO & DỤC ĐÀO TẠO TP CẦN THƠ KIỂM TRA 1 TIẾT (LẦN 1)
TRƯỜNG THPT THỚI LAI Môn: Vật Lý 12NC Năm học: 2008-2009
Phiếu trả lời đề: 001
01. 11. 21. 31.
02. 12. 22. 32.
03. 13. 23. 33.
04. 14. 24. 34.
05. 15. 25. 35.
06. 16. 26. 36.
07. 17. 27. 37.
08. 18. 28. 38.
09. 19. 29. 39.
10. 20. 30. 40.
 Nội dung đề: 001
01. Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 8cos(4πt -
3
π
) cm. Số lần vật qua vị trí có li độ x=4
3
cm trong 3,5 s
đầu tiên là:
A. 14 lần B. 6 lần C. 7 lần D. 12 lần
02. Công thức nào biểu diễn gia tốc toàn phần một vật:
A.
dt
d
ω
γ
=
B. a
t


= r
γ
C. a
n
= r
ω
D. a=
22
tn
aa
+
03. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra càng rõ nét khi:
A. Lực cản (độ nhớt) môi trường càng nhỏ. B. Lực cản (độ nhớt) môi trường càng lớn.
C. Tần số riêng của hệ càng nhỏ. D. Tần số của lực cưỡng bức càng lớn.
04. Đồ thị của một vật dao động điều hoà có dạng như hình vẽ Biên độ, và pha ban đầu
lần lượt là:
A. 4 cm;
2
π
rad. B. 4 cm; 0 rad.
C. - 4 cm;
2
π
rad. D. -4cm; 0 rad
05. Một cánh quạt có momen quán tính đối với trục quay cố định là 0,2kg.m
2
đang
quay đều xung quanh trục với độ lớn vận tốc góc ω = 100rad/s. Động năng của cánh quạt quay xung quanh trục là
A. 10J. B. 1000J C. 2000J. D. 20J.
06. Một vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định đi qua vật. Một điểm xác định trên vật rắn cách trục quay

khoảng r ≠ 0 có
A. vận tốc góc biến đổi theo thời gian. B. vận tốc góc không biến đổi theo thời gian.
C. gia tốc góc biến đổi theo thời gian. D. độ lớn gia tốc dài biến đổi theo thời gian.
07. Dao động tổng hợp của ba dao động x
1
= 4
2
sin4t; x
2
= 4sin(4t +
4
3
π
) và x
3
= 3sin(4t +
4
π
) là:
A.
7sin(4 )
6
x t
π
= +
B.
8sin(4 )
6
x t
π

= +
C.
7sin(4 )
4
x t
π
= +
D. Đáp án khác.
08. Một hệ dao động có tần số riêng f
0
= 2Hz. Khi hệ chịu tác dụng của một ngoại lực có biểu thức F=F
0
cos(6πt) N thì hệ sẽ
dao động cưỡng bức với tần số:
A. 3 Hz B. 4 Hz C. 6 Hz D. 2 Hz
09. Hai dao động điều hòa có phương trình:
)cm)(t3sin(5x
1
π=

)cm)(t3cos(2x
2
π−=
. Phát biểu nào sau đây là
đúng nhất?
A. Dao động x
1
sớm pha hơn dao động x
2


2
π
B. Dao động x
1
cùng pha với dao động x
2

C. Dao động x
1
muộn pha hơn dao động x
2

2
π
D. Dao động x
1
và dao động x
2
lệch pha nhau
2
π
10. Đối với một dao động điều hoà thì nhận định nào sau đây là sai ?
A. Li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0. B. Li độ bằng 0 khi gia tốc bằng 0
C. Vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại. D. Vận tốc bằng 0 khi lực hồi phục lớn nhất.
11. Vật rắn quay dưới tác đụng của một lực. Nếu độ lớn lực tăng 6 lần, bán kính quỹ đạo giảm 3 lần thì momen
lực:
A. Tăng 6 lần. B. Giảm 3 lần. C. Tăng 2 lần. D. Giảm 2 lần.
12. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ A
1
=4cm và A

2
=10cm có thể
nhận giá trị:
A. 20cm. B. 5cm. C. 4cm. D. 6,5cm.
13. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Mômen lực dương tác dụng vào vật rắn làm cho vật quay nhanh dần
B. Mômen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay của vật
C. Mômen quán tính của vật rắn đối với một trục quay lớn thì sức ì của vật trong chuyển động quay quanh trục
đó lớn
D. Mômen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay và sự phân bố khối lượng đối với trục quay
14. Một con lắc lò xo dao động với phương trình: x = 4cos4
π
t (cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian 30s kể từ
lúc t
0
= 0 là:
A. 3,2 m B. 16 cm C. 9,6 m D. 6,4 cm
15. Phát biểu nào sai khi nói về momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay xác định?
A. Momen quán tính của một vật rắn có thể dương, có thể âm tùy thuộc vào chiều quay của vật.
B. Momen quán tính của một vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay.
C. Momen quán tính của một vật rắn đặc trưng cho mức quán tính của vật trong chuyển động quay.
D. Momen quán tính của một vật rắn luôn luôn dương.
16. Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 0,05cos20t (m). Vận tốc trung bình trong 1/4 chu kỳ kể từ lúc t
0
= 0
là:
A. 0,5 m/s B. 1/π m/s C. 0,5/π m/s D. 1 m/s
17. Chọn câu trả lời đúng. Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động với biện
độ 6 cm thì chu kì dao động của vật bằng 2s. Nếu kích thích cho biên độ dao động là 12 cm thì chu kì dao động là:
A. 2s B. 0,5s C. 3s D. 4s

18. Một con lắc lò xo độ cứng K = 20N/m dao động với chu kỳ 2s. Khi pha dao động là 0 thì gia tốc là −20
3
cm/s
2
. Năng
lượng của nó là:
A. 12.10
-3
(J) B. 96.10
-3
(J) C. 48.10
-3
(J) D. 24.10
-3
(J)
19. Có 3 con lắc đơn chiều dài giống nhau được treovào 3 quả cầu cùng kích thước được làm bằng các vật liệu khác nhau:
Một bằng chì, một bằng nhôm, một bằng gỗ và được đặt cùng một nơi trên trái đất. Kéo 3 con lắc ra khỏi vị trí cân bằng 1
góc
α
nhỏ giống nhau rồi đồng thời buông nhẹ cho dao động.
Con lắc nào sẽ trở về vị trí cân bằng trước tiên?
A. Cả 3 trở về VTCB cùng 1 lúc B. Con lắc bằng chì
C. Con lắc bằng nhôm D. Con lắc bằng gỗ
20. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về dao động điều hòa ?
A. Năng lượng dao động biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. Năng lượng dao động bằng thế năng ở vị trí biên.
C. Năng lượng dao động không đổi và tỷ lệ với bình phương biên độ.
D. Năng lượng dao động phụ thuộc vào điều kiện kích thích dao động.
21. Chọn câu trả lời đúng.Gốc thời gian được chọn vào lúc nào nếu phương trình li độ có dạng x = Acos








2
π
ω
t
A. Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục tọa độ.
B. Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục tọa độ.
C. Lúc chất điểm có li độ x = + A
D. Lúc chất điểm có li độ x = - A
22. Mô
̣
t con lă
́
c lo
̀
xo dao đô
̣
ng điê
̀
u ho
̀
a vơ
́
i biên đô
̣

A. Khi đô
̣
ng năng bă
̀
ng thê
́
năng thì li độ của vật là:
A.
A
x
2
=
B.
A
x
2
=
C.
A
x
2 2
=
D.
2
x
A
=
23.
Một vật rắn quay quanh một trục cố định đi qua vật có phương trình chuyển động
ϕ

= 10 + t
2
(ϕ tính
bằng rad,t tính bằng giây).Tốc độ góc và góc mà vật quay được sau thời gian 5 giây kể từ thời điểm t = 0 lần lượt là.
A. 5 rad/s và 25 rad B. 5 rad/s và 35 rad C. 10 rad/s và 35 rad D. 10 rad/s và 25 rad
24.

Momen quán tính của một vật hình dĩa tròn đồng chất bán kính R có biểu thức :
A.
2
1
mR
2
B. I = mR
2
C.


5
2
mR
2
D.
12
1
Ml
2


25. Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x = 2cos(3

π
t -
2
π
)(cm). Tỉ số động năng và thế năng
của vật tại li độ 1,5 cm là:
A. 1,28 B. 1,66 C. 0,78 D. 0,56
26. Tại thời điểm t = 0, một vật rắn bắt đầu quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với gia tốc góc không đổi.
Sau 5 s nó quay được một góc 25 rad. Vận tốc góc tức thời của vật tại thời điểm t = 5 s là
A. 5 rad/s. B. 10 rad/s C. 25 rad/s. D. 15 rad/s.
27. Phát biểu nào sau đây là đúng? Biên độ của dao động cưỡng bức:
A. không phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
B. không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
C. không phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
D. không phụ thuộc vào lực cản của môi trường tác dụng lên vật
28. Cho hai dao động điều hòa:
)cm)(6/5t3cos(20x
1
π+π=

)cm)(2/t3cos(10x
2
π−π=
. Phương trình dao động
tổng hợp x = x
1
+ x
2
là:
A.

)cm)(t3cos(310x
π+π=
B.
)cm)(t3cos(10x
π+π=
C.
)cm)(t3cos(310x
π=
D.
)cm)(t3cos(310x
π=
29. Một vật rắn quay quanh trục cố định ∆ dưới tác dụng của momen lực 3 N.m. Biết gia tốc góc của vật có độ lớn
bằng 2 rad/s
2
. Momen quán tính của vật đối với trục quay ∆ là.
A. 1,2 kg.m
2
. B. 2,0 kg.m
2
. C. 1,5 kg.m
2
. D. 0,7 kg.m
2
.
30. Khi một vật rắn quay đều quanh một trục cố định đi qua vật thì một điểm xác định trên vật ở cách trục quay
khoảng r ≠ 0 có
A. vectơ vận tốc dài biến đổi B. độ lớn vận tốc góc biến đổi.
C. độ lớn vận tốc dài biến đổi. D. vectơ vận tốc dài không đổi.
31. Đơn vị của gia tốc góc là
A.

rad/s
2
.
B.
kg.m/s.
C.
kg.rad/s
2
.
D.
rad/s.
32. Lực gây ra dao động điều hoà (lực hồi phục) không có tính chất sau đây:
A. Có giá trị cực đại khi vật đi qua VTCB. B. Biến thiên điều hoà cùng tần số với tần số riêng của hệ.
C. Luôn hướng về vị trí cân bằng. D. Bị triệt tiêu khi vật qua VTCB.
33. Một vật rắn đang quay nhanh dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật. Một điểm trên vật rắn không nằm
trên trục quay có.
A. C. gia tốc tiếp tuyến cùng chiều với chiều quay của vật rắn ở mỗi thời điểm.
B. gia tốc tiếp tuyến hướng vào tâm quỹ đạo.
C. độ lớn của gia tốc tiếp tuyến luôn lớn hơn độ lớn của gia tốc hướng tâm.
D. gia tốc tiếp tuyến tăng dần, gia tốc hướng tâm giảm dần.
34. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(πt-
4
3
π
) cm. Thời điểm vật qua vị trí x = 2cm lần đầu tiên là:
A.
s
12
13
B.

s
12
5
C.
12
1
s D.
s
6
5

35. Một vật dao động điều hoà với tần số 2Hz, biên độ 2cm. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian
s
3
1
là:
A. 6 cm. B. 9 cm. C. 5 cm. D. 7 cm.
36. Một thanh cứng có chiều dài 1,0m, khối lượng không đáng kể. Hai đầu của thanh được gắn hai chất điểm có
khối lượng lần lượt là 2 kg và 3 kg. Thanh quay đều trong mặt phẳng ngang quanh trục cố định thẳng đứng đi qua
trung điểm của thanh với tốc độ góc 10 rad/s. Momen động lượng của thanh bằng
A. 12,5 kg.m
2
/s. B. 15,0 kg.m
2
/s. C. 7,5 kg.m
2
/s. D. 10 kg.m
2
/s.
37. Chọn câu trả lời đúng. Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật có khối lượng m, lò xo có độ cứng k = 100 N/m.Từ vị trí

cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Bỏ qua mọi ma sát, Năng lượng dao động của hệ
là :
A. E = 800 J. B. E = 0,08 J. C. E = 0,8 J. D. E = 0,08 KJ.
38. Một vật rắn quay chậm dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật. Tại một điểm xácđịnh trên vật cách
trục quay một khoảng r ≠ 0 thì đại lượng nào sau đây không phụ thuộc r?
A. Vận tốc góc. B. Vận tốc dài. C. Gia tốc tiếp tuyến. D. Gia tốc hướng tâm.
39. Một vật dao động điều hoà, trong 4 s vật thực hiện được 4 dao động và đi được quãng đường 64cm. Chọn gốc thời gian
lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 4cos(2πt-
2
π
) cm. B. x = 8cos(2πt -
2
π
) cm. C. x = 2cos(4πt +
2
π
) cm.
D. x = 4cos(4πt +
2
π
) cm.
40. Chọn câu trả lời đúng. Con lắc đơn dao động tự do với chu kì 2s. Nếu chiều dài con lắc đơn tăng lên 4 lần thì chu kì dao
động bé của nó bằng :
A.
2
s B. 4s C. 2s D. 8s
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TP CẦN THƠ KIỂM TRA
TRƯỜNG THPT THỚI LAI Môn: Vật Lý 12NC
Năm học: 2008-2009

Phiếu trả lời đề: 002
01. 11. 21. 31.
02. 12. 22. 32.
03. 13. 23. 33.
04. 14. 24. 34.
05. 15. 25. 35.
06. 16. 26. 36.
07. 17. 27. 37.
08. 18. 28. 38.
09. 19. 29. 39.
10. 20. 30. 40.
 Nội dung đề: 002
01. Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 0,05cos20t (m). Vận tốc trung bình trong 1/4 chu kỳ kể từ lúc t
0
= 0
là:
A. 0,5 m/s B. 0,5/π m/s C. 1 m/s D. 1/π m/s
02. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra càng rõ nét khi:
A. Tần số của lực cưỡng bức càng lớn. B. Lực cản (độ nhớt) môi trường càng lớn.
C. Tần số riêng của hệ càng nhỏ. D. Lực cản (độ nhớt) môi trường càng nhỏ.
03. Đối với một dao động điều hoà thì nhận định nào sau đây là sai ?
A. Li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0. B. Vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại.
C. Vận tốc bằng 0 khi lực hồi phục lớn nhất. D. Li độ bằng 0 khi gia tốc bằng 0
04. Có 3 con lắc đơn chiều dài giống nhau được treovào 3 quả cầu cùng kích thước được làm bằng các vật liệu khác nhau:
Một bằng chì, một bằng nhôm, một bằng gỗ và được đặt cùng một nơi trên trái đất. Kéo 3 con lắc ra khỏi vị trí cân bằng 1
góc
α
nhỏ giống nhau rồi đồng thời buông nhẹ cho dao động.
Con lắc nào sẽ trở về vị trí cân bằng trước tiên?
A. Con lắc bằng chì B. Con lắc bằng nhôm

C. Cả 3 trở về VTCB cùng 1 lúc D. Con lắc bằng gỗ
05. Tại thời điểm t = 0, một vật rắn bắt đầu quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với gia tốc góc không đổi.
Sau 5 s nó quay được một góc 25 rad. Vận tốc góc tức thời của vật tại thời điểm t = 5 s là
A. 10 rad/s B. 25 rad/s. C. 5 rad/s. D. 15 rad/s.
06. Đơn vị của gia tốc góc là
A.
rad/s.
B.

rad/s
2
.
C.
kg.rad/s
2
.
D.
kg.m/s.
07. Một con lắc lò xo dao động với phương trình: x = 4cos4
π
t (cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian 30s kể từ
lúc t
0
= 0 là:
A. 6,4 cm B. 3,2 m C. 16 cm D. 9,6 m
08. Phát biểu nào sau đây là đúng? Biên độ của dao động cưỡng bức:
A. không phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
B. không phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
C. không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
D. không phụ thuộc vào lực cản của môi trường tác dụng lên vật

09.

Momen quán tính của một vật hình dĩa tròn đồng chất bán kính R có biểu thức :
A.
2
1
mR
2
B.
12
1
Ml
2

C. I = mR
2
D.


5
2
mR
2
10. Chọn câu trả lời đúng. Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động với biện
độ 6 cm thì chu kì dao động của vật bằng 2s. Nếu kích thích cho biên độ dao động là 12 cm thì chu kì dao động là:
A. 2s B. 4s C. 3s D. 0,5s
11. Hai dao động điều hòa có phương trình:
)cm)(t3sin(5x
1
π=


)cm)(t3cos(2x
2
π−=
. Phát biểu nào sau đây là
đúng nhất?
A. Dao động x
1
muộn pha hơn dao động x
2

2
π
B. Dao động x
1
sớm pha hơn dao động x
2

2
π
C. Dao động x
1
và dao động x
2
lệch pha nhau
2
π
D. Dao động x
1
cùng pha với dao động x

2

12. Khi một vật rắn quay đều quanh một trục cố định đi qua vật thì một điểm xác định trên vật ở cách trục quay
khoảng r ≠ 0 có
A. vectơ vận tốc dài biến đổi B. độ lớn vận tốc góc biến đổi.
C. độ lớn vận tốc dài biến đổi. D. vectơ vận tốc dài không đổi.
13. Một vật dao động điều hoà với tần số 2Hz, biên độ 2cm. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian
s
3
1
là:
A. 6 cm. B. 5 cm. C. 7 cm. D. 9 cm.
14. Vật rắn quay dưới tác đụng của một lực. Nếu độ lớn lực tăng 6 lần, bán kính quỹ đạo giảm 3 lần thì momen
lực:
A. Giảm 2 lần. B. Tăng 6 lần. C. Giảm 3 lần. D. Tăng 2 lần.
15. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Mômen lực dương tác dụng vào vật rắn làm cho vật quay nhanh dần
B. Mômen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay và sự phân bố khối lượng đối với trục quay
C. Mômen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay của vật
D. Mômen quán tính của vật rắn đối với một trục quay lớn thì sức ì của vật trong chuyển động quay quanh trục
đó lớn
16. Chọn câu trả lời đúng. Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật có khối lượng m, lò xo có độ cứng k = 100 N/m.Từ vị trí
cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Bỏ qua mọi ma sát, Năng lượng dao động của hệ
là :
A. E = 0,08 J. B. E = 0,08 KJ. C. E = 0,8 J. D. E = 800 J.
17. Mô
̣
t con lă
́
c lo

̀
xo dao đô
̣
ng điê
̀
u ho
̀
a vơ
́
i biên đô
̣
A. Khi đô
̣
ng năng bă
̀
ng thê
́
năng thì li độ của vật là:
A.
2
x
A
=
B.
A
x
2
=
C.
A

x
2
=
D.
A
x
2 2
=
18. Lực gây ra dao động điều hoà (lực hồi phục) không có tính chất sau đây:
A. Có giá trị cực đại khi vật đi qua VTCB.
B. Bị triệt tiêu khi vật qua VTCB.
C. Biến thiên điều hoà cùng tần số với tần số riêng của hệ.
D. Luôn hướng về vị trí cân bằng.
19. Cho hai dao động điều hòa:
)cm)(6/5t3cos(20x
1
π+π=

)cm)(2/t3cos(10x
2
π−π=
. Phương trình dao động
tổng hợp x = x
1
+ x
2
là:
A.
)cm)(t3cos(310x
π+π=

B.
)cm)(t3cos(10x
π+π=
C.
)cm)(t3cos(310x
π=
D.
)cm)(t3cos(310x
π=
20.
Một vật rắn quay quanh một trục cố định đi qua vật có phương trình chuyển động
ϕ
= 10 + t
2
(ϕ tính
bằng rad,t tính bằng giây).Tốc độ góc và góc mà vật quay được sau thời gian 5 giây kể từ thời điểm t = 0 lần lượt là.
A. 5 rad/s và 35 rad B. 10 rad/s và 25 rad C. 5 rad/s và 25 rad D. 10 rad/s và 35 rad
21. Công thức nào biểu diễn gia tốc toàn phần một vật:
A. a
t
= r
γ
B.
dt
d
ω
γ
=
C. a=
22

tn
aa
+
D. a
n
= r
ω
22. Một vật rắn đang quay nhanh dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật. Một điểm trên vật rắn không nằm
trên trục quay có.
A. gia tốc tiếp tuyến hướng vào tâm quỹ đạo.
B. độ lớn của gia tốc tiếp tuyến luôn lớn hơn độ lớn của gia tốc hướng tâm.
C. C. gia tốc tiếp tuyến cùng chiều với chiều quay của vật rắn ở mỗi thời điểm.
D. gia tốc tiếp tuyến tăng dần, gia tốc hướng tâm giảm dần.
23. Phát biểu nào sai khi nói về momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay xác định?
A. Momen quán tính của một vật rắn luôn luôn dương.
B. Momen quán tính của một vật rắn có thể dương, có thể âm tùy thuộc vào chiều quay của vật.
C. Momen quán tính của một vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay.
D. Momen quán tính của một vật rắn đặc trưng cho mức quán tính của vật trong chuyển động quay.
24. Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 8cos(4πt -
3
π
) cm. Số lần vật qua vị trí có li độ x=4
3
cm trong 3,5 s
đầu tiên là:
A. 7 lần B. 6 lần C. 14 lần D. 12 lần
25. Một con lắc lò xo độ cứng K = 20N/m dao động với chu kỳ 2s. Khi pha dao động là 0 thì gia tốc là −20
3
cm/s
2

. Năng
lượng của nó là:
A. 12.10
-3
(J) B. 96.10
-3
(J) C. 48.10
-3
(J) D. 24.10
-3
(J)
26. Chọn câu trả lời đúng.Gốc thời gian được chọn vào lúc nào nếu phương trình li độ có dạng x = Acos







2
π
ω
t
A. Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục tọa độ.
B. Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục tọa độ.
C. Lúc chất điểm có li độ x = + A
D. Lúc chất điểm có li độ x = - A
27. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về dao động điều hòa ?
A. Năng lượng dao động phụ thuộc vào điều kiện kích thích dao động.
B. Năng lượng dao động bằng thế năng ở vị trí biên.

C. Năng lượng dao động biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
D. Năng lượng dao động không đổi và tỷ lệ với bình phương biên độ.
28. Đồ thị của một vật dao động điều hoà có dạng như hình vẽ Biên độ, và pha
ban đầu lần lượt là:
A. 4 cm; 0 rad. B. -4cm; 0 rad
C. - 4 cm;
2
π
rad. D. 4 cm;
2
π
rad.
29. Một hệ dao động có tần số riêng f
0
= 2Hz. Khi hệ chịu tác dụng của một ngoại lực
có biểu thức F=F
0
cos(6πt) N thì hệ sẽ dao động cưỡng bức với tần số:
A. 4 Hz B. 3 Hz C. 6 Hz
D. 2 Hz
30. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(πt-
4
3
π
) cm. Thời điểm vật qua vị trí x = 2cm lần đầu tiên là:
A.
s
12
5
B.

s
12
13
C.
12
1
s D.
s
6
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×