Tải bản đầy đủ (.doc) (236 trang)

Giáo án - bài giảng Sinh học Lớp 11 chi tiết ( Cả năm )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 236 trang )

Soạn ngày 15 tháng 8 năm 2015
CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
A. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
TIẾT 1.
BÀI 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
I. MỤC TIÊU
- Nêu được vai trò cả nước đối với thực vật
- Trình bày được các con đường hấp thụ nước và muối khoáng từ dung dịch vào rễ cây
- Giải thích được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây.
- Giải thích được yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hấp thu nước và muối khoáng ở rễ
cây
II. CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ nhóm, lớp
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ,
ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và ioon khoáng
của rễ cây
- Kỹ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ
DỤNG
- Trực quan – tìm tòi
- Dạy học nhóm
- Vấn đáp – tìm tòi
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 sách giáo khoa. Có thể sử dụng thêm hình vẽ về cấu tạo
chi tiết của lông hút rễ.
- Giáo án + SGK.
V.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Khám phá
1



Vì sao cần tưới nước và bón phân cho cây? Nước và các chất từ phân bón được hấp thụ
vào rễ theo con đường nào và cơ chế nào?
2. Kết nối
Hoạt động I. Chứng minh cây cần nước và muối khoáng
HĐ của GV
HĐ của HS

Nội dung

Nêu dẫn chứng chứng minh
cây cần nước và muối - Thiếu nước: cây khô và
héo, chết
khoáng.
- Thiếu muối khoáng:
cây cằn cỗi
Hoạt động II. Tìm hiểu cơ quan hấp thụ nước và muối khoáng của thực vật
HĐ của GV

HĐ của HS

Nội dung

Nước và muối khoáng hấp
thụ nước vào cây qua cơ HS thảo luận nhóm và Cơ quan hấp thụ nươc và muối
trả lời
khoáng chủ yếu của cây là rễ
quan nào?
Cơ quan đó có đặc điểm
nào mà đáp ứng đủ lượng

nước, muối khoáng cho
cây?
Môi trường ảnh hưởng đến
sự tồn tại và phát triển của
lông hút như thế nào?
Lưu ý:
- Trong môi trường quá ưu
trương, quá axit hay thiếu
ôxi thì lông hút sẽ biến mất.
Hoạt động III. Cơ chế hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ cây
HĐ của thầy
- Giáo viên : Cho học sinh
dự đoán sự biến đổi của tế
bào TV khi cho vào 3 cốc
đựng 3 dung dịch có nồng

HĐ của trò
- Học sinh nêu được:

Nội dung

1. Hấp thụ nước và các ion
+ Trong môi trường ưu khoáng từ đất vào tế bào
trương tế bào co lại (co lông hút.
nguyên sinh)
2


độ ưu trương, nhược trương,
đẳng trương? Từ đó cho biết

nước được hấp thụ từ đất
vào tế bào lông hút theo cơ
chế nào? Giải thích?

+ Trong môi trường a. Hấp thụ nước.
nhược trương tế bào Nước được hấp thụ liên tục từ
trương nước.
đất vào tế bào lông hút luôn
+ Trong môi trường đẳng theo cơ chế thẩm thấu: đi từ
trương tế bào không thay môi trường nhược trương vào
đổi kích thước.
dung dịch ưu trương của các
+ Nước được hấp thụ từ tế bào rễ cây nhờ sự chênh
đất vào tế bào lông hút lệch áp suất thẩm thấu (hay
luôn theo cơ chế thụ chênh lệch thế nước)
động như trên.

b. Hấp thụ muối khoáng.
Các ion khoáng xâm nhập
vào tế bào rễ cây một cách
chọn lọc theo hai cơ chế :

Hình 1.3
- Dịch của tế bào lông hút
là dịch ưu trương do : dịch
tế bào chứa các chất hoà tan
và áp suất thẩm thấu cao
trong dịch tế bào chủ yếu do
quá trình thoát hơi nước tạo
nên.


- Các ion khoáng được
hấp thụ vào tế bào lông
hút theo 2 con đường thụ
động và chủ động.
- Hấp thụ thụ động cần
có sự chênh lệch nồng
độ, còn chủ động ngược
dốc nồng độ và cần năng
lượng.

- Thụ động: Cơ chế khuếch
tán từ nơi nồng độ cao đến
nồng độ thấp.
- Chủ động: Di chuyển ngược
chiều gradien nồng độ và cần
năng lượng.
2. Dòng nước và các ion
khoáng đi từ lông hút vào
mạch gỗ của rễ.

- Gồm 2 con đường:
- Các ion khoáng được hấp
+ Con đường gian bào: Từ
thụ vào tế bào lông hút như
lông hút  khoảng gian bào
- Có hai con đường vận
thế nào?
các TB vỏ  Đai caspari
- Hấp thụ chủ động khác thụ chuyển là: qua gian bào Trung trụ  Mạch gỗ.(nhanh,

và các tế bào.
động ở điểm nào?
không được chọn lọc)
Giáo viên cho học sinh quan
+ Con đường tế bào: Từ lông
sát hình 1.3 SGK yêu cầu
hút  các tế bào vỏ  Đai
Sự
chênh
lệch
áp
suất
học sinh: ghi tên các con
caspari Trung trụ  mạch gỗ.
đường vận chuyển nước và thẩm thấu của tế bào (chậm, được chọn lọc)
ion khoáng vào vị trí có dấu theo hướng tăng dần từ
ngoài vào.
"?" trong sơ đồ?
3


- Vì sao nước từ lông hút
vào mạch gỗ của rễ theo
một chiều?
Hoạt động IV. Ảnh hưởng của môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và muối
khoáng ở rễ cây
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Giáo viên cho học sinh thảo HS thảo luận và rút ra

luận về ảnh hưởng của rễ các yếu tố ảnh hưởng
cây đến môi trường, ý nghĩa đến quá trình hấp thụ
của vấn đề này trong thực nước và muối khoáng
tiễn
3. Thực hành/ luyện tập
- Vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ bị chết?
- Vì sao các loài cây trên cạn không sống được trên đất ngập mặn?
4. Vận dụng .
Trả lời các câu hỏi SGK
RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……

4


Soạn ngày 16 tháng 8 năm 2015
Tiết 2
BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
I. MỤC TIÊU
- Nêu được đặc điểm của con đường vận chuyển nước và chất dinh dưỡng từ rễ lên lá
- Nêu được đặc điểm con đường vận chuyển các chất từ lá đến các tế bào.
- Giải thích được cơ chế vận chuyển các chất qua mạch gỗ.
- Giải thích được cơ chế vận chuyển các chất được đồng hóa ở lá qua mạch rây

- Nêu được quan hệ của mạch gỗ và mạch rây trong vận chuyển các chất
II. CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ nhóm, lớp
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về cấu tạo mạch gỗ, mạch rây và động lực của
sự vận chuyển, các chất trong dòng mạch gỗ, dòng mạch rây của cây.
- Kỹ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ
DỤNG
- Trực quan – tìm tòi
- Dạy học nhóm
5


- Vấn đáp – tìm tòi
- Khăn trải bàn
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh phóng to các hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 trong sách giáo khoa
- Phiếu học tập.
- Giáo án + SGK.
V. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Khám phá
- Giáo viên treo sơ đồ hình 1.3, yêu cầu 1 học sinh lên chú thích các bộ phận
cũng như chỉ ra con đường xâm nhập của nước và muối khoáng từ đất vào mạch gỗ?
- Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ muối khoáng ở rễ cây?
- Giải thích vì sao các cây loài cây trên cạn không sống được trên đất ngập
mặn?
2. Kết nối:
Hoạt động I. Dòng mạch gỗ
HĐ của GV


HĐ của HS

Nội dung

Vậy con đường vận
chuyển của nước và các HS đọc SGK và trả lời:
I. DÒNG MẠCH GỖ.
ion khoáng từ trung trụ rễ có hai dòng vận chuyển:
đến lá và các cơ quan khác dòng mạch gỗ và dòng 1. Cấu tạo của mạch gỗ.
của cây như thế nào?
mạch rây
Giáo viên giới thiệu trong
cây có hai dòng vận
chuyển:
+ Dòng mạch gỗ (còn gọi
là dòng nhựa nguyên hay
dòng đi lên)
+ Dòng mạch rây (còn gọi HS quan sát hình 2.1 rồi
là dòng nhựa luyện hay trả lời câu hỏi:
dòng đi xuống)
Giáo viên cho học sinh

- Dòng mạch gỗ từ rễ
6


quan sát hình 2.1.
- Hãy mô tả con đường vận
chuyển của dòng mạch gỗ

trong cây?

qua thân lên lá, qua các
tế bào nhu mô cuối cùng
qua khí khổng ra ngoài.

HS quan sát hình 2.2
SGK & trả lời câu hỏi:
Hình 2.1.

Giáo viên cho học sinh
quan sát hình 2.2.

Mạch gỗ gồm các tế bào chết
(quản bào và mạch ống) nối kế
tiếp nhau tạo thành con đường
vận chuyển nước và các ion
khoáng từ rễ lên lá.

- Hãy cho biết quản bào và
mạch gỗ khác nhau ở điểm
nào? Bằng cách điền vào
phiếu số 1:
Phiếu học tập số 1
Tiêu
chí so
sánh

quản
bào


mạc
h
ống

Học sinh thảo luận, hoàn
thành PHT .

Nội dung: Phiếu học tập

Đườn
g
kính

- Thành phần chủ yếu
gồm: nước, các ion
Chiều
khoáng, ngoài ra còn có 2. Thành phần của dịch mạch gỗ.
dài
các chất hữu cơ .
Thành phần chủ yếu gồm: nước,
cách
các ion khoáng, ngoài ra còn có
nối
các chất hữu cơ .
- Hãy nêu thành phần của - Nhờ 3 động lực:
3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ.
Dịch mạch gỗ ?
+ Áp suât rễ tạo động lực + áp suất rễ (động lực đầu dưới)
đầu dưói.

tạo ra sức đẩy nước từ dưới lên
Giáo viên cho học sinh + Thoát hơi nước là
+ Lực hút do thoát hơi nước ở lá
quan sát hình 2.3 và 2.4
động lực đầu trên.
(động lực đầu trên) hút nước từ
+ Lực liên kết giữa các dưới lên.
7


- Hãy cho biết nước phân tử nước và với + Lực liên kết giữa các phân tử
và các ion khoáng được mạch gỗ.
nước với nhau và với vách mạch
vận chuyển trong mạch gỗ
gỗ tạo thành một dòng vận
nhờ những động lực nào?
chuyển liên tục từ rễ lên lá.

Hoạt động II. Dòng mạch rây
HĐ của GV

HĐ của HS

Giáo viên Cho học sinh
quan sát hình 2.2 và hình 2.5,
đọc mục II

Nội dung
II. DÒNG MẠCH RÂY.
1. Cấu tạo của mạch rây.


- Mô tả cấu tạo của mạch rây?
- Thành phần dịch của mạch
rây?
HS đọc mục II SGK &
quan sát hình 2.2, 2.5 rồi
mô tả cấu tạo của mạch
- Từ đó nêu điểm khác nhau rây.
giữa dòng mạch gỗ và dòng
mạch rây? Bằng cách điền - Các SP đồng hoà ở lá:
vào PHT số 2:
sacarôzơ, axit amin…
- Động lực vận chuyển?

Phiếu học tập số 2

- Sự chênh lệch áp suất
So sánh mạch gỗ và mạch thẩm thấu giữa cq cho Hình 2.5: Cấu tạo của mạch rây
rây
2. Thành phần của dịch mạch
(lá) và cq nhận (rễ,…)
rây.
Tiêu chí mạch
so sánh gỗ
Cấu tạo
Thành
phần
dịch
Động
lực


- Thành phần gồm: đường
saccarôzơ, các axit amin,
vitamin, hoocmon thực vật …

mạch
rây

3. Động lực của dòng mạch rây.
HS điền vào PHT các
tiêu chí so sánh của - Động lực của dòng mạch rây là
sự chênh lệch áp suất thẩm thấu
mạch gỗ và mạch rây.
giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan
nhận (mô).
8


Giáo viên cho 1 học sinh Học sinh thảo luận, hoàn
trình bày các em khác theo thành phiếu học tập số 2.
dõi, bổ sung hoàn chỉnh.
3. Thực hành / luyện tập
Chứng minh cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và ion
khoáng từ rễ lên lá ?
4. Vận dụng: - Có mấy con đường vận chuyển các chất trong cây?
- Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó có thể đi lên đượcc
không? Tại sao?
- Mạch gỗ và mạch rây khác nhau ở điểm nào?
RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………...

Soạn ngày 20 tháng 8 năm 2015
Tiết 3
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
I . Mục tiêu
- Nêu được vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống của thực vật.
- Chứng minh được lá là cơ quan thoát hơi nước
- Nêu và giải thích một số tác nhân gây ảnh hưởng đến thoát hơi nước.
- Giải thích được khái niệm cân bằng nước
II. Các kỷ năng cơ bản được giáo dục trong bài
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh.
- Thực hiện thí nghiệm chứng minh lá là cơ quan thoát hơi nước
- Giải thích cơ sở khoa học các biện pháp kỷ thuật tạo điều kiện cho cây điều hoà thoát
hơi nước dễ dàng.
9


III. Phương pháp
- Vấn đáp – tìm tòi
- Dạy học nhóm
- Trực quan – tìm tòi
IV. Phương tiện
- Hình 3.1, 3.2, 3.3 SGK
- Bảng 3
- Phiếu học tập.
- Giáo án + SGK.

IV. Tiến trình bài học
1. Khám phá
Động lực đầu trên giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ
lên lá là sự thoát hơi nước ở lá. Vậy quá trình thoát hơi nước ở lá diễn ra như thế nào?
Chúng ta cùng nghiên cứu cơ chế thoát hơi nước ở lá.
2. Kết nối

Hoạt động I. vai trò của quá trình thoát hơi nước
HĐ của GV
HĐ của HS
Ví dụ: Cây hút được 100 lít
nước thì 98 lít là thoát ra
ngoài ở dạng hơi, chỉ có 2 lít
nước là được cây giữ lại để
tạo môi trường cho các hoạt
động sống trong đó có
chuyển hoá vật chất.
Như cây ngô, để tổng hợp
được 1kg chất khô phải thoát
250 kg nước.
- Lượng nước thoát ra
- Qua ví dụ tên nói lên điều ngoài môi trường lớn
gì?
hơn rất nhiều so với
10

Nội dung

- Tạo lực hút, hút nước từ
dưới lên.

+ Hút nước và muối khoáng
từ rễ lên các bộ phận của
cây
+ Tạo môi trường liên kết
các bộ phận của cây
+ Tạo độ cứng cho thực vật
thân thảo
- Giúp hạ nhiệt độ của lá cây


lượng nước mà cây sử
- Sự thoát hơi nước ra ngoài dụng được.
có phải là vô nghĩa? Hay nó - Tạo vật chất hữu cơ;
có ý nghĩa gì?
bảo vệ cây khỏi hư hại
bởi nhiệt độ không khí.
+Tạo lực hút đầu trên.

vào những ngày nắng nóng,
- Nhờ thoát hơi nước, khí
khổng mở ra cho CO2
khuếch tán vào làm nguyên
liệu cho quá trình quang
hợp.

+ Hạ nhiệt độ của lá cây
vào những ngày nắng
nóng
+ Khí khổng mở cho
CO2 vào cung cấp cho

quá trình quang hợp.
- Hơi nước thoát ra ngoài qua - Qua khí khổng.
bộ phận nào của lá?
GVTreo tranh vẽ hình 3.1. - khí khổng mở.
Đặt câu hỏi:
- Hiện tượng gì xảy ra đồng - Vai trò thứ 3 là quan
thời với sự khuếch tán hơi trọng nhất, vì sự thoát .
nước ra ngoài?
hơi nước làm cho khí
- Trong 3 vai trò trên, vai trò khổng mở ra, khí CO
2
nào là quan trọng nhất? Vì khuếch tán vào, làm
sao?
nguyên liệu cho quá trình
quang hợp, tổng hợp chất
hữu cơ cho cơ thể.
Hoạt động II. Thoát hơi nước qua lá
HĐ của GV

HĐ của HS

GV nêu vấn đề: Để thực hiện
được chức năng thoát hơi
nước, lá có cấu tạo như thế
nào?
- Hơi nước thoát ra ngoài qua
khí khổng nhờ cơ chế nào?

Nội dung


1. Lá là cơ quan thoát hơi
nước.
- Số lượng tế bào khí khổng
trên lá có liên quan đến sự
thoát hơi nước của lá cây.
11


- Có khi nào khí khổng đóng
hoàn toàn không? Vì sao?

- Những loài cây thường
sống ở trên đồi và những loài
cây trường sống trong vườn,
loài cây nào thoát hơi nước
qua cutin mạnh hơn? Vì sao?

- Số lượng lỗ khí ở mặt
dưới của lá thường nhiều
hơn mặt trên.
- Mỗi loài khác nhau thì
số lượng lỗ khí là khác
nhau.
- Sự thoát hơi nươc liên
quan đến số lượng lỗ khí
- Có những loài mặt trên
của lá không có lỗ khí
nhưng vẫn có sự thoát
hơi nước.


Hình 3.1
- Ngoài tế bào khí khổng, sự
thoát hơi nước của lá cây
còn được thực hiện qua lớp
cutin.
2. Hai con đường thoát hơi
nước: Qua khí khổng và
qua cutin.
a) Thoát hơi nước qua khí
- Khi TB hạt đậu no khổng.
nước ---> lỗ khí mở ra, Độ mở của khí khổng phụ
khi TB hạt đậu mất thuộc vào chủ yếu vào hàm
nước---> lỗ khí đóng lại. lượng nước trong các tế bào
khí khổng (tế bào hạt đậu)

- Không bao giờ, vì TB b) Thoát hơi nước qua cutin
hạt đậu không bị mất trên biểu bì lá.
Hơi nước có thể khuếch tán
nước hoàn toàn.
qua bề mặt lá (lớp biểu bì).
Lớp cutin càng dày thì thoát
- Loài thường sống trong hơi nước càng giảm và
vườn thoát hơi nước qua ngược lại.
cutin mạnh hơn, vì loài
12


cây này có tầng cutin
mỏng hơn.


Hoạt động III. Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước
HĐ của GV
HĐ của HS
- Kể tên các tác nhân có thể - Nước, ánh sáng, nhiệt
ảnh hưởng tới quá trình thoát độ, gió, một số ion
hơi nước của cây? những tác khoáng........
nhân này ảnh hưởng như thế
nào?

- Trong các tác nhân trên, tác - Hàm lượng nước trong
nhân nào quan trọng nhất? Vì khí khổng, vì nó liên
sao?
quan trực tiếp đến việc
điều tiết độ mở của khí
khổng.

Nội dung
- Nước: ảnh hưởng thông
qua việc điều tiết sự đóng
mở của khí khổng.
- ánh sáng: Cường độ ánh
sáng ảnh hưởng đến độ mở
của khí khổng. (Độ mở của
khí khổng tăng khi cường độ
ánh sáng tăng và ngược lại).
- Nhiệt độ ảnh hưởng đến
hấp thụ nước ở rễ và thoát
hơi nước ở lá
- một số ion khoáng: hàm
lượng khoáng trong đất càng

cao thì áp suất dung dịch đất
càng cao -> hấp thụ nước
càng giảm
- Độ ẩm đất:tăng thì quá
trình hấp thụ nước càng
tăng, độ ẩm không khí tăng
thì sự thoát hơi nước càng
giảm

Hoạt động IV. Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lý cho cây trồng
HĐ của GV

HĐ của HS
13

Nội dung
- Cân bằng nước: Khi lượng


nước do rễ hút vào (A) bằng
lượng nước thoát ra qua lá
- Cần làm gì để đảm bảo
(B), mô đủ nước, cây phát
lượng nước cho cây?
- Tưới tiêu hợp lí.
triển bình thường
hay: A = B
- Tưới tiêu như thế nào là - Dựa vào đặc điểm di - Cân bằng nước được duy
hợp lí?
truyền, pha sinh trưởng trì bởi tưới tiêu hợp lí : Tưới

phát triển của loài, đặc đủ lượng, đúng lúc, đúng
Lưu ý:
điểm của đất và thời tiết. cách
Cây có cơ chế tự điều hòa về
nhu cầu nước, cơ chế này
điều hòa việc hút vào và thải
ra. Khi cơ chế điều hòa
không được thực hiện cây sẽ
không phát triển bình
thường.
3. Thực hành / luyện tập: :
- Vì sao khi trời nắng ta ngồi dưới tán cây mát hơn ngồi dưới mát che bằng vật
liệu xây dựng?
- Hãy cho biết các quá trình: hấp thụ nước, vận chuyển nước, thoát hơi nước
trong cây có mối quan hệ với nhâu như thế nào?
4. Vận dụng. Trả lời các câu hỏi SGK.
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
................................................................................................

Soạn ngày 30 tháng 8 năm 2015
Tiết 4
14


BÀI 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
I/ Mục tiêu.

- Xác định được nội hàm của khái niệm nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu.
- Lấy được ví dụ về các nguyên tố khoáng thiết yếu và phân loại được theo tiêu chuẩn
lượng cần dùng.
- Nêu được vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây
- Giải thích được nguồn cung cấp chất khoáng chủ yếu cho cây và dạng khoáng tồn tại
trong mỗi nguồn.
- Liệt kê được các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón muối khoáng
cây hấp thụ được.
II. Các kỷ năng cơ bản được giáo dục trong bài
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ nhóm, lớp
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các nguyên tố khoáng và vai trò của các
nguyên tố khoáng đối với cây trồng
III. Các phương pháp/ kỷ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Trực quan – tìm tòi
- Dạy học nhóm
- Vấn đáp – tìm tòi
IV. Phương tiện
- Hình 4.1, 4.2, SGK
- Bảng 4
- Giáo án + SGK.
IV. Tiến trình bài học
1. Khám phá
Chúng ta đã biết: ion khoáng được hấp thụ vào rễ và di chuyển trong hệ mạch gỗ
--> thân --> lá và các cơ quan khác của cây. Vậy cây hấp thụ và vận chuyển các ion
khoáng để làm gì?
2. Kết nối:

Hoạt động I. Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây
15



HĐ của thầy

HĐ của trò

Nội dung

Làm thế nào các nhà nông
1. Phương pháp xác định
Nghiên
cứu
thí
nghiệm
học biết được cây cần những
trong hình 4.1 SGK để
nguyên tố khoáng nào?
biết được vai trò của các
nguyên tố khoáng đối
với sự sinh trưởng và
2. khái niệm về nguyên tố
phát triển của cây.
khoáng thiết yếu
+ Là nguyên tố mà thiếu nó
cây không thể hoàn thành
được chu trình sống.

GV yêu cầu HS đọc hiểu
mục I trong SGK và trả lời
các câu hỏi sau:


+ Không thể thay thế bởi bất
kì nguyên tố nào khác.

- Liệt kê tên của các nguyên
tố dinh dưỡng khoáng thiết
yếu?

+ Phải được trực tiếp tham
gia vào quá trình chuuyển
- Vì sao các nhân tố trên - C, H, O, N, P, K, S, Ca, hoá vật chất trong cây.
được gọi là các nguyên tố Mg, Cu, Fe, B, Mn, Cl,
dinh dưỡng thiết yếu?
Zn, Mo, Ni...
- Dựa vào cơ sở nào để người
ta chia các nguyên tố khoáng
thiết yếu thành nhóm nguyên
tố vi lượng và đa lượng?

+ Là nguyên tố mà thiếu
nó cây không thể hoàn
thành được chu trình - Nguyên tố dưỡng khoáng
sống.
thiết yếu được phân thành:

+ Không thể thay thế bởi + Nguyên tố đại lượng: C,
bất kì nguyên tố nào H, O, N, P, K, S, Ca, Mg
khác.
+ Nguyên tố vi lượng: Cu,
+ Phải được trực tiếp Fe, B, Mn, Cl, Zn, Mo, Ni

tham gia vào quá trình (chiếm tỉ lệ ≤ 100 mg/1kg
chuuyển hoá vật chất chất khô của cây)
GV giới thiệu tranh vẽ hình trong cây.
4.1
- Các nguyên tố dinh
- Quan sát tranh và rút ra dưỡng khoáng thiết yếu
được phân thánh hai
nhận xét.
nhóm là nguyên tố đại
- Để xác định vai trò của lượng và nguyên tố vi
16


từng nhân tố đối với cây, các lượng, tương ứng với
nhà khoa học đã bố trí thí hàm lượng của chúng
nghiệm: Lô đối chứng có đầy trong mô TV.
đủ các nguyên tố dd thiết
yếu, lô thí nghiệm thiếu một
nhân tố nào đó. Từ đó so
sánh và rút ra kết luận.
- Mỗi nguyên tố có vai trò
như thế nào? sẽ tìm hiểu
trong phần II.
Hoạt động II Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung
GV yêu cầu HS quan sát và
ghi nhớ vai trò của từng
nguyên tố khoáng theo bảng

4 trong SGK.
GV treo 2 bảng phụ lên bảng,
mỗi bảng có 2 cột, cột A ghi
tên các nguyên tố và cột B
ghi vai trò của các nguyên tố
không tương ứng với tên các
nguyên tố ở cột A.
Yêu cầu 2 HS lên bảng nối
tên từng nguyên tố dinh
dưỡng khoáng ở cột A sang
vai trò tương ứng của nguyên
tố đó ở cột B.
GV gọi HS khác nhận xét bài
của 2 bạn lên bảng.

Yêu cầu HS về kẻ bảng 4
vào vở ghi.

Màu vàng (hoặc da cam,
hay đỏ tía) của các lá cây
trong hình vẽ 4.2 là do
Mg2+ , ion này tham gia
vào cấu trúc của phân tử
diệp lục, do đó khi cây bị
thiếu nguyên tố này, lá
câu bị mất màu lục và có
các màu như trên.
- Chủ yếu là bón phân
vào đất cho cây, ngoài ra
còn có thể phun lên lá.


GV yêu cầu HS sát hình 4.2
và bảng 4 trong SGK.

Tham gia cấu tạo hợp chất
- Dựa vào số liệu trên bảng 4,
quan trọng cấu tạo cơ thể
hãy giải thích màu sắc của Nêu khái quát các loại Vd:Pr, axit Nu
các lá trên Hình 4.2?
- Tham gia cấu tạo và hoạt
vai trò
hóa E. Vd: mg,Mn, Fe,Zn,
17


Cu,…
- Cân bằng ion. Vd: Cl-

Bằng các kiến thức đã học
kết hợp với thông tin ở trên,
hãy cho biết những nguyên
tố khoáng có những vai trò gì
trong hoạt động sinh lý của
cây?

Hoạt động III. Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây
HĐ của thầy

HĐ của trò


Theo các em nguyên tố
khoáng thiết yếu mà cây hấp - có sẵn trong đất
thụ được có thể từ nguồn - Từ nguồn phân bón
nào?
- từ nguồn phân hủy xác
hữu cơ.

Nội dung
1. Đất là nguồn chủ yếu
cung cấp các nguyên tố
dinh dưỡng khoáng cho
cây.

+ Dạng không tan (không
- Muối khoáng trong đất hấp thụ được)
Trong đất, muối khoáng tồn tồn tại ở hai dạng: Không
tại ở những dạng nào? ở dạng tan và hoà tan (dạng ion). + Dạng hoà tan(dạng ioon)
nào cây có thể hấp thụ được? Rễ cây chỉ hấp thụ được (Cây hấp thụ được)
GV: Trong đất luôn có quá ở dạng hoà tan.
trình chuyển hoá muối
- Sự chuyển hoá muối
khoáng ở dạng khó tan thành
khoáng từ dạng khó tan
dạng dễ tan.
- Hàm lượng nước, độ thành dạng hòa tan chịu ảnh
- Quá trình này chịu ảnh thoáng (lượng O )
hưởng của nhiều yếu tố môi
2
hưởng của những yếu tố
trường( Hàm lượng nước,

nào?
độ thoáng- lượng O2 , độ pH,
nhiệt độ, vi sinh vật đất)
GV: Nhưng các nhân tố này
lại chịu ảnh hưởng của cấu
trúc đất.
- Kể tên một số biện pháp kĩ - Làm cỏ, sục bùn, cày
thuật xúc tiến việc chuyển xới đất.
hoá muối khoáng từ dạng
khó tan thành dạng dễ tan?
GV: Treo tranh vẽ hình 4.3;
Đồ thị biểu diễn mối tương

2. Phân bón cho cây trồng
Phân bón là nguồn quan
18


quan giữa sinh trưởng của
cây với liều lượng phân bón.

trọng cung cấp các chất dinh
dưỡng cho cây trồng.

Ví dụ: Nếu trong thực phẩm,
lượng Mo≥20mg/1kg chất
khô => hậu quả:

Nếu bón phân quá mức cần
thiết => Hậu quả: Độc hại

đối với cây; ô nhiễm nông
phẩm và môi trường.

- Động vật ăn rau tươi sẽ bị
ngộ độc.
- Người ăn rau tươi sẽ bị
bệnh Gut.

3. Từ nguồn phân hủy xác
hữu cơ

Dư lượng phân bón trong đất
sẽ làm xấu lí tính của đất,
giết chết vi sinh vật có lợi,
khi bị rửa trôi xuống các ao
hồ, sông, suối sẽ gây ô nhiễm
nguồn nước.
3. Thực hành / luyện tập

Bài tập: Cây bình thường có lá màu xanh, do thiếu dinh dưỡng cây bị vàng lá. Đưa
vào gốc hoặc phun lên lá chất nào trong 3 chất sau để lá cây xanh lại?
1) Ca2 +

2) Mg2+

3) Fe3+

Giải thích?
Câu hỏi trắc nghiệm:
Khi lá cây bị vàng do thiếu chất diệp lục. Có thể chọn nhóm các nguyên tố

khoáng thích hợp để bón cho cây là:
a. P, K, Fe

b. N, K, Mn

c. N, Mg, Fe

d. P, K. Mn

4. Vận dụng :
Trả lời các câu hỏi SGK
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
19


...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.....

Soạn ngày 9 tháng 9 năm 2015
Tiết 5
BÀI 5+6. DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT
I/ Mục tiêu.
-


Giải thích được vai trò của nguyên tố nito trong hoạt động sinh lý của sinh vật
Chỉ ra được nguồn nito mà cây hấp thụ từ môi trường ngoài
Nêu được đặc điểm tồn tại của ni tơ có trong mỗi nguồn
Giải thích được quá trình chuyển hóa nito từ dạng cây không hấp thụ được thành
dạng ni tơ cây hấp thụ được nhờ vi sinh vật
- Nêu được cơ sở của việc phân bón chứa nito hợp lý, chỉ ra được tác hại của việc
cung cấp phân dư thừa
II/ Các kỹ năng cơ bản được giáo dục trong bài
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ nhóm, lớp
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về vai trò sinh lý của nito
- Kỹ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm
III/ Phương pháp
- Trực quan – tìm tòi
- Dạy học nhóm
- Vấn đáp – tìm tòi
20


- Trình bày 1 phút
IV. Phương tiện
Hình 5.1 và 5.2, 6.1; 6.2 SGK
V. Tiến trình bài mới
1. Khám phá
Trong các nguyên tố dinh dưỡng khoáng có nito. Nito có vai trò đặc biệt như thế
nào
2. Kết nối
Hoạt động I. Vai trò sinh lý của nguyên tố nitơ
HĐ của thầy


HĐ của trò
Nội dung
NO3 và dạng - Cây hấp thụ nitơ chủ yếu ở
Cây hấp thụ Nitơ chủ yếu ở - Dạng
+
NH4
dạng nào?
dạng NO3- và dạng NH4+ .
- Nguồn cung cấp các ion đó
- Phân bón.
là từ đâu?
GV bổ sung: Nguồn nitơ có
trong đất là do:

- Đảm bảo cho cây sinh
trưởng, phát triển tốt

- Sự phân giải xác động vật
và thực vật trong đất nhờ vi
sinh vật.

- Tạo ra hợp chất cấu tạo
nên cơ thể
- Điều tiết các hoạt động
sống trong cơ thể

- Sự cố định nitơ trong không
khí nhờ vi sinh vật cố định
đạm (ở cây họ Đậu).
- Bón phân vô cơ.

-Nito là là thành phần cấu tạo
nên hợp chất quan trọng nào Pr, axit Nu, E,…
trong cây?
Các chất do ni tơ tham gia
tạo thành có những vai trò - Pr cấu tạo nên tế bào
đặc biệt gì trong hoạt động - E thực hiện các phản
sinh lý ở thực vật?
ứng sinh hóa trong tế bào
21


Từ vai trò của các hợp chất - Axit Nu điều khiển,
được tạo nên từ nito, ta có điều hòa các hoạt động
thể khái quát lại ni tơ có vai sống
trò gì đối với thực vật?
Hình 5.1 và 5.2 chứng minh
cho vai trò gì của ni tơ?
Cây hấp thụ Nitơ chủ yếu ở
dạng nào?
- Nguồn cung cấp các ion đó
là từ đâu?
GV bổ sung: Nguồn nitơ có
trong đất là do:
- Sự phân giải xác động vật
và thực vật trong đất nhờ vi
sinh vật.
- Sự cố định nitơ trong không
khí nhờ vi sinh vật cố định
đạm (ở cây họ Đậu).
- Bón phân vô cơ.

- Cho biết dấu hiệu đặc - Lá cây có màu vàng
trưng để nhận biết cây thiếu nhạt. Đó là tín hiệu khẩn
nitơ?
cấp đòi hỏi phải kịp thời
bón phân có chứa nitơ
vào.
Hoạt động II. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây
HĐ của thầy

HĐ của trò

- Nitơ là một trong những
nguyên tố phổ biến nhất
trong tự nhiên, tồn tại trong
thạch quyển và khí quyển

Nội dung
II/ NGUỒN CUNG CẤP
NITƠ TỰ NHIÊN CHO
CÂY.

GV treo tranh vẽ hình 6.1, HS quan sát tranh để
khai thác kiến thức trong
giới thiệu tranh
tranh. Kết hợp đọc thông 1. Nitơ trong không khí.
22


- Trong khí quyển N2 chiếm
khoảng bao nhiêu phần trăm?

Tồn tại ở những dạng nào?
Cây có thể hấp thụ được
không?

tin trong SGK để trả lời - Ở dạng N2 :Chiếm khoảng
câu hỏi.
80 %, nhưng cây không thể
hấp thụ được (trừ cây họ
- Dạng N2 chiếm 80% đậu, do có các VSV sống
cây không hấp thu được; cộng sinh ở các nốt sần trên
GV: ở rễ cây họ đậu có các Dạng NO và NO2 là độc rễ cây có khả năng chuyển
hóa N2 thành NH3).
VSV định đạm sống cộng đối với TV.
sinh, chúng sử dụng đường
- Ở dạng NO và NO2 : độc
của cây để có năng lượng
hại đối với TV
thực hiện quá trình chuyển
hoá N2 thành NH3 cây đồng
hoá được
Trong thạch quyển- đất: là
nguồn chủ yếu cung cấp nitơ
cho cây.
- Nitơ trong đất tồn tại ở
những dạng nào? Dạng nào
cây hấp thụ được?
Nitơ khoáng từ đất dưới
dạng NH4+ và NO3GV: Dạng NO3- dễ bị rửa trôi,
còn NH4+ được các hạt keo
đất âm giữ lại trên bề mặt

nên ít bị nước mưa rửa trôi
đi, do đó rất có ý nhĩa đôí với
cây.

2. Nitơ trong đất.
- Là nguồn chủ yếu cung
- Nitơ tồn tại ở 2 dạng: cấp nitơ cho cây.
Nitơ khoáng & Nitơ hữu - Nitơ tồn tại ở 2 dạng:
cơ trong xác các sinh vật.
Cây H.thụ được dưới + Nitơ khoáng (nitơ vô cơ)
trong các muối khoáng (Cây
dạng NH4+ và NO3hấp thụ được dưới dạng
NH4+ và NO3-)

+ Nitơ hữu cơ trong xác các
sinh vật ( Cây không hấp thụ
được trực tiếp, phải nhờ
Dạng nitơ hữu cơ, cây không
VSV đất khoáng hoá thành
hấp thu được trực tiếp.
- Phải nhờ các VSV đất NH4+ và NO3- )
- Vậy tại sao người ta vẫn khoáng hoá (biến nitơ
bón phân xanh và phân hữu cơ thành nitơ
chuồng vào đất cho cây?
khoáng) thành NH4+ và
NO3- cây mới hấp thụ
được.

23



Hoạt động III. QÚA TRÌNH CHUYỂN HOÁ NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH
NITƠ.
HĐ của thầy

HĐ của trò

Yêu cầu HS Qsát hình 6.1 và
trả lời:

vi sinh vật

Nội dung
1. Quá trình chuyển hoá
nitơ trong đất.

Nitơ hữu cơ
+
- Chỉ ra các con đường NH4
- Nitơ hữu cơ vi sinh vật NH4+
chuyển hoá nitơ hữu cơ thành - Quá trình nitrat:
- Quá trình nitrat:
nitơ khoáng (NH4+ và NO3- )?
+ Nitrosomonas
NH 4
NH4+ Nitrosomonas NO2- Nitrobacter
- Nitrobacter
NO2
NO3
NO3- Có biện pháp nào ngăn

chặn sự mất nitơ theo con - Đảm bảo độ thoáng
Trong đất còn xảy ra quá
đường này không?
cho đất, tạo môi trường trình chuyển hoá NO - thành
3
có lượng O2 cao để VSV N do các VSV kị khí thực
2
yếm khí không hoạt động hiện.
được.
GV: Nguồn cung cấp nitơ thứ
2. Quá trình cố định nitơ
2 cho cây là từ nitơ trong 5 ----> 6. SP là:
phân tử.
không khí. Vậy bằng cách NH (NH +)
- Là quá trình liên kết giữa
3
4
nào cây sử dụng được nguồn
N2 và H2 để hình thành nên
nitơ này?
Lượng nitơ trong đất sẽ NH3
- Hãy chỉ ra trên hình vẽ con cạn kiệt dần (VSV cố - Con đường này được thực
đường cố định nitơ phân tử? định nitơ có vai trò to lớn hiện bởi các vi sinh vật cố
Sản phẩm của con đường này trong việc bù đắp lượng định nitơ (được gọi là con
là gì?
nitơ bị mất đi hàng năm) đường sinh học cố định
Đó chính là con đường sinh
nitơ)
học cố định nitơ..
- Vậy con đường sinh học cố

định nitơ là gì? Sản phẩm của
con đường này?
HS quan sát hình 6.2: Rễ
- Giả sử không có các VSV cây họ đậu.
cố định nitơ thì điều gì sẽ xảy
ra?

- VSV cố định nitơ gồm 2
nhóm: + Nhóm VSV sống tự
do: VK lam

- VSV cố điịnh nitơ có những
nhóm nào? Nhóm nào
24


có khả năng bẻ gãy liên kết
cộng hoá trị bền vững giữa
hai nguyên tử nitơ (N N) để
liên kết với hiđrô tạo ra NH3 .
Trong môi trường nước NH3
chuyển thành NH4+.

+ Nhóm VSV sống cộng
sinh: VK Rhizobium tạo nốt
sần sống cộng sinh ở rễ cây
họ Đậu.
Do trong cơ thể của nhóm
VSV này có loại enzim đặc
biệt: Nitrôgenaza.


HOẠT ĐỘNG II. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG
- Bón phân như thế nào là
hợp lí?
Đúng loại, đủ số lượng
và tỉ lệ các thành phần
dinh dưỡng; đúng nhu
- Có thể bón phân cho cây cầu của giống, loài cây,
bằng những cách nào? Cơ sở phù hợp với thời kì sinh
khoa học của các phương trưởng và phát triển của
pháp đó?
cây; điều kiện đất đai và
Với PP bón qua lá chỉ thực thời tiết mùa vụ.
hiện khi trời không mưa và
không nắng quá; dung dịch - Bón qua rễ, bón qua lá
phân bón phải có nồng độ
các ion khoáng thấp.
- Ảnh hưởng đến cây;
- Điều gì sẽ xảy ra khi lượng đến nông phẩm; đến tính
phân bón vượt quá mức tối chất của đất và ảnh
hưởng đến môi trường
ưu?
nước, môi trường không
khí.

25

1. Bón phân hợp lí và năng
suất cây trồng.
Để cây trồng có năng suất

cao phải bón phân hợp lí:
đúng loại, đủ số lượng và tỉ
lệ các thành phần dinh
dưỡng; đúng nhu cầu của
giống, loài cây, phù hợp với
thời kì sinh trưởng và phát
triển của cây; điều kiện đất
đai và thời tiết mùa vụ.
2. Các phương pháp bón
phân.
- Bón qua rễ (Bón vào đât):
Gồm bón lót và bón thúc.
- Bón qua lá:
3. Phân bón và môi
trường.
- Ảnh hưởng đến cây; đến
nông phẩm; đến tính chất
của đất và ảnh hưởng đến
môi trường nước, môi
trường không khí.


×