Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Chuyên đề 3: Bằng chứng kiểm toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.51 KB, 15 trang )

Chuyên
đề

Bằng chứng kiểm toán

1. Bằng chứng kiểm toán (VSA 500)

- Các vấn đề cơ bản về bằng chứng
kiểm toán (VSA 500)
- Các vấn đề chuyên sâu

3

Khái niệm
“Là tất cả các tài liệu, thông tin do kiểm toán viên thu
thập được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên
các thông tin này KTV hình thành nên ý kiến của mình.
Bằng chứng kiểm toán bao gồm:
- Các tài liệu kế toán,
Chứng từ,
Sổ kế toán,
Báo cáo tài chính
- Các tài liệu, thông tin từ những nguồn khác”.
1

2

Các cơ sở dẫn liệu

Bằng chứng kiểm toán.


Là căn cứ của các khoản mục và thông tin trình bày trong
BCTC trên cơ sở các chuẩn mực và chế độ kế toán

Trong thử nghiệm kiểm soát
BCKT làm cơ sở đánh giá rủi ro kiểm soát
+ Trong thiết kế: đánh giá khả năng ngăn ngừa,phát
hiện và sửa chữa các sai sót trọng yếu.
+ Trong thực hiện: đánh giá tính hữu hiệu
Trong thử nghiệm cơ bản
BCKT làm cơ sở khẳng đònh cơ sở dẫn liệu của BCTC
Thu thập BCKT cho từng cơ sở dẫn liệu

Hiện hữu:
Quyền và nghóa vụ:
Phát sinh:
Đầy đủ:
Đánh giá:
Chính xác:
Trình bày và công bố

Tài sản hay nợ phải trả có thực ?
Tài sản hay nợ phải trả thuộc về đơn vò ?
Nghiệp vụ có thực và xảy ra ?
Tất cả tài sản, nợ phải trả, nghiệp vụ
đều được ghi chép và trình bày ?
Tài sản hay nợ phải trả được đánh giá
đúng theo chuẩn mực và chế độ kế toán ?
Nghiệp vụ ghi chép đúng giá trò ?
Doanh thu và chi phí phân bổ đúng kỳ, dúng
khoản mục và đúng về toán học?

Phân loại và công bố phù hợp với
chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành ?

3

Yêu cầu đối với bằng chứng kiểm toán.
Thí
ng)
Thích hợ
hợp (Chấ
Chất lượng)
ng

Đầy đủ (Số
ng)
Số lï
ợng)
ng

-Nguồn gốc

- Mức độ rủi ro

-Hệ thống kiểm soát nội bộ

- Tính trọng yếu

-Dạng bằng chứng

- Kinh nghiệm


-Nhiều nguồn thông tin

- Độ tin cậy

4

Các phương pháp thu thập
bằng chứng kiểm toán
- Kiểm tra
- Quan sát,
- Điều tra,
- Xác nhận,

Nội dung, lòch trình,
phạm vi tùy thuộc
từng cơ sở dẫn liệu

- Tính toán,

Chi phí và lợi ích

- Quy trình phân tích
5

6

1



Kiểm tra (vật chất)

Kiểm tra (tài liệu)

Kiểm toán viên trực tiếp xem xét các tài sản
vật chất như tiền mặt, hàng tồn kho, tài sản
cố đònh

Kiểm tra tính hợp lệ của các tài liệu.
Tiến hành đối chiếu các tài liệu với nhau
Chứng từ

Sổ sách

Báo cáo

7

Quan sát

8

Điều tra

Việc theo dõi 1 hiện
tượng, 1 chu trình
hoặc 1 thủ tục do
người khác thực hiện.

Việc tìm kiếm thông tin:

– Bằng văn bản
– Phỏng vấn
Cũng cố bằng chứng đã có
Đònh hướng kiểm tra

9

Điều tra

10

Xác nhận

Lập kế hoạch phỏng vấn

Là sự trả lời cho 1 yêu cầu cung cấp thông
tin nhằm xác minh lại những thông tin đã có
trong các tài liệu kiểm toán.

– Mục đích, đối tượng, nội dung
– Thời gian, đòa điểm

Thực hiện phỏng vấn
– Giới thiệu lý do
– Trao đổi, ghi chép kết quả
– Xác nhận

Kết thúc phỏng vấn
11


12

2


Thông tin xác nhận

Tính toán

Thông tin xác nhận

Nguồn xác nhận

Số dư TGNH

Ngân hàng

Các khoản phải thu

Khách hàng

Hàng gửi đi bán

Đại lý

Các khoản phải trả

Người bán

Các khoản thế chấp


Tổ chức nhận thế chấp

Là việc kiểm tra tính chính xác về mặt toán
học của các số liệu hay việc thực hiện các
tính toán độc lập của KTV.

13

Quy trình phân tích
Là việc phân tích
số liệu,
thông tin,
các tỷ suất quan trọng

Quy trình phân tích (VSA 520)
Xu hướng biến động,
mâu thuẫn thông tin
hay có chênh lệch lớn
so với giá trò dự kiến.

15

Mối quan hệ giữa các thông tin tài chính
Bảng cân đối kế toán
Tiền

14

Kết quả kinh doanh


Các khoản phải thu
Giá vốn hàng bán

Tài sản cố đònh

Chi phí khấu hao

Nợ phải trả

Chi phí

Vay

Chi phí tài chính

16

Hồ sơ kiểm toán (VSA 230)
Khái niệm
HSKT là các tài liệu do KTV lập, thu thập, phân loại,
sử dụng và lưu trữ.
Chức năng
– Lưu trữ bằng chứng kiểm toán làm cơ sở cho việc đưa ra
ý kiến của KTV
– Trợ giúp việc lập kế hoạch, thực hiện
– Trợ giúp việc kiểm tra, soát xét chất lượng
– Trợ giúp cho việc xử lý phát sinh sau cuộc kiểm toán.

Doanh thu


Hàng tồn kho

So sánh các thông tin tài chính
– Với chỉ tiêu bình quân ngành
– Giữa các kỳ tương ứng.
– Thực tế và dự toán
– Nghiên cứu mối quan hệ giữa
các thông tin tài chính
– Với kết quả dự tính của KTV
So sánh các thông tin tài chính với các thông tin
phi tài chính

17

18

3


Phân loại hồ sơ kiểm toán
Hồ sơ kiểm toán chung
Thông tin chung về khách
hàng liên quan đến nhiều
cuộc kiểm toán trong nhiều
năm tài chính.

Yêu cầu đối với hồ sơ kiểm toán

Hồ sơ kiểm toán năm


KTV và công ty kiểm toán phải giữ bí mật và đảm
bảo an toàn hồ sơ kiểm toán.
Lưu trữ theo quy đònh của pháp luật
(tối thiểu 10 năm)
Khách hàng hay bên thứ 3 có quyền xem xét, sử
dụng 1 phần hay toàn bộ HSKT khi được sự đồng ý
của giám đốc đơn vò kiểm toán.

-Thông tin về khách hàng
liên quan đến cuộc kiểm
toán của một năm tài
chính

19

20

2. Phương pháp thu thập
bằng chứng kiểm toán (VSA 530)

Câu hỏi phần 3.
Các tình huống phân tích (CPA 2005)

B1
B2
B3
B4
Cộng


Tỷ lệ
2003
33.3%
41.6%
28.1%
38.7%
36.1%

Lãi gộp Vòng quay HTK
2004
2003
2004
33.3%
3.81
4
31.8%
4.67
3.33
29%
4.60
3.38
40.8%
2.53
3.50
35.8%
3.31
3.51

Toàn bộ
Các phần tử đặc biệt

Lấy mẫu kiểm toán
21

22

Lựa chọn các phần tử đặc biệt

Chọn toàn bộ (kiểm tra 100%)
-

- Tổng thể có ít phần tử, giá trò phần tử lớn.

-

- Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát cao.

-

- Vẫn đảm bảo tính hiệu quả về mặt chi phí.
-

- Theo yêu cầu của khách hàng
23

Các phần tử có giá trò lớn hoặc quan trọng
Các phần tử có giá trò quy đònh
Các phần tử thích hợp cho mục đích thu thập
thông tin
Các phần tử thích hợp cho mục đích kiểm tra
các thủ tục.

24

4


Số dư chi tiết TK 131
Công ty A
Công ty B
Công ty C
Công ty D
Công ty E
Công ty F

Lấy mẫu kiểm toán

0
126.500.000
650.000.000
1.900.000.000
150.000.000
80.000.000
2.906.500.000

Áp dụng các thủ tục kiểm toán trên một số phần tử < 100%

Lấy mẫu
thống kê

-Lựa chọn ngẫu nhiên
-Kết quả thống kê


Lấy mẫu
phi thống kê

Xét đoán nghề nghiệp

25

26

Lấy mẫu kiểm toán

Lấy mẫu kiểm toán

Áp dụng các thủ tục kiểm toán trên một số phần tử < 100%

Rủi ro
ngồi mẫu

Quy
Trình

Rủi ro
lấy mẫu

Lấy
Mẫu

KTV đưa ra kết luận sai
không liên quan đến mẫu


Mẫu không đại diện
cho tổng thể
27

Thiết kế mẫu
Xác đònh mục tiêu của thử nghiệm

-

Thử nghiệm kiểm soát
Thu thập bằng chứng
về việc thực hiện kiểm
soát nội bộ:
Hiện hữu
Hữu hiệu

Thiết kế mẫu
Xác đònh mục tiêu thử nghiệm
Thuộc tính của tổng thể
Thực hiện
Xác đònh cỡ mẫu
Lựa chọn các phần tử của mẫu
Đánh giá
Thực hiện thử nghiệm
Đánh giá kết quả

28

Thiết kế mẫu

Xác đònh thuộc tính tổng thể

Thử nghiệm cơ bản
Thu thập bằng chứng
về các cơ sở dẫn liệu
BCTC

Thử nghiệm kiểm soát
- Thủ tục kiểm soát
không hiện hữu hay
không hữu hiệu.
Sai phạm thuộc tính

29

Thử nghiệm cơ bản
- Sai lệch nghiệp vụ ghi
nhận hay số dư tài khoản.
Sai phạm số liệu

30

5


Thiết kế mẫu
Xác đònh thuộc tính tổng thể

Thực hiện
Xác đònh cỡ mẫu


Phù hợp: mục tiêu của thử nghiệm
Đầy đủ: tất cả các phần tử kết luận tổng thể
Phân nhóm tổng thể
Chi tiết
Số đơn vò mẫu
Giá trò
> 10 T
10
360 T
5-10T
150
950 T
1-5T
1,000
940 T
<1T
3,000
600 T
4,160
2.850 T

Thử nghiệm kiểm soát
- Rủi ro kiểm soát
- Tỷ lệ sai phạm cho phép
- Tỷ lệ sai phạm tổng thể
ước tính

Thử nghiệm cơ bản
- Rủi ro kiểm toán

- Mức sai sót chấp nhận
- Mức sai sót tổng thể
ước tính

31

Trong thử nghiệm kiểm soát
Nhân tố ảnh hưởng

32

Trong thử nghiệm cơ bản

Cỡ mẫu

Nhân tố ảnh hưởng

Cỡ mẫu

RR tiềm tàng và RRKS tăng lên

RRKS dự tính giảm

Mức sai sót chấp nhận tăng lên

Tỷ lệ sai phạm cho phép tăng lên.

Mức sai sót tổng thể ước tính
tăng lên


Tỷ lệ sai phạm tổng thể ước tính
tăng lên.
33

34

Đánh giá
Thực hiện các thử nghiệm

Thực hiện
Lựa chọn các phần tử của mẫu
- Chọn mẫu ngẫu nhiên
- Lựa chọn bất kỳ
- Lựa chọn hệ thống
Số đơn vò tổng thể 10,000
Bước nhảy = --------------------------= ----------=50
Cở mẫu
200

Phần tử được chọn không phù hợp ?
– Phần tử thay thế

Thủ tục kiểm toán không thể áp dụng?
– Thủ tục thay thế

35

36

6



Đánh giá
Kết quả mẫu

Đánh giá
Kết quả mẫu

-

Bản chất và nguyên nhân
sai sót
Sai phạm riêng biệt hay
đặc thù
Ảnh hưởng sai phạm đến
tổng thể

-

Dự tính sai sót trong tổng thể
Trong thử nghiệm kiểm soát
Tỷ lệ sai sót dự tính của tổng thể
= Tỷ lệ sai sót của mẫu

-

Trong thử nghiệm kiểm soát:
Sai phạm của mẫu > Tỷ lệ sai sót chấp nhận:
Điều chỉnh tăng mức rủi ro kiểm soát
Sai phạm của mẫu < Tỷ lệ sai sót chấp nhận :


Trong thử nghiệm cơ bản

Chấp nhận rủi ro kiểm soát đã đánh giá

Sai sót dự tính của tổng thể
= Sai sót cá biệt
+ Sai sót dự tính của từng nhóm

Trong thử nghiệm cơ bản:
Sai sót dự tính > Mức trọng yếu : Sai sót trọng yếu
Sai sót dự tính < Mức trọng yếu Sai sót không trọng yếu
37

Câu hỏi phần 3

38

Các vấn đề chuyên sâu

CPA 2004
Để thực hiện kiểm tra chi tiết về nghiệp vụ
và số dư của các TK, một số KTV chỉ lựa
chọn các phần tử đặc biệt để kiểm tra.
Quan điểm và hiểu biết của anh/chò thế nào
về việc vận dụng các pp để lựa chọn các
phần tử kiểm tra chi tiết nghiệp vụ và số dư ?

Cơ sở


Các khoản mục và sự kiện đặc biệt

dẫn liệu

Năm đầu tiên và số dư đầu năm

BÁO
CÁO
TÀI
CHÍNH

Các ước tính kế toán

Quy trình phân tích

Các bên liên quan
Sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ
Hoạt động liên tục

BẰNG
CHỨNG
KIỂM
TOÁN
ĐẶC
BIỆT

Giải trình của Giám đốc
Xác đònh và trình bày giá trò hợp lý

39


40

Thông tin xác nhận từ bên ngoài

VSA 501

Hàng tồn kho

“Bằng chứng kiểm toán bổ sung đối với
các khoản mục và sự kiện đặc biệt”

BCTC

Các khoản mục và sự kiện đặc biệt

Hàng tồn kho: Trọng yếu

– Hàng tồn kho
– Các khoản phải thu
– Các khoản đầu tư dài hạn
– Các vụ kiện tụng tranh chấp
– Thông tin về các lónh vực kinh doanh hoặc
khu vực đòa lý.

Tham gia kiểm kê HTK

Không thể tham gia kiểm kê

Thiết kế các thủ tục thay thế


-HTKSNB
-Rủi ro và tính trọng yếu

XEM -Thủ tục kiểm kê
XÉT -Kế hoạch và đòa điểm kiểm kê
41

-Sự tham gia của chuyên gia

42

7


Khoản phải thu

Khoản đầu tư dài hạn

BCTC

BCTC

- Không phúc đáp

Khoản phải thu: Trọng yếu

Xác nhận các khoản phải thu

Dạng A


Dạng B

Ghi rõ số nợ
phải thu

Không ghi rõ
số nợ phải thu

- Thư xác nhận có số dư khác

Khoản đầu tư dài hạn: Trọng yếu

Thiết kế các thủ tục thay thế

Xác đònh và so sánh giá thò trường
và giá trò sổ sách

GTT < GTSS

Không thể thu hồi

Dự phòng

Điều chỉnh và thuyết minh

43

44


Thông tin về các lónh vực hoặc
khu vực đòa lý

Các vụ kiện tụng, tranh chấp
BCTC

BCTC: Thông tin trọng yếu

-Thủ tục phân tích

Các vụ kiện tụng, tranh chấp: Trọng yếu

-Trao đổi với Giám đốc về
phương pháp được sử dụng
Trọng yếu:

Thực hiện các thủ tục kiểm toán:
-Trao đổi với Giám đốc
-Xem xét biên bản họp HĐQT

Tham khảo ý kiến chuyên gia
tư vấn pháp luật

-Kiểm tra các phí tư vấn pháp luật

Không thể tham khảo ý kiến
chuyên gia tư vấn pháp luật

-Các thông tin khác


-Chấp nhận từng phần hoặc
-Từ chối đưa ra ý kiến

-Đònh tính
-Đònh lượng

45

VSA 510

46

VSA 510
“KIỂM TOÁN.. SỐ DƯ ĐẦU NĂM”

“Kiểm toán năm đầu tiên,

số dư đầu năm tài chính”

KTV cần thu thập đầy đủ BCKT thích hợp
nhằm đảm bảo:
– Số dư đầu năm không có sai sót làm ảnh hưởng
trọng yếu đến BCTC năm nay
– Số dư cuối năm trước được kết chuyển chính xác
– Chế độ kế toán đã được áp dụng nhất quán

BCTC kỳ trước có được kiểm toán không ?

Không
KTV tiền nhiệm có


năng lực và độc lập không?

Hồ sơ kiểm toán có đủ
chứng minh không?

Chấp nhận số dư đầu kỳ

47

Không

Không

Kiểm tra số dư
đầu kỳ
Khoản
mục
ngắn
hạn

Khoản
mục
dài
hạn

48

8



VSA 510
“KIỂM TOÁN.. SỐ DƯ ĐẦU NĂM”

-

VSA 510
“KIỂM TOÁN.. SỐ DƯ ĐẦU NĂM”

Mức độ đầy đủ và tính thích hợp của bằng chứng
phụ thuộc vào:
Chế độ kế toán áp dụng
BCTC năm trước (được kiểm toán?)
Rủi ro có sai sót trọng yếu đến BCTC năm nay
Tính trọng yếu của SDĐN liên quan đến BCTC
năm nay

-

Thủ tục kiểm toán:
Xem xét sự nhất quán của các chính sách kế toán
Tính độc lập và năng lực của KTV tiền nhiệm
Thủ tục kiểm toán bổ sung
- Tài sản ngắn hạn
- Tài sản dài hạn

49

VSA 510
“KIỂM TOÁN.. SỐ DƯ ĐẦU NĂM”


50

Quy trình phân tích (VSA 520)

Kết luận và báo cáo kiểm toán
Không thu thập được bằng chứng
Chấp nhận từng phần hoặc ý kiến từ chối
Số dư đầu kỳ sai lệch ảnh hưởng trọng yếu đến kỳ
này mà không có sự điều chỉnh thích hợp hay không
thuyết minh sự thay đổi chính sách kế toán.
Chấp nhận từng phần hoặc không chấp nhận
Báo cáo kiểm toán kỳ trước không phải là báo cáo
chấp nhận toàn phần
Ý kiến thích hợp

Lập kế hoạch

Thực hiện

Hoàn thành

-Tìm hiểu tình hình KD

-Soát xét tổng thể

-Xác đònh vùng rủi ro

-Kết luận tổng quát
-Xác đònh mục tiêu kiểm toán

-Giảm rủi ro phát hiện

51

Quy trình phân tích (VSA 520)

52

Quy trình phân tích (VSA 520)
Điều tra các yếu tố bất thường
(chênh lệch trọng yếu)

Mức độ tin cậy của quy trình phân tích
– Tính trọng yếu của loại TK, nghiệp vụ;
– Các thủ tục kiểm toán khác;
– Mức độ chính xác dự kiến;
– RRTT và RRKS

Phỏng vấn Ban Giám Đốc

53

Kiểm tra, đối chiếu với các
bằng chứng kiểm toán khác

54

9



VSA 540
“KIỂM TOÁN CÁC ƯỚC TÍNH KẾ TOÁN”
Ước tính kế toán: Là giá trò gần đúng của
một chỉ tiêu liên quan đến báo cáo tài chính.

VSA 540
“KIỂM TOÁN CÁC ƯỚC TÍNH KẾ TOÁN”
KTV cần thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm
toán thích hợp nhằm:

Các thông tin cần thiết về tính hợp lý của các
ước tính kế toán phải được trình bày trong
thuyết minh báo cáo tài chính.

– Kết luận về tính hợp lý của các ước tính kế toán
trong từng trường hợp cụ thể
– Trình bày trên thuyết minh BCTC các thông tin
cần thiết về cách xác đònh tính hợp lý.

55

VSA 540
“KIỂM TOÁN CÁC ƯỚC TÍNH KẾ TOÁN”
Thủ tục kiểm toán

56

VSA 540
“KIỂM TOÁN CÁC ƯỚC TÍNH KẾ TOÁN”
Thủ tục kiểm toán


– Xem xét và kiểm tra quá trình lập các ước tính
kế toán của đơn vò;
– Lập một ước tính độc lập để so sánh với ước tính
của đơn vò;
– Xem xét sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc
năm để xác nhận các ước tính kế toán đã lập.
– Đánh giá kết quả

– Xem xét và kiểm tra quá trình lập các ước tính
kế toán của đơn vò;
Kiểm tra giả đònh làm cơ sở lập ước tính
Kiểm tra số liệu tính toán
So sánh kết quả ước tính với số liệu thực tế kỳ
trước
Xem xét thủ tục phê duyệt ước tính của BGĐ

57

VSA 550
“CÁC BÊN LIÊN QUAN”

58

VSA 550
“CÁC BÊN LIÊN QUAN”

Các bên liên quan: Các bên được coi là liên quan
nếu một bên có khả năng kiểm soát hoặc có ảnh
hưởng đáng kể đối với bên kia trong việc ra quyết

đònh tài chính và hoạt động.

Thủ tục kiểm toán:
– Xác đònh sự tồn tại của các bên liên quan
– Xem xét thông tin về các giao dòch với các bên
liên quan (thủ tục kiểm soát)
– Thu thập bằng chứng xác nhận giao dòch
– Thu thập giải trình của ban giám đốc

Giao dòch giữa các bên liên quan: là việc chuyển
giao các nguồn lợi ích hay các nghóa vụ giữa các
bên liên quan, không xét đến việc có tính giá hay
không.

Kết luận và báo cáo kiểm toán
– Không thể thu thập BCKT
59

sửa đổi BCTC
60

10


VSA 560
“CÁC SỰ KIỆN SAU NGÀY
KHOÁ SỔ KẾ TOÁN”

VSA 560
“CÁC SỰ KIỆN SAU NGÀY

KHOÁ SỔ KẾ TOÁN”
Các sựï kiện phát sinh đến ngày ký báo cáo
kiểm toán;
KTV phải xây dựng và thực hiện các thủ tục
kiểm toán thích hợp, và

Các sự kiện phát sinh đến ngày ký báo cáo kiểm toán;
Các sự kiện được phát hiện sau ngày ký báo cáo kiểm
toán nhưng trước ngày công bố báo cáo tài chính;
Các sự kiện được phát hiện sau ngày công bố báo cáo
tài chính.
1

2

Ngày khoá sổ kế toán

3

Yêu cầu điều chỉnh hoặc thuyết minh trong
BCTC nếu xét thấy sự kiện có thể ảnh hưởng
đến BCTC

Công bố BCTC
Ký BC
kiểm toán

61

62


VSA 560
“CÁC SỰ KIỆN SAU NGÀY
KHOÁ SỔ KẾ TOÁN”

VSA 560
“CÁC SỰ KIỆN SAU NGÀY
KHOÁ SỔ KẾ TOÁN”
Điều chỉnh hay thuyết minh ?
Hỏa hoạn thiêu hủy nhà xưởng
Khách hàng phá sản
Hàng tồn kho giảm giá
Vụ kiện buộc bồi thường đã được toà án phán
quyết với số liệu khác biệt số liệu báo cáo.

Thủ tục kiểm toán:
Xem xét các thủ tục do đơn vò quy đònh.
Xem xét các biên bản họp đại hội cổ đông,
HĐQT, Ban giám đốc, Ban Kiểm soát.
Xem xét BCTC, kế hoạch tài chính và các báo
cáo quản lý khác.
Trao đổi với các luật sư, các tư vấn pháp lý.
Trao đổi với nhà quản lý.
63

64

VSA 560
“CÁC SỰ KIỆN SAU NGÀY
KHOÁ SỔ KẾ TOÁN”


VSA 560
“CÁC SỰ KIỆN SAU NGÀY
KHOÁ SỔ KẾ TOÁN”

Các sựï kiện được phát hiện sau ngày ký báo cáo kiểm
toán nhưng trước ngày công bố báo cáo tài chính;
Thảo luận với Giám đốc của đơn vò được kiểm toán
- Nếu sửa đổi báo cáo tài chính:
Cung cấp một báo cáo kiểm toán mới được ký cùng
ngày, hoặc ngay sau ngày, tháng ký báo cáo tài chính
đã sửa đổi.
- Nếu Giám đốc đơn vò không chấp nhận sửa đổi:
ý kiến chấp nhận từng phần hoặc không chấp nhận.
65

Các sự kiện được phát hiện sau ngày công bố báo cáo
tài chính.
Thảo luận với Giám đốc của đơn vò được kiểm toán
Nếu sửa đổi báo cáo tài chính:
Cung cấp một báo cáo kiểm toán mới có đoạn giải thích
nguyên nhân.
- Nếu Giám đốc đơn vò được kiểm toán không chấp nhận sửa
đổi và đã công bố BCTC:
Áp dụng các biện pháp để ngăn chặn việc các bên thứ ba
sử dụng báo cáo kiểm toán và phải thông báo cho Giám đốc
đơn vò về những biện pháp mà kiểm toán viên sẽ thực hiện.
-

66


11


VSA 570
“HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC”

VSA 570
“HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC”

Hoạt động liên tục: khi đơn vò không có ý đònh
hoặc yêu cầu phải giải thể, ngừng hoạt động
hoặc thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động trong 1
tương lai gần có thể dự đoán được (ít nhất là một
năm từ ngày kết thúc niên độ kế tốn).
Được xem xét trong quá trình lập kế hoạch, thực
hiện, và đánh giá.
67

VSA 570
“HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC”

Dấu hiệu
tài chính

Dấu hiệu
hoạt động
Dấu hiệu
khác


Không có khả năng thanh toán.
Không có các nguồn tài trợ.
Các tỷ số tài chính dưới mức bình thường.
HĐKD lỗ trầm trọng.
Thiếu thành viên quản lý chủ chốt.
Mất thò trường, nhà cung cấp.
Thiếu hụt nguồn nhân lực.
Sự thay đổi trong chính sách nhà nước, môi
trường kinh doanh..
Đơn vò đang bò kiện tụng, tranh chấp
68

VSA 570
“HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC”

Khi lập kế hoạch kiểm toán:
– Xem xét các sự kiện liên quan đến khả năng
hoạt động liên tục.
– Xem xét mức độ ảnh hưởng của sự kiện đến
đánh giá của KTV về RRKT.
– Xem xét cách đánh giá của BGĐ đơn vò
được kiểm toán

Thực hiện kiểm toán:
– Soát xét các kế hoạch của BGĐ
– Thu thập bằng chứng thích hợp
– Yêu cầu BGĐ xác nhận bằng văn bản

69


VSA 570
“HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC”

70

VSA 570
“HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC”

Thủ tục kiểm toán:
– Thảo luận với BGĐ
– Xem xét các giấy nợ và hợp đồng vay vốn
– Trao đổi với luật sư
– Xác nhận tính hiệu lực các cam kết
– Xem xét sự kiện sau ngày kết thúc niên độ
– Phân tích dự báo
71

Đánh giá
– Giả đònh HĐLT phù hợp nhưng tồn tại sự
không chắc chắn trọng yếu:
Nếu đơn vò trình bày đầy đủ
Chấp nhận toàn phần có đoạn nhấn mạnh
Nếu đơn vò không trình bày đầy đủ
Chấp nhận từng phần hay ý kiến trái ngược

– Giả đònh HĐLT không phù hợp:
Ý kiến trái ngược

72


12


VSA 580
“GIẢI TRÌNH CỦA GIÁM ĐỐC”

VSA 580
“GIẢI TRÌNH CỦA GIÁM ĐỐC”

Kiểm toán viên phải thu thập được thư giải trình
của Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vò
được kiểm toán
Nội dung chuẩn mực
– Sự thừa nhận của Giám đốc đơn vò
– Sử dụng thư giải trình
– Các yếu tố cơ bản
– Các biện pháp xử lý nếu Giám đốc từ chối cung cấp

Sự thừa nhận của Giám đốc
Kiểm toán viên phải thu thập bằng chứng về
việc Giám đốc đơn vò được kiểm toán thừa nhận
trách nhiệm của mình trong việc lập và trình
bày báo cáo tài chính trung thực, hợp lý, phù
hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành
và đã phê duyệt BCTC.

73

VSA 580
“GIẢI TRÌNH CỦA GIÁM ĐỐC”


74

VSA 580
“GIẢI TRÌNH CỦA GIÁM ĐỐC”

Sử dụng thư giải trình
– Khi không có bằng chứng thích hợp về những vấn
đề ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC.
– Thư giải trình không thể thay thế các bằng chứng
kiểm toán khác
– Tìm hiểu nguyên nhân khi thư giải trình của Giám
đốc mâu thuẫn với bằng chứng kiểm toán khác

Các yếu tố cơ bản
(tham khảo VAS 580 phần phụ lục)
Khi BGĐ từ chối cung cấp giải trình
Ý kiến chấp nhận từng phần hay ý kiến từ chối

75

VSA 545
“Kiểm toán việc xác đònh và trình bày
giá trò hợp lý”

76

Giám đốc đơn vò

VSA 545


Thiết lập quy trình kế toán
và lập báo cáo tài chính

Giá trò hợp lý
Giá trò có thể thu hồi (trao đổi) của một
tài sản hay một khoản nợ phải trả được
thanh toán một cách tự nguyện giữa các bên có
đầy đủ hiểu biết.

Đánh giá tính thích hợp

Kiểm toán viên
Tìm hiểu quy trình,
đánh giá rủi ro sai sót
trọng yếu

Sử dụng tư liệu của chuyên gia
Các thủ tục kiểm toán
Kiểm tra các giả đònh,pp đònh giá
Xây dựng ước tính độc lập
Sự kiện phát sinh sau ngày
kết thúc kỳ kế toán năm

Xác đònh nội dung, lòch
trình và phạm vi các
thủ tục kiểm toán

Trình bày
77


Giải trình của BGĐ

Đánh giá kết quả của các
78
thủ tục kiểm toán

13


VSA 505

VSA 505
“Thông tin xác nhận từ bên ngoài”

Thiết lập thông tin cần xác
nhận phù hợp với mục tiêu
kiểm toán cụ thể

Mục đích
Xác nhận từ bên ngoài được sử dụng để thu thập
đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp nhằm
hỗ trợ cho cơ sở dẫn liệu của BCTC.

BGĐ không đồng ý

Hình thức thư xác nhận
Quá trình xác nhận

Thủ tục thay thế


Không có



phản hồi

phản hồi
Độ tin cậy

K
79

Cơ sở

BÁO
CÁO
TÀI
CHÍNH

Đánh giá kết quả

80

VSA 600
“Sử dụng tư liệu của KTV khác”

Sử dụng tư liệu của các bên khác
dẫn liệu


Ý kiến trên báo cáo kiểm toán

BẰNG CHỨNG

Khái niệm

KIỂM TOÁN ĐẶC BIỆT

– KTV chính: là KTV chòu trách nhiệm kiểm toán
BCTC và ký BCTC
– KTV khác: là KTV chòu trách nhiệm kiểm toán
BCTC và ký BCTC của đơn vò cấp dưới. KTV
khác không phải là người thuộc cùng chi nhánh
hoặc văn phòng của công ty kiểm toán

Sử dụng tư liệu của KTV khác
Sử dụng tư liệu của KTV nội bộ
Sử dụng tư liệu của chuyên gia

81

VSA 600
“Sử dụng tư liệu của KTV khác”

82

VSA 600
“Sử dụng tư liệu của KTV khác”

Nguyên tắc Trách nhiệm của kiểm toán viên chính khi sử


Các thủ tục do
KTV chính
thực hiện

dụng công việc của kiểm toán viên khác là phải
xác đònh ảnh hưởng của công việc kiểm toán
viên khác đến cuộc kiểm toán

Chấp nhận
- Tính trọng yếu của phần việc của mình
làm KTV
- Sự hiểu biết về tình hình HĐKD tại các đơn vò
chính
cấp dưới

-Xem xét năng lực chuyên môn của KTV khác
-Thực hiện các thủ tục cần thiết
+ Thông báo cho KTV khác các vấn đề liên
quan
+ Thảo luận với KTV khác các thủ tục kiểm
toán đã được họ sử dụng
- Xem xét những phát hiện quan trọng

- Rủi ro sai sót trọng yếu của các đơn vò cấp dưới
- Khả năng thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung
83

+ Thảo luận với GĐ đơn vò cấp dưới
+ Lưu hồ sơ kiểm toán

84

14


VSA 600
“Sử dụng tư liệu của KTV khác”
Phối hợp
giữa các
KTV

VSA 610
“Sử dụng tư liệu của KTV nội bộ”

Cần có sự thoả thuận của các cấp quản lý cuộc
kiểm toán

Kiểm toán
nội bộ

Kết luận và - Không sử dụng được và không thể tiến hành thủ
lập báo cáo tục kiểm toán bổ sung
kiểm toán -Ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC
Ý kiến chấp nhận từng phần hoặc ý kiến từ chối

Kiểm toán
độc lập

Là một bộ
phận của

KSNB

Có thể sử dụng
tư liệu của KTV
nội bộ

Mối quan hệ
- Vai trò
- Phương pháp

85

VSA 620
“Sử dụng tư liệu của chuyên gia”

VSA 620
“Sử dụng tư liệu của chuyên gia”

Xác đònh sự cần thiết
sử dụng chuyên gia
Xác đònh năng lực và
tính khách quan của
chuyên gia
Thu thập bằng chứng
về phạm vi công việc
của chuyên gia
Đánh giá công việc
của chuyên gia

- Ý kiến


-Tìm hiểu và đánh giá hoạt động
của kiểm toán nội bộ
+ Vò trí
+ Chức năng
+ Năng lực chuyên môn
+ Tính thận trọng nghề nghiệp
+ Hoạt động và hiệu quả của
KTNB
-Liên hệ và phối hợp công việc
+ Nội dung, lòch trình và phạm vi
của các thủ tục kiểm toán
+ Tham khảo báo cáo KTNB
-Đánh giá và kiểm tra tư liệu của
86
KTNB

Xác đònh sự cần thiết
sử dụng chuyên gia
°Mục tiêu, phạm vi công việc
chuyên gia
°Báo cáo của chuyên gia
°Mục đích sử dụng tư liệu
chuyên gia
°Phạm vi chuyên gia tiếp cận
thông tin tài liệu cần thiết
°Quan hệ giữa chuyên gia với
đơn vò được kiểm toán
°Yêu cầu bảo mật thông tin
°Các phương pháp và giả thiết

chuyên gia dự kiến sử dụng

Xác đònh năng lực và
tính khách quan của
chuyên gia
Thu thập bằng chứng
về phạm vi công việc
của chuyên gia
Đánh giá công việc
của chuyên gia
87

°Nguồn dữ liệu được sử dụng
°Các phương pháp và giả thiết
°Kết quả công việc chuyên gia

88

VSA 620
“Sử dụng tư liệu của chuyên gia”
Dẫn chứng BCKT chấp nhận toàn phần
trong
Không được đề cập đến công việc
BCKT
của chuyên gia
BCKT không chấp nhận toàn phần
Có thể đề cập đến công việc của
chuyên gia (nếu chuyên gia đồng ý)
89


15



×