Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Các dạng toán hoá lớp 12 ôn thi thpt quốc gia môn Hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 47 trang )

Gia sƣ Thành Đƣợc

www.daythem.edu.vn

LÝ THUYẾT – PHƢƠNG PHÁP GIẢI – BÀI TẬP HÓA HỌC
HỮU CƠ 12
Phần thứ nhất:
A. Tóm tắt lý thuyết

ESTE
R là H hoặc gốc hidrocacbon

1) Công thức cấu tạo của este đơn chức : RCOOR’
R’ là gốc hidrocacbon
Công thức phân tử của este no đơn chức : CnH2nO2 có đồng phân là axit no đơn chức
Tính số đp este no đơn chức = 2n-2 ( 1Tính số đp axit no đơn chức = 2n-3 ( 22) Gọi tên RCOOR’
Tên este = tên gốc hiđrocacbon R’ + tên gốc axit RCOO ( có đuôi at)

3)Tính chất vật lý : -So với axit và ancol thì este có nhiệt độ sôi thấp hơn : Vì ko có lk Hidro
axit > ancol> este
- Nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng phân tử khối
- Tất cả este là chất lỏng hoặc rắn, ít tan trong nƣớc.
3)Tính chất hóa học :
*Phản ứng thủy phân:
-Môi trƣờng axit: phản ứng thuận nghịch


H ,t



 R –COOH + R’OH.
R-COO-R’ + H-OH 

Nếu R’ có dạng R’’CH=CH- thì sản phẩm là R’’CH=CH-OH ( không bền)  R’’CH2CHO
VD:
HCOOCH=CH-CH3 + H2O  HCOOH + CH3-CH2-CHO
-Môi trƣờng kiềm (phản ứng xà phòng hóa) : phản ứng một chiều
0

t
 R –COONa + R’OH
R-COO-R’ + Na-OH 
Chú ý:
-Khi thủy phân các este của phenol: thu đƣợc 2 muối
0

t
 R-COO-Na + R’C6H4ONa + H2O
R-COO-C6H4-R’ + 2NaOH 
-Khi thủy phân một số este đặc biệt:
0

t
 R-COO-Na + CH3CHO
R-COO-CH=CH2 + NaOH 
0

t
 R-COO-Na + R’-C-CH3 (Xeton)
R-COO - C = CH2 + NaOH 


R
O
0

[Type text]


Gia sƣ Thành Đƣợc

www.daythem.edu.vn

Tính chất khác: *Các este có gốc hidrocacbon không no có thể tham gia phản ứng cộng ( với H2 ;
halogen) và có phản ứng trùng hợp tại gốc hidrocacbon
* Các este của axit fomic HCOOR còn có tính chất của andehyt ( Phản ứng tráng bạc)
3n  2
t0
- Phản ứng cháy : Cn H2 nO2 
O2 
 nCO2  nH2O
2
Este no đơn chức khi cháy thu đƣợc nCO2  nH2O
3) Điều chế
a) Phản ứng của ancol với axit cacboxylic


H ,t

 RCOOR’ + H2O
RCOOH + R’OH 


b) Phản ứng của ancol với anhiđrit axit hoặc clorua axit thì phản ứng xảy ra nhanh hơn và một chiều
(CH3CO)2O + C2H5OH 
 CH3COOC2H5 + CH3COOH
0

c/ Điều chế các este của phenol từ phản ứng của phenol với anhiđrit axit hoặc clorua axit (vì phenol
không tác dụng với axit cacboxylic)
(CH3CO)2O + C6H5OH 
 CH3COOC6H5 + CH3COOH
d/ Phản ứng cộng vào hiđrocacbon không no của axit cacboxylic
xt, t
 CH3COOCH=CH2
CH3COOH + CHCH 
0

B. CÁC DẠNG TOÁN & PHƢƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Bài tập về đồng đẳng- đồng phân – danh pháp.
Cần lƣu ý:
 Este của axit cacboxylic
+) Este tạo từ axit đơn chức và ancol đơn chức: RCOOR’
+) Este tạo từ axit đơn chức và ancol đa chức: (RCOO)nR’
+) Este tạo từ axit đa chức và ancol đơn chức: R(COOR’)m
 Este no đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát
CnH2n+1COOCn’H2n’+1 hoặc CmH2mO2
n>=0, n’>=1; m>=2


Các hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức CmH2mO2, bền ( trong phân tử có 1 liên kết Pi) bao
gồm

+) Axit no đơn chức , mạch hở:
+) Este no đơn chức mạch hở
+) Hợp chất tạp chức chứa 1 nhóm CHO và 1 nhóm OH
+) Hợp chất tạp chức chứa 1 nhóm CHO và 1 nhóm ete -O+) Hợp chất tạp chức chứa 1 nhóm xeton –CO- và 1 nhóm OH
+) Hợp chất tạp chức chứa 1 nhóm –CO- và 1 nhóm ete –O+) Ancol 2 chức chứa 1 liên kết đôi
+) Ete 2 chức chứa 1 liên kết đôi
+) Hợp chất chứa 1 nhóm OH , 1 nhóm –O- và chứa 1 liên kết đôi

VD 1: Viết công thức cấu tạo mạch hở các đồng phân có công thức phân tử
a) C2H4O2
b) C3H6O2
Hƣớng dẫn giải
[Type text]


Gia sƣ Thành Đƣợc

www.daythem.edu.vn

.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
VD2 : Viết công thức cấu tạo và gọi tên đồng phân este có cùng công thức phân tử C5H10O2
Hƣớng dẫn giải
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
VD3:
a) Viết công thức cấu tạo các chất sau: iso-propylaxetat; alylmetacrylat; phenylaxetat
Hƣớng dẫn giải
.............................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
b) Đọc tên các chất sau đây:
HCOO-CH=CH2
CH3COO-CH2-C6H5
CH3-CH-COO-CH-CH3
CH3
CH3
.............................................................................................................................................................

Dạng 2: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa. Điều chế chất
Chú ý:
 Nếu sơ đồ đƣợc viết dƣới dạng công thức cấu tạo thì ta chỉ cần vận dụng tính chất hóa học,
phƣơng pháp điều chế este, dẫn xuất của hidrocacbon



Nếu sơ đồ đƣợc viết dƣới dạng công thức phân tử hoặc tên thì ta cần chuyển sang công thức cấu
tạo rồi sau đó nhớ lại tính chất hóa học để viết phƣơng trình phản ứng.

VD1 : Viết công thức cấu tạo thu gọn của các chất và điều kiện phản ứng thỏa mãn sơ đồ sau
A → C2H5OH (3) C2H4O

C2H2
B  C2H4O2  CH3COOC2H5 NaOH D  CH4
C2H3Cl NaOH B H2, Ni, T0 E
C2H2 CH2=CH-O-C2H5
C2H4Cl2  B  C2H4O2
Hƣớng dẫn giải
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
[Type text]


Gia sƣ Thành Đƣợc

www.daythem.edu.vn

.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

Dạng 3: Mô tả thí nghiệm và giải thích hiện tƣợng

Chúng ta cần lƣu ý các điểm sau khi làm dạng này
 Tính chất vật lí của este ( tan trong nƣớc, tan trong dung môi hữu cơ, nhiệt độ sôi), tính chất hóa
học của este( thủy phân, xà phòng hóa, phản ứng của gốc hidrocacbon)
 Chú ý đặc điểm của các loại phản ứng: xà phòng hóa, thủy phân, cộng, oxi hóa, thế)
VD1: Khi cho isoamylaxetat ( dầu chuối) vào cốc đựng dd NaOH thấy tách thành 2 lớp, khi đun sôi hh
thì chất lỏng trong cốc tạo thành dung dịch đồng nhất.
Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
VD2: Trong các đòng phân mạch hở ứng với CTPT C2H4O2 chất nào có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng
chảy, độ tan lớn nhất trong nƣớc?
Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
VD3: So sánh nhiệt độ sôi của 3 chất: CH3CH2CH2COOH (1); CH3[CH2]3CH2OH(2) và
CH3COOC2H5 (3). Trật tự nhiệt độ sôi tăng dần là
A. (1) <(2)<(3) B. (3)< (2) < (1) C. (3)< (1) < (2) D. (2) < (1) < (3)
VD4 ( Khối B – 2007): Cho các chất: axit propionic (X); axit axetic (Y); ancol etylic( Z); đi metyl ete (
T). Dãy đƣợc sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A. T, Z, Y, X B. Z, T, Y, X
C. T,X,Y,Z D. Y,T, X,Z
VD5: dãy các chất sắp xếp theoi chiều nhiệt độ sôi tăng dần là
A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH
B. CH3COOH; CH3CH2CH2OH; CH3COOC2H5
C. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; CH3COOC2H5
D. CH3COOC2H5; CH3CH2CH2OH; CH3COOH

Dạng 4: Phân biệt các chất





Dựa vào dấu hiệu phản ứng: Kết tủa, chất khí, đổi màu...
Có thể nhận biết este gián tiếp bằng cách nhận biết sản phẩm thủy phân este
Có thể dựa vào tính chất vật lí

[Type text]


Gia sƣ Thành Đƣợc

www.daythem.edu.vn

VD1: Bằng pp hóa học nhận biết : Vinylaxetat; alylfomiat; metylacrylat
Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
VD2: Bằng pp hóa học nhận biết : etylaxetat; fomalin; axit axetic; etanol
Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
VD3: Nhận biết các chất sau: CH3CH2COOH; CH3COOCH3; CH3CH(OH)CHO
Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................


Dạng 5: Xác định công thức cấu tạo của este dựa vào tính chất hóa
học, phƣơng trình phản ứng.


Phản ứng xà phòng hóa este đơn chức có trƣờng hợp đặc biệt:
RCOO-CH=CH-R’ + NaOH  RCOONa + R’-CH2-CHO
RCOO-CR’’=CH-R’ + NaOH  RCOONa + R’’-CO-CH2-R’
RCOOC6H4-R’ + 2NaOH  RCOONa + R’-C6H4-ONa + H2O

VD1: Thủy phân este C4H6O2 trong môi trƣờng axit thu đƣợc hỗn hợp có phản ứng tráng gƣơng. Xác
định công thức cấu tạo của este.
Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
VD2: Thủy phân este C4H8O2 với xúc tác axit vô cơ loãng thu đƣợc hai sp hữu cơ A, B. Oxi hóa B thu
đc A. Xác định este
Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
VD3: Cho 2 este A và B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2. A và B đều cộng hợp
với Brom theo tỉ lệ 1:1. A tác dụng với xút cho 1 muối và một andehit. B tác dụng với xút dƣ cho 2 muối
và nƣớc, các muối có M> Mnatri axetat.
Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................
VD4: Viết công thức cấu tạo của 4 chất A, B, C, D có cùng công thức phân tử là C4H8O2 và hoàn thành
phản ứng ở dạng CTCT
[Type text]


Gia sƣ Thành Đƣợc

www.daythem.edu.vn

1) A + NaOH  C2H3O2Na + ..... :
2) B + NaOH  CH3CH2CH2OH +......:
3) C + NaOH  H2O + ............:
4) D + NaOH  ......+ CH3OH :
VD5: Một este Y có công thức phân tử C4H6O2. Khi thủy phân Y trong môi trƣờng axit thu đƣợc
đimetylxeton. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là
A. HCOO-CH=CH-CH3 B. CH3COOCH=CH2 C. HCOOC(CH3)=CH2 D. CH=CH2COO-CH3

Dạng 6: Xác định CTPT, CTCT của este từ phản ứng xà phòng hóa
 Loại 1: Este đơn chức thủy phân thu đƣợc muối và ancol
 Cách xđ số nhóm chức este: Số nhóm chức este = nNaOH
nEste
 Áp dụng định luật bảo toàn khối lƣợng: meste + mNaOH = mmuối + mancol
 Phản ứng xà phòng hóa este đơn chức: RCOOR’ + NaOH  RCOONa + R’OH
 Chú ý: Chất rắn thu đƣợc sau phản ứng ngoài muối của axit còn có thể có NaOHdƣ nếu nhƣ không
chắc chắn phản ứng vừa đủ hay không
 Khi đề cho biết (hoặc là nhìn vào đáp án thấy vậy) đó là este cụ thể nhƣ este no, đon chức mạch
hở chẳng hạn thì ta gọi cong thức phân tử là CnH2n+1COOCmH2m+1 , còn nếu chỉ biết là đơn
chức thì ta gọi là RCOOR’. Việc làm bây giờ là xác định đúng R và R’
 Một số giá trị của gốc hidrocacbon mình cần nhớ là:

Gốc
Tên gốc
M
CH3Metyl
15
C2H5Etyl
29
C3H7Propyl ( CH3-CH2-CH2-)
43
Isopropyl( CH3-CH- )
CH3
 Nếu nhƣ khối lƣợng muối của Na thu đƣợc > mEste  Mgốc ancol < 23 chỉ có thể là gốc CH3 Nếu este có phân tử khối nhỏ hơn 100 thì đó là este đơn chức
VD1: Xà phòng hóa hoàn toàn 11,1 g este no đơn chức cần dùng vừa đủ 150 ml dung dịch NaOH 1M.
Xác định CTPT và CTCT của este.
Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
VD2 ( Khối B-2007): X là 1 este no đơn chức có tỉ khối đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 g este trên
với lƣợng NaOH vùa đủ thì thu đƣợc 2,05 g muối khan. Xá định CTPT và CTCT?
Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
VD3: Thủy phân este X co công thức phân tủ C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu đƣợc hh 2 chất hữu cơ
Y và Z trong đó Z có tỉ khối so với H2 bằng 23. Tên của X là
A. Etyl axetat B. Metyl axetat
C. Metyl propionat
D. Propyl fomat
Hƣớng dẫn giải

[Type text]


Gia sƣ Thành Đƣợc

www.daythem.edu.vn

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
VD4: Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este đơn chức bằng dung dịch NaOH thu đƣợc 2,05
g muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp. CTCT 2 este là
A. HCOOCH3; HCOOC2H5
B. C2H5COOCH3; C2H5COOC2H5
B. CH3COOC2H5 ; CH3COOC3H7
D. CH3COOCH3 ; CH3COOC2H5
Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
VD5: Cho 20 g một este ( có phân tử khối là 100) tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản
ứng cô cạn dung dịch thu đƣợc 23,2 g chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH=CHCH3
B. CH2=CHCH2COOCH3
B. CH2=CHCOOC2H5
D. C2H5COOCH=CH2
Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

VD6: Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với khí CO2 là 2. Khi đun nóng
este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lƣợng lớn hơn este đã phản ứng. CTCT thu gọn của
este là
A. CH3COOCH3 B. HCOOC3H7
C. CH3COOC2H5
D. C2H5COOCH3
Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
 Loại 2: Este đa chức thủy phân thu đƣợc muối và ancol


Cách xđ số nhóm chức este: Số nhóm chức este =




Áp dụng định luật bảo toàn khối lƣợng:
Nếu thủy phân este 2 chức cho hỗn hợp muối và 1 ancol  Ancol 2 chức và axit đơn chức:
(RCOO)2R’ + 2 NaOH  2RCOONa + R’(OH)2
Nếu thủy phân este 2 chức cho hỗn hợp ancol và 1 muối  axit 2 chức và ancol đơn chức:
R(COOR’)2 + NaOH  R(COONa)2 + 2 R’OH



nNaOH
nEste

VD1 ( Khối B-2008): Hợp chất hữu cơ no đa chức X có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,1 mol X tác

dụng vừa đủ với 100 g dd NaOH 8% thu đƣợc chất hữu cơ Y và 17,8 gam hh muối. Công thức cấu tạo
thu gọn của X là
A. CH3COO(CH2)2-COOC2H5
B. CH3OOC-(CH2)2-COOC2H5
B. CH3OOCCH2COOC3H7
D. CH3COO(CH2)2-OOCC2H5
Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
 Loại 3: Este thủy phân thu đƣợc muối và andehit hoặc xeton
[Type text]


Gia sƣ Thành Đƣợc


www.daythem.edu.vn

Nguyên tử C không no của gốc ancol liên kết trực tiếp với nguyên tủ O của nhóm chức COO- khi
thủy phân tạo ancol không no ( không bền)  Andehit hoặc xeton.
RCOO-CH=CH-R’ + NaOH  RCOONa + R’CH=CH-OH  R’CH2CHO andehit
R-COO-CR’=CHR’’ + NaOH  RCOONa + R’-CO-CHR’’

VD1: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 g X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH
thu đƣợc 1 hợp chất hữu cơ không làm mất màu nƣớc Brom và 3,4 g một muối. Công thức của X là
A. CH3COOC(CH3)=CH2
B. HCOOC(CH3)=CHCH3
B. HCOOCH2CH=CHCH3
D. HCOOCH=CHCH2CH3

Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
VD2: Một este X có CTPT C4H6O2. Thủy phân hết X thành hỗn hợp Y. Công thức cấu tạo của X để tạp
thành Y cho phản ứng tráng gƣơng tạo ra lƣợng Ag lớn nhất là
A. HCOOCH=CHCH3
B. HCOOCH2CH=CH2
B. CH3COOCH=CH2
D. CH2=CHCOOCH3
Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Dạng 7: PHẢN ỨNG THỦY PHÂN ESTE TRONG MÔI TRƢỜNG AXIT
 Loại 1: Xác định ctct qua phản ứng thủy phân trong axit
 Phản ứng thủy phân trong môi trƣờng axit là phản ứng thuận nghịch
 Sản phẩm phản ứng thủy phân trong môi trƣờng axit là axit hữu cơ , các sản phẩm còn lại tƣơng
tự thủy phân trong môi trƣờng kiềm.
VD1: (Khối A- 2007): Một este có công thức phân tử C4H6o2, khi thủy phân trong môi trƣờng axit thu
đƣợc axetandehit. Xác định công thức cấu tạo thu gọn của este?
Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

VD2: Este X có đặc điểm sau
- Đốt cháy hoàn toàn X thu đƣợc số mol CO2 và H2O bằng nhau
- Thủy phân X trong môi trƣờng axit thu đƣợc chất Y ( Có pu tráng gƣơng) và chất Z ( có số
nguyên tử C bằng 1 nửa số nguyên tử C trong X). Phát biểu không đúng là
A. Chất X thuộc loại este no đơn chức
B. Chất Y tan vô hạn trong nƣớc
B. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O
C. Đun Z với H2SO4đặc ở 1700C thu đƣợc anken
Hƣớng dẫn giải
[Type text]


Gia sƣ Thành Đƣợc

www.daythem.edu.vn

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
 Loại 2: Hiệu suất phản ứng este hóa
 Hiệu suất phản ứng tính theo lƣợng chất thiếu ( số mol ít hơn).
Lƣợng chất ( phản ứng or sản phẩm ) thực tế. 100%
H= Lƣợng chất ( phản ứng or sản phẩm) lí thuyết


Nói đơn giản thế này, lƣợng chất mà ta thu đƣợc bằng các tính toán là “lƣợng chất theo lí
thuyết”, còn lƣợng mà giả thiết cho đó là” lƣợng thực tế”.

VD1 : Đun 12 g axit axetic với 13,8 g etanol ( có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt trạng

thái cân bằng thu đƣợc 11 g este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
A. 55%
B. 50%
C. 62,5%
D. 75%
Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
VD2: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH3COOH ( tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 g hỗn hợp X tác dụng với
5,57 g C2H5OH thu đƣợc m gam hh este ( hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 80%). m là
A. 10,12
B. 6,48
C. 8,1
D. 10,2
Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
VD3 : Tính khối lƣợng este metyl metacrylat thu đƣợc khi đun nóng 215 g axit metacrylic với 100 g
ancol metylic. Giả thiết hiệu suất phản ứng đạt 60%
A. 125 g
B. 175g
C. 150 g
D. 200 g
Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Dạng 8: Xác định CTPT của este từ phản ứng đốt cháy



Khi đốt cháy 1 este mà nCO2 = nH2O  đó là este no đơn chức. Gọi CTPT là CnH2nO2
Nếu nhƣ đó là este đơn chức mà chƣa rõ no hay không no ta gọi CTPT CxHyO2
( ĐK: y số chẵn, y<=2x

Este no, 2 chức có dạng CnH2n-2O4
Este không no có 1 liên kết C=C, đơn chức có dạng CnH2n-2O2
Khi đốt cháy este thuộc 1 trong 2 dạng này thì

[Type text]

nH2O < nCO2
n Este = nCO2 – nH2O


Gia sƣ Thành Đƣợc



www.daythem.edu.vn

Thƣờng áp dụng định luật bảo toàn khối lƣợng:
meste + mO2 pu = m CO2 + mH2O
Trong 1 số trƣờng hợp khi có dữ kiện số mol của O2, số mol H2O, CO2, nếu biết thông
số 2 trong 3 chất ở trên thƣờng bảo toàn nguyên tố O để tìm số mol H2O hoặc CO2 hoặc

oxi phản ứng.
neste x( số nguyên tử O trong este) + 2 nO2 = 2nCO2 + nH2O

VD1: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 g este X đơn chức thu đƣợc 6,72 lít khí CO2 và 5,4 gam nƣớc.
a) Xác định CTPT của X
b) Đun 7,4 g X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu đƣợc 3,2 g ancol Y
và một lƣợng muối Z. Viết CTCT của X, tính khối lƣợng của Z
Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
VD2: Đốt cháy hoàn toàn 1 lƣợng este no đơn chức thì thể tích khí CO2 sinh ra luôn bằng thể tích khí O2
cần cho phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tên gọi của este đem đốt là
A. Metyl axetat
B. Propylfomiat
C. Etylaxetat
D. Metylfomiat
Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
VD3: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít ( đktc) hỗn hợp 2 este no đơn chức mạch hở đơn chức là đồng đẳng liên
tiếp thu đƣợc 19,712 lít khí CO2. Xà phòng hóa cùng lƣợng este trên bằng dd NaOh tạo ra 17 g một muối
duy nhất. Công thức của 2 este đó là
A. HCOOC2H5; HCOOC3H7
B. CH3COOCH3; CH3COOC2H5
B. HCOOC3H7; HCOOC4H9

D. CH3COOC2H5; CH3COOC2H5
Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
VD4: Đốt cháy 1 lƣợng este no đơn chức mạch hở E cần dùng 0,35 mol O2 thì vừa đủ sau phản ứng thu
đƣợc 0,3 mol CO2. Công thức phân tử của este là
A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C5H10O2
Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
VD5: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy đƣợc dẫn vào
bình đựng nƣớc vôi trong dƣ thấy khối lƣợng bình tăng 0,62 g. Số mol CO2 và H2O sinh ra lần lƣợt là
A. 0,1 và 0,1
B. 0,01 và 0,1
C. 0,1 và 0,01
D. 0,01 và 0,01
Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
[Type text]


Gia sƣ Thành Đƣợc

www.daythem.edu.vn


.........................................................................................................................................................................
VD6: Đốt cháy a gam một este X cần 11,76 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu đƣợc hỗn hợp CO2 và hơi nƣớc. Dẫn
hỗn hợp này vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dƣ thấy khối lƣợng bình tăng 26,04 gam và thấy xuất hiện 42 gam
kết tủa trắng. Biết este này do một axit đơn chức và ancol đơn chức tạo nên. Công thức phân tử của X là:
A. C4H8O2
B. C2H4O2
C. C3H6O2
D. C5H10O2

Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
VD7: Khi đốt cháy hoàn toàn 2,75 gam hợp chất hữu cơ X đơn chức thu đƣợc sản phẩm cháy chỉ gồm 2,8 lít CO2
(đktc) và 2,25 gam H2O. Nếu cho 2,75 gam X tác dụng với NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu đƣợc 3
gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là:
A. Metyl propionat
B. Etyl propionat
C. Etyl axetat D. Isopropyl axetat

Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................
VD8: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam chất hữu cơ X cần vừa đủ 3,92 lít O2 (đktc) thu đƣợc CO2 và H2O có tỉ lệ mol
là 1 : 1. Biết X tác dụng với KOH tạo ra hai chất hữu cơ. Công thức phân tử của X là:
A. C3H6O2
B. C3H4O2
C. C2H4O2
D. C4H8O2

Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
VD9: Đốt cháy hoàn 0,1 mol este X thu đƣợc 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Cho 0,1 mol X tác dụng hết với NaOH
thì thu đƣợc 8,2 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC2H5
B. CH3COOC2H5
C. CH3COOCH3
D. HCOOC2H3

Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
VD10: Đốt cháy hoàn toàn m gam este X tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit không no, mạch hở, đơn
chức (thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic, CH2=CHCOOH) thu đƣợc 3,584 lít CO2 (đktc) và 2,16 gam H2O. Giá
trị của m là:
A. 1,72 g
B. 4 g
C. 7,44 g
D. 3,44 g


Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
VD 11: Để xà phòng hóa 2,22 g hỗn hợp este đơn chức đồng phân A, B cần dùng hết 30 ml dung dịch NaOH 1M.
Khi đốt cháy hoàn toàn 2 este đó thì thu đƣợc khí CO2 và hơi nƣớc với tỉ lệ về thể tích VCO2 =VH2O =1:1. CTCT
của A và B là.

[Type text]


Gia sƣ Thành Đƣợc

www.daythem.edu.vn

Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
VD 12: M là 1 este ( không mang chức khác) tạo bởi 1 axit 2 chức no hở và 1 ancol đơn chức chứa 1 liên kết đôi
mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol M cần dùng 1 mol O2. CTPT của M là
A. C8H10O4
B. C9H12O4
C. C10H14O4
D. C11H16O4

Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Dạng 9: Xác định Este bằng phƣơng pháp sử dụng giá trị trung bình










Thƣờng áp dụng cho bài toán hỗn hợp este cùng tính chất.
Khối lƣợng phân tử trung bình M= mhh /nhh =
Số nguyên tử C trung bình :
X = x1.nA + x2.nB +.....

nA + nB
Số nguyên tử H trung bình cũng tƣơng tự
Số nguyên tử C trung bình còn đƣợc tính nhƣ sau: C = nCO2 / nhợp chất hữu cơ
Nếu nhƣ hỗn hợp là 2 đồng phân của nhau thì phân tử khối trung bình của hh chính là phân tử
khối của đồng phân: Mtrung bình = Mhchc
Nếu là este no đơn chức mạch hở kế tiếp nhau thì ta gọi công thức chung là : CnH2nO2

VD 1 ( Khối B- 2009) : Hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 1 lƣợng X cần
dùng vừa đủ 3,976 lít O2 ( đktc), thu đƣợc 6,38 g CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH thu
đƣợc 1 muối và 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp. CTPT của 2 este trong X là
A. C2H4O2 và C3H6O2

B. C3H4O2 và C4H6O2
B. C3H6O2 và C4H8O2
D. C2H4O2 và C5H10O2
Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................
VD 2: Hoá hơi 2,64 gam hỗn hợp hai este X, Y đồng phân của nhau thu đƣợc thể tích hơi bằng thể tích của 0,84
gam khí nitơ ở cùng điều kiện, nhiệt độ, áp suất. Nếu đun hỗn hợp X, Y với một lƣợng dung dịch NaOH dƣ đến
khi phản ứng hoàn toàn, thu đƣợc 2,32 gam hỗn hợp hai muối của hai axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Công
thức cấu tạo của X, Y lần lƣợt là:
A. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5
B. HCOOC3H7 và HCOOC3H7
C. HCOOC3H7 và CH3COOC2H3
D. Cả A, B đều đúng

Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................

[Type text]



Gia sƣ Thành Đƣợc

www.daythem.edu.vn

VD 3: Xà phòng hố hồn tồn 9,7 gam hỗn hợp hai este đơn chức X, Y cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5 M. Sau
phản ứng, cơ cạn dung dịch thu đƣợc hỗn hợp hai ancol đ. ồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. Cơng thức cấu
tạo thu gọn của 2 este là:
A. H-COO-CH3 và H-COO-CH2CH2CH3.
B. CH3COO-CH3 và CH3COO-CH2CH3.
C. C2H5COO-CH3 và C2H5COO-CH2CH3.
D. H-COO-CH3 và H-COO-CH2CH3.

Hƣớng dẫn giải
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................

Phần thứ hai : CHẤT BÉO
A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT
1.

Khái niệm :Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là
triaxylglixerol.

Các axit béo hay gặp:

C15H31COOH
C17H35COOH
C17H33COOH
C17H31COOH
C17H29COOH
axit panmitic
axit stearic
axit oleic
axit linoleic
axit linolenic
1
R COO CH2
R2COO CH
R3COO CH2
 CTCT chung của chất béo : (RCOO)3C3H5
R1, R2, R3 là gốc hiđrocacbon của axit béo, có thể giống hoặc khác nhau.

Thí dụ:(C17H35COO)3C3H5: tristearin
(C17H33COO)3C3H5: triolein
(C15H31COO)3C3H5: tripanmitin
R1, R2, R3: Chủ yếu là gốc hiđrocacbon no thì chất béo là chất rắn.
R1, R2, R3: Chủ yếu là gốc hiđrocacbon không no thì chất béo là chất lỏng.

2. Tính chất vật lí:



3.

Ở nhiệt độ thƣờng chất béo ở trạng thái lỏng hoặc rắn

Chất béo khơng tan trong nƣớc, nhẹ hơn nƣớc, tan nhiều trong dung mơi hữu cơ.

Tính chất hoá học : Vì chất béo cũng là Este nên mang đầy đủ tính chất của 1 este
a) Phản ứng thủy phân trong mơi trƣơng axit:
(RCOO)3C3H5 + 3 H2O
3RCOOH
+ C3H8O3
b) Phản ứng thủy phân trong mơi trƣờng kiềm ( Phản ứng xà phòng hóa)
(RCOO)3C3H5 + 3 NaOH
3RCOONa
+ C3H8O3
 Phản ứng này đƣợc dùng để sản xuất xà phòng nên đƣợc gọi là phản ứng xà phòng hóa
 Phản ứng thủy phân ln thu đƣợc glixerol
 Muối Na hoặc K của axit béo đƣợc gọi là xà phòng
c) Phản ứng cộng Hidro ở chất béo lỏng
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2
Ni, t0
(C17H35COO)3C3H5
Lỏng
rắn

[Type text]


Gia sƣ Thành Đƣợc



www.daythem.edu.vn


Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để chuyển chất béo lỏng thành rắn thuận tiện cho vận
chuyển.
Dầu mỡ để lâu bị ôi . Dầu mỡ mà gốc aixt có chứa liên kết đôi –C=C- bị oxi hóa tạo
thành peoxit , peoxit bị phân hủy tạo thành andehit có mùi khó chịu, độc.

B. CÁC DẠNG TOÁN & PHƢƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Xác định công thức cấu tạo của glixerit




Nếu thủy phân chất béo mà chỉ thu đƣợc 1 muối và glixerol  Chỉ có 1 gốc axit béo Gọi
công thức este là (RCOO)3C3H5
Nếu thủy phân mà thu đƣợc 2 loại axit khác nhau ( hoặc hai loại muối khác nhau)  trong
este phải có 2 gốc axit này và 1 gốc axit kia
Gọi công thức este là : (R1COO)2(R2COO)C3H5
nglixerol = nchất béo và nNaOH = 3nglixerol

VD1: Xà phòng hóa hoàn toàn một trieste X bằng dung dịch NaOH thu đƣợc 9,2 gam glixerol và 83,4 g
muối của 1 axit béo no B. Chất B là
A. Axit axetic
B. Axit panmitic
C. Axit oleic
D. Axit stearic
Hƣớng dẫn giải
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
VD 2: Cho 4,42 g este X ( chỉ chứa chức este) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu đƣợc 4,56 gam
một muối của 1 axit mạch hở không no, có 1 nối đôi và 0,46 g 1 ancol ba chức Y. Công thức của X


A. (C17H33COO)3C4H7
B. (C17H33COO)3C3H5
B. (C17H35COO)3C3H5
D. ( C15H29COO)3C3H5
Hƣớng dẫn giải
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
VD 3: Chất A là trieste của glixerol với axit cacboxylic đơn chức mạch hở A. Đun nóng 5,45 gam chất A
với NaOH cho tới phản ứng hoàn toàn thu đƣợc 6,15 g muối . Số mol của A là
A. 0,025 mol
B. 0,015 mol
C. 0,03 mol
D. 0,02 mol
Hƣớng dẫn giải
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
VD 4 ( Khối B – 2007): Khi cho glixerol tác dụng với axit stearic và axit oleic thì số đồng phân triglixerit
thu đƣợc là bao nhiêu?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Hƣớng dẫn giải
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
VD5: Giữa glixerin và axit béo C17H35COOH có thể tạo đƣợc tối đa bao nhiêu este đa chức?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 5
[Type text]


Gia sƣ Thành Đƣợc

www.daythem.edu.vn

VD 6: Khi thủy phân trong môi trƣờng kiềm 265,2 gam chất béo tạo nên bởi 1 axit cacboxylic thu đƣợc
288 g muối Kali. Chất béo này có tên gọi là
A. Tristearat glixerin
B. Tripanmitat glixerin C. Trioleat glixerin D. Trioleat glixerin
B. Hƣớng dẫn giải
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

Dạng 2 : TÍNH KHỐI LƢỢNG XÀ PHÒNG



Xà phòng là muối Na hoặc Kali của axit béo
Dựa vào phƣơng trình hóa học và định luật bảo toàn khối lƣợng
mchất béo + mNaOH = mxà phòng + mglixerol


VD 1: Để xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 g chât béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu đƣợc số gam xà phòng là
A. 15,8
B. 16,8
C. 17,8
D. 18,8
Hƣớng dẫn giải
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
VD 2: Xà phòng hóa hoàn toàn 66 g lipit cần 12 g NaOH. Khối lƣợng xà phòng thu đƣợc là
A. 65,8
B. 66,8
C. 67,8
D. 68,8
Hƣớng dẫn giải
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
VD 3: Thủy phân hoàn toàn 11,48 gam 1 este ba chức của C3H8O3 với 1 axit hữu cơ đơn chức bằng
dung dịch có chứa 0,03 mol NaOH vừa đủ. Khối lƣợng xà phòng thu đƣợc là
A. 9,92 g
B. 9,12 g
C. 11,76 g
D. 9,18 g
Hƣớng dẫn giải
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................


Phần thứ ba : CACBOHIDRAT
A. LÝ THUYẾT
1. Cấu trúc phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học : Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp
chất và thƣờng có công thức Cn(H2O)m bao gồm
- Monosaccarit: Không có phản ứng thủy phân gồm 2 loại chính là
Glucozo ( C6H12O6) và
Fructozo ( C6H12O6)
- Đisaccarit : Có phẩn ứng thủy phân gồm 2 gốc mono liên kết nhau gồm 2 loại: Saccarozo và
Mantozo có CTPT là C12H22O11.
- Poli saccarit: Có phản ứng thủy phân gồm: Xenlulozo và tinh bột có CTPT chung là (C6H10O5)n
nhƣng mà hệ số n của 2 loại này khác nhau, hệ số n của xenlulozo lớn hơn rất nhiều.
a) Glucozơ và fructozơ (C6H12O6) là đồng phân của nhau
[Type text]


Gia sƣ Thành Đƣợc

www.daythem.edu.vn

Glucozơ ( gọi là đƣờng nho, chất rắn tinh thể, dễ tan trong nƣớc, có vị ngọt) là monosaccarit,
trong phân tử có 1 nhóm anđehit và 5 nhóm OH : CH2OH[CHOH]4CHO ( dạng mạch hở) Glucozơ có
đầy đủ các tính chất của ancol đa chức và anđehit đơn chức.
 Tính chất của ancol đa chức: tác dụng với Cu(OH)2  dung dịch màu xanh lam. Ngoài ra
còn có các phản ứng của 1 ancol bình thƣờng nhƣ đã học ở 11.
 Tính chất andehit:
+) Glucozo AgNO3/NH3
2 Ag
+) Khử bằng H2  Sobitol
CH2(OH)-[CH-OH]4-CHO + H2

Ni, t0
CH2(OH)-[CH-OH]4-CH2OH
 Phản ứng lên men ( dùng sản xuất rƣợu nho):
C6H12O6
Enzim
2CO2 + 2C2H5-OH
 Điều chế và ứng dụng:
+) Trong công nghiệp sản xuất glucozo bằng cách thủy phân tinh bột hoặc xenlulozo (vỏ bào
, mùn cƣa) có xúc tác.
+) Glucozo là chất dinh dƣỡng, làm thuốc tăng lực.
Fructozơ ( gọi là đƣờng mật ) là đồng phân của glucozơ, trong phân tử có 1 nhóm xeton và 5
nhóm OH : CH2OH[CHOH]3COCH2OH.
* Trong môi trƣờng bazơ, fructozơ có sự chuyển hoá thành glucozơ cho nên mặc dù ko có nhóm
-CHO nhƣng fructozo cũng có phản ứng tráng gƣơng nhƣ glucozo.
 Trong dung dịch thì 2 monosaccarit này tồn tại đồng thời cả 2 dạng, mạch hở và mạch vòng ( 6
cạnh).
b) Saccarozơ và mantozơ (C12H22O11)
là đồng phân của nhau
Saccarozơ ( gọi là đƣờng mía, nhiều nhất trong cây mía, củ cải đƣờng, hoa thốt nốt) là một
đisaccarit là hợp chất hữu cơ tạp chức gồm ancol đa chức ( mang đầy đủ tính chất ancol đa chức) và
không có nhóm –CHO, tồn tại ở dạng vòng . Không có phản ứng tráng gƣơng
- Saccarozo là chất rắn kết tinh, không màu, không mùi, vị ngọt, tan tốt trong nƣớc, nhất là nƣớc nóng.
- Saccarozo gồm 1 gốc glucozo liên kết với 1 gốc fructozo qua nguyên tử Oxi
- Phản ứng thủy phân: C12H22O11 + H2O H+, t0 or enzim Glucozo + fructozo
 sản phẩm phản ứng thủy phân sacarozo có phản ứng tráng gƣơng.
Mantozơ là đồng phân của saccarozơ tồn tại dạng vòng là hợp chất hữu cơ tạp chức gồm ancol
đa chức và có phản ứng tráng gƣơng. Trong chƣơng trình phổ thông bỏ chất này
c) Tinh bột và xenlulozơ (C6H10O5)n Polisaccarit
Tinh bột là polisaccarit, cấu tạo bởi các mắt xích -glucozơ liên kết với nhau thành mạch xoắn lò xo,
phân tử không có nhóm CHO và các nhóm OH bị che lấp đi không có phản ứng tráng gƣơng, không có

tính chất của ancol đa chức.
Amilozo gồm nhiều mắt xích α-glucozo liêt kết với nhau , kéo dài xoắn lò xo, rỗng.
Amilopectin, cũng tƣơng tự nhƣ amilozo nhƣng có mạch phân nhánh ( cấu
trúc mạng không gian)
- Phản ứng tự nhiên tạo tinh bột: 6CO2 + 6H2O as, chất diệp lục C6H12O6 + 6 O2
(C6H10O5)n
- Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân và phản ứng màu với iot
+) Phản ứng thủy phân: (C6H10O5)n + nH2O H+, to or enzim
nC6H12O6 glucozo
+) Phản ứng màu với iot: Cho dung dịch iot vào tinh bột sẽ tạo dung dịch màu xanh tím. Đây không
phải là phản ứng hóa học. Để nhận biết tinh bột ta dùng iot
Gồm 2 loại

[Type text]


Gia sƣ Thành Đƣợc

www.daythem.edu.vn

Xenlulozơ ( chất rắn, dạng sợi, màu trắng) không phải là đồng phân của tinh bột, cấu tạo bởi các mắt
xích -glucozơ liên kết với nhau thành mạch kéo dài, phân tử không có nhóm CHO và mỗi mắt xích còn
3 nhóm OH tự do, nên công thức của xenlulozơ còn có thể viết [C6H7O2(OH)3]n.
- Phản ứng thủy phân : (C6H10O5)n + nH2O H+, t0
nC6H12O6 glucozo
Chú ý: Ngƣời không có phản ứng này, động vật ăn cỏ nhƣ bò có enzim xenlulaza nên có thể ăn cỏ.
- Phản ứng với axit nitric: [C6H7O2(OH)3]n + nHNO3 H2SO4 đặc [C6H7O2(NO3)3]n + 3n H2O
 Xenlulozo trinitrat làm thuốc súng không khói.
- Xenlulozo có nhiều ứng dụng nhƣ kéo sợi, xây dựng, đồ gỗ, sx giấy. Sản xuất tơ nhân tạo nhƣ visco,
tơ axetat, sx thuốc súng, phim ảnh.

2. Tóm tắt tính chất hoá học
Cacbohiđrat

Tính chất
T/c của anđehit :
+ AgNO3/NH3
+ Cu(OH)2/ NaOH t0
+ dd Br2
T/c của poliancol
+ Cu(OH)2
P/ƣ thuỷ phân
+ H2O/H+
P/ƣ màu
+ I2

Glucozơ

Fructozơ

Saccarozơ

Mantozơ

Tinh bột

Xenlulozơ

Ag↓

+


-

Ag↓

-

-

↓ Cu2O

+

-

+

-

-

Mất màu
dd Br2
dd màu
xanh lam

-

-


+

-

-

dd màu
xanh lam

dd màu
xanh lam

-

-

-

-

dd màu
xanh lam
Glucozơ +
Fructozơ

Glucozơ

Glucozơ

Glucozơ


-

-

-

-

màu xanh

Xenlulozơ
trinitrat

+ HNO3/ H2SO4 đ
C2H5OH+
CO2

Pƣ lên men
+ H2(Ni , t0)

Sobitol

sobitol

(+) có phản ứng, không yêu cầu viết sản phẩm; (-) không có phản ứng.

B. CÁC DẠNG TOÁN & PHƢƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa. Điều chế chất
Phƣơng pháp: Khi làm bài tập dạng này cần lƣu ý

 Nếu sơ đồ viết dƣới dạng công thức cấu tạo thì ta chỉ cần nắm vững tính chất hóa học của
cacbohidrat, các phản ứng điều chế chúng để viết phƣơng trình phản ứng
 Nếu đề cho dƣới dạng tên hoặc công thức phân tử thì phải xác định rõ công thức cấu tạo chất
đó trƣớc khi viết phƣơng trình.
VD 1: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau
Saccarozo  glucozo  ancol etylic  axit axetic  Natri axetat  Metan  andehitfomic
Giải chi tiết
[Type text]


Gia sƣ Thành Đƣợc

www.daythem.edu.vn

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
VD 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, ghi rõ điều kiện nếu có
Tinh bột  C6H12O6  C2H6O  C4H6  C4H6Br2  C4H8O2  C4H10O2  C4H6O2 
C4H12O4N2  C4H4O4Na2
Giải chi tiết
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Dạng 2: Mô tả thí nghiệm- Giải thích hiện tƣợng.
Phƣơng pháp:
 Vận dụng tính chất vật lí và tính chất hóa học
 Vận dụng tính chất hóa học của các nhóm chức
VD 1: Miếng chuối xanh tác dụng với dung dịch Iot cho màu xanh lam. Nƣớc ép của chuối chín cho
phản ứng tráng bạc. Hãy giải thích các hiện tƣợng đó
Giải chi tiết
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
VD 2: Giải thích hiện tƣợng sau
a) Khi ăn cơm nếu nhai kĩ sẽ thấy có vị ngọt
b)Miếng cơm cháy vàng ở đáy nồi hơi ngọt hơn cơm ở phía trên.
Giải chi tiết
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Dạng 3: Phân biệt các hợp chất cacbohydrat
Phƣơng pháp:
 Dựa vào dấu hiệu phản ứng của các chất cacbohydrat với thuốc thử về khả năng tạo màu, thay
đổi trạng thái, kết tủa...
 Glucozo, fructozo, mantozo có phản ứng tráng bạc
 Glucozo, mantozo có phản ứng với dung dịch Brom.
 Tinh bột tạo màu với iot
 Để phân biệt fructozo và glucozo dùng brom

[Type text]


Gia sƣ Thành Đƣợc

www.daythem.edu.vn

VD 1: Trình bày phƣơng pháp nhận biết các dung dịch sau: Ancol etylic, glixerin, dung dịch glucozo,
benzen. Viết phƣơng trình phản ứng
Giải chi tiết
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
VD 2: Nhận biết các hợp chất sau bằng phƣơng pháp hóa học
a) Fructozo; phenol: .......................................
b)Glucozo, glixerol, metanol: ..............................................................................................................
c) Fructozo; fomandehit; etanol: ..........................................................................................................
VD 3: Dùng 1 hóa chất làm thuốc thử hãy phân biệt dung dịch các chất trong dãy sau đây
a) Dung dịch saccarozo; mantozo
b)Ancol etylic; đƣờng củ cải; đƣờng mạch nha
VD 4: Nhận biết các hóa chất sau bằng phƣơng pháp hóa học
a) Saccarozo; glucozo; etanol: ..................................................................................................................
b)Mantozo; fomalin; saccarozo:...............................................................................................................
c) Fructozo; Glixerol; axetandehit:............................................................................................................

Dạng 4: Phản ứng tráng gƣơng
Phƣơng pháp:

 Fructozo

 2 Ag

Tƣơng tự

Glucozo  2 Ag

VD 1 ( Khối A – 2009): Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là
A. Glucozo; mantozo; axit fomic; andehit axetic
B. Fructozo; mantozo; glixerol; andehit axetic
B. Glucozo; glixin; mantozo; ax fomic
D. Glucozo; fructozo; mantozo; saccarozo
VD 2: Cho 50 ml dung dịch glucozo tác dụng với 1 lƣợng dƣ dung dịch AgNO3/NH3 thu đƣợc 2,16 gam
bạc kết tủa. Nồng độ mol/lít của dung dịch glucozo đã dùng là
A. 0,0 1M
B. 0,02 M
C. 0,2 m
D. 0,1 M
Giải chi tiết
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
VD 3: Đun nóng 18 g Glucozo với lƣợng dƣ dung dịch AgNO3/NH3, biết hiệu suất phản ứng là 80%.
Khối lƣợng Ag thu đƣợc là
A. 15,28 g
B. 16,28 g
C. 17,28 g
D. 18,28 g
Giải chi tiết

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
VD 4 ( Khối A- 2010): Từ 180 g glucozo bằng phƣơng pháp lên men rƣợu thu đƣợc a g rƣợu etylic ( hiệu
suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phƣơng pháp lên men zấm thu đƣợc hh X. Để trung hòa
hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch naOH 0,2M. Hiệu suất lên men zấm là
A. 90%
B. 10 %
C. 80%
D. 20%
[Type text]


Gia sƣ Thành Đƣợc

www.daythem.edu.vn

Giải chi tiết
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
VD 5: Cho glucozo lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra đƣợc hấp thụ hết vào dung dịch
Ca(OH)2 dƣ tạo thành 40 g kết tủa. Tính khối lƣợng glucozo đã lên men, biết hiệu suất lên men là 80%
A. 36 g
B. 45 g
C. 72 g
D. 90 g
Giải chi tiết
.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
VD 6: Chia một hỗn hợp gồm tinh bột và glucozo thành 2 phần bằng nhau. Hòa tan phần thứ nhất trong
nƣớc rồi cho vào dung dịch AgNO3/NH3 dƣ thu đƣợc 2,16 g Ag. Đun phần thứ 2 với dung dịch H2SO4
loãng, sau đó trung hòa bằng dung dịch NaOH loãng rồi sau đó cho tác dụng với AgNO3/NH3 dƣ thì thu
đƣợc 6,48 g Ag. Khối lƣợng tinh bột trong hh đầu bằng.
A. 3,24 g
B. 4,86 g
C. 6,48 g
D. 9,72 g
Giải chi tiết
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................

Dạng 5: Từ tinh bột , xenlulozo tính thể tích, khối lƣợng ancol etylic
và ngƣợc lại.
Phƣơng pháp

Tinh bột ( xenlulozo)
%H1
Glucozo %H2
2 CO2 + 2 C2H5OH
 Để thuận tiện, ngắn gọn ta rút gọn lại nhƣ sau:
Tinh bột
%H = %H1.%H2
2 CO2 + 2 C2H5OH

 Độ rƣợu là số ml rƣợu nguyên chất có trong 100 ml dung dịch rƣợu.
Vd1: Tính khối lƣợng tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 460. Biết
hiệu suât cả quá trình là 60 % vầ khối lƣợng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml
A. 5,4 kg
B. 3,24 kg
C. 540 g
D. 324 g
Giải chi tiết
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Vd2 : Lên men 1 tấn mùn cƣa chứa 70% xenlulozo để sản xuất ancol etylic, hiệu suất của cả quá trình
phản ứng là 85%. Nếu đem ancol thu đƣợc pha thành ancol 450 thì thu đƣợc bao nhiêu lít ancol 450.
A. 422,875 lít
B. 939,722 lít
C. 507,45 lít
D. 1127,67 lít
Giải chi tiết

[Type text]


Gia sƣ Thành Đƣợc

www.daythem.edu.vn

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................


Dạng 6: Từ xenlulozo tính khối lƣợng thuốc nổ và ngƣợc lại
Phƣơng pháp:
 Phƣơng trình: [C6H7O2(OH)3]n + n HNO3  [C6H7O2(NO3)3]n + 3n H2O
Vd 1: Khối lƣợng xenlulozo và axit nitric cần dùng để điều chế 14,85 kg xenlulozo với H= 90%
A. 9kg xl; 10,5Kg HNO3
B. 8,1 kg Xl; 10,5 kg HNO3
B. 9 kg xl; 9,45 kg HNO3
D. 8,1 kg xl; 9,45 kg HNO3
Giải chi tiết
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Vd 2: Từ 8,1 tấn xenlulozo ngƣời ta sx đƣợc m tấn thuốc nổ biết H= 80%. m có giá trị là
A. 14,85 tấn
B. 11,88 tấn
C. 17,82 tấn
D. 14,256 tấn
Giải chi tiết
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Vd 3:
a) Tính khối lƣợng xenlulozo và khối lƣợng HNO3 cần để sản xuất 1 tấn xenlulozo trinitrat, biết sự
hao hụt trong sản xuất là 12 %
b)Tính thể tích dung dịch HNO3 99,67% ( d= 1,52 g/ml) cần để sx 59,4 kg thuốc nổ với hiệu suất
phản ứng là 90%
Giải chi tiết
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Dạng 7: Xác định công thức phân tử của Gluxit
Phƣơng pháp:
 Khi gặp bài toán đốt cháy ta có thể gọi CTPT gluxit là Cn(H2O)m.
Cn(H2O)m  n CO2 + m H2O
 Một số bài toán xác định CTPT giống nhƣ trƣớc đây.
Vd 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,9 g một gluxit thu đƣợc 1,32 g CO2 và 0,54 g nƣớc. M gluxit = 180
a) Xác định công thức cấu tạo dạng mạch hỏ của gluxit
b)Tính thể tích H2 để hidro hóa hoàn toàn 2,7 g gluxit trên.
Giải chi tiết
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

[Type text]


Gia sƣ Thành Đƣợc

www.daythem.edu.vn

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Vd 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,171 g một cacbohydrat X thu đƣợc 0,264 g CO2 và 0,099 g H2O. Xác định
CTPT và tên của X, biết X có phân tử khối là 342 đvC và có khả năng tráng gƣơng

Giải chi tiết
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Vd 3: Khi đốt cháy 1 loại cacbohydrat ngƣời ta thu đƣợc khối lƣợng H2O và CO2 theo tỉ lệ 33:88. CTPT
của gluxit là
A. C6H12O6
B. C12H22O11
C. (C6H10O5)n D. Cn(H2O)m
Giải chi tiết
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Phần thứ tư : AMIN
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1.

CTPT tổng quát:
- Amin no đơn chức mạch hở: CnH2n+3N Không no, ................................................
-

Amin ñôn chöùc: CxHyN

-

Amin thơm, đơn chức: CnH2n-5N

Số đồng phân amin, no , đơn chức = 2n-1 ( n<5)

2. Danh pháp
 Tên gốc chức = tên gốc hiđrocacbon + amin
 Tên thay thế = tên hiđrocacbon mạch chính + amin
 Đối với b c ,

ch n mạch ch nh là gốc

 G i tên đối với amin b c 3 N- tên gốc

1
2

nếu

1

nhi u

+ N-tên gốc

3+

hơn
tên hidrocacbon mạch chính + amin

G i tên đv amin b c 2: N- tên gốc R2 + tên hidrocacbon tương ứng + amin
Vd :

C2H5-NH2


CH3-NH-C2H5

Tên gốc chức

Etyl amin

etyl metyl amin

CH3- N-CH3
CH3
trimetyl amin

Tên thay thế

Etan amin

N-metyl etan amin

N,N-đimetyl metan amin

3. Đồng phân: Amin có các loại đồng phân

Mạch cacbon
Vị trí nhóm chức amin

[Type text]


Gia sƣ Thành Đƣợc


www.daythem.edu.vn
Đồng phân bậc amin

4. Tính chất vật lí:
-

Các amin đầu nhƣ metyl amin, đimetyl amin, trimetyl amin, etyl amin là chất khí, mùi
khai, độc, độ tan giảm dần theo chiều tăng phân tử khối.

-

Anilin là chất lỏng, ít tan trong nƣớc, không màu, độc. Để lâu trong khong khí có màu
đen do bị không khí oxi hóa.

5. Tính chất hóa học : Vì nguyên tử N vẫn còn cặp e nên tính chất hóa học tƣơng tự NH3
+ Tính bazơ :


Amin béo : làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein chuyển thành màu hồng . amin thơm thì không



Tác dụng với axit cho muối: R NH2 + HCl

[R NH3]+Cl-

CH3-NH2 + HCl  CH3-NH3Cl

Vd:


CH3-NH2 + HNO3  CH3-NH3NO3

-- CH6N2O3

2CH3-NH2 + H2CO3  (CH3-NH3)2CO3 -- C3H12N2O3
2CH3-NH2 + H2SO4  (CH3-NH3)2SO4 -- C2H12N2SO4


Muối amoni của amin có tính chất giống muối amini của NH3, tức là giống muối NH4HCl .
VD: CH3-NH3Cl + NaOH  CH3-NH2 + H2O + NaCl
NH4Cl + NaOH  NH3 + H2O + NaCl

Có thể so sánh tính bazơ của các amin R-NH2 :
-

R là gốc hidrocacbon no  làm tăng tính bazơ ; R càng lớn  tính bazơ càng mạnh.

-

R là gốc hidrocacbon thơm  làm giaûm tính bazơ.

-

Amin có cùng số C: amin bậc 2 > amin bậc 1.

Amin béo ( amin no) làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein hóa hồng.


Anilin không làm đổi màu giấy quỳ và phenolphthalein (tính bazơ rất yếu).


VD : Tính bazo sắp xếp nhƣ sau :

C6H5-NH2 < NH3 < CH3-NH2

+ Anilin có phản ứng thế dễ dàng nguyên tử H của vòng benzen ( phản ứng nhận biết anilin)
NH2

NH2
Br

(dd)

Br

+ 3HBr(dd)

+ 3Br2(dd)

(trắng)
Br

[Type text]


Gia sƣ Thành Đƣợc

www.daythem.edu.vn

B. CÁC DẠNG TOÁN & PHƢƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1 : Cấu trúc, danh pháp, đồng phân amin

Phƣơng pháp:
- Công thức tổng quát của amin đơn chức là CxHyN:
- Amin, đơn chức , bậc 1:
R-NH2
- CTPT amin no đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N ( n>=1)
- Amin đơn chức bậc 2 : R-NH-R’
- Amin đơn chức bậc 3: (R1.R2.R3).N
Vd 1: Viết ctct, gọi tên của các amin đồng phân có CTPT là C7H9N
Đáp án
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Vd 2: Viết công thức cấu tạo, gọi tên các amin có CTPT là C3H7N?
Đáp án
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Vd 3( Cđ – 2009): Số đồng phân cấu tạo của amin bậc 1 có công thức phân tử C4H11N là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Đáp án
n-2
So dong phan amin bac 1 la : 2
.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Dạng 2: So sánh tính bazo của amin
Phƣơng pháp:
 Tính bazo giảm theo trật tự : R-NH2>NH3> R’-NH2
R là gốc đẩy e gồm ( ankyl nhƣ CH3-; C2H5-; C3H7-...)
R’ là nhóm hút e nhƣ -NO2; -COOH; gốc không no nhƣ C6H5 Amin no mạnh hơn NH3 và amin thơm yếu hơn NH3
 Amin bậc 2 > amin bậc 1 và amin bậc 3 < amin bậc 2 do amin bậc 3 bị án ngữ không gian.
Vd 1: So sánh tính bazo của CH3NH2; CH3NHCH3 và NH3 . Thứ tự tính bazo tăng dần là
A. NH3B. CH3NH2B. CH3 NH CH3 < NH3 < CH3NH2
D. NH3 < CH3NHCH3 < CH3 NH2
Vd 2: Thƣ tự tính bazo giảm dần là
[Type text]


Gia sƣ Thành Đƣợc

www.daythem.edu.vn

A. CH3NHCH3 > CH3NH2 > C6H5NH2> NH3
C. CH3NHCH3> NH3 > CH3NH2> C6H5NH2
B. CH3NH2 > CH3NHCH3 > NH3 > C6H5NH2 D. CH3NHCH3 > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2
Vd 3: Hãy sắp xếp các chất sau theo thứ tự giảm dần tính bazo
a) C6H5NH2; C2H5NH2; (C6H5)2NH; (C2H5)2NH, NaOH; NH3
b) C6H5NH2; (C6H5)2NH; (C6H5)3N
Đáp án

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

Dạng 3: Nhận biết, tinh chế các chất amin
Phƣơng pháp:
 Nhận biết các amin mạch hở bằng quỳ tím ẩm ( quỳ hóa xanh)
 Các amin có khí mùi khai, tạo khói trắng với HCl đặc.
 Amin thơm phản ứng với dung dịch Brom tạo kết tủa trắng
 Muốn tách amin thì đầu tiên cho tác dụng với HCl tạo muối rồi tái tạo lại bằng cách cho muối đó
tác dụng với NaOH.
Vd 1: ( Khối B -2007): Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất . Thuốc thử
phân biệt 3 chất lỏng trên là
A. Phenolphtalein
B. Nƣớc Brom
C. Dung dịch NaOH
D. Quỳ ẩm
Đáp án
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Vd 2: Nhận biết các khí sau: metyl amin và amoniac. Thuốc thử đƣợc dùng và thứ tự nhận biết là
A. Quỳ tím và dd HClđặc
B. Phenolphtalein và dd FeCl3
B. Đốt cháy rồi thử sp cháy với nƣớc vôi trong D. Dung dịch HCl và dung dịch CuSO4
Đáp án
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Vd 3: Nhận biết các chất lỏng sau: Anilin; phenol; dung dịch dietylamin. Thuốc thử và thứ tự là

A. Quỳ, NaOH hoặc HCl
B. Quỳ, dung dịch nƣớc brom
B. Nƣớc Brom, quỳ tím
D. Dung dịch nƣớc brom, AlCl3
Đáp án
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Vd 4: Tách riêng hỗn hợp gồm 3 chất benzen; phenol; anilin. Hóa chất và thứ tự là
A. H2SO4 loãng; dung dịch NaOH
C. Nƣớc brom , dung dịch HCl
B. Dung dịch NaOH, khí CO2
D. HCl; NaOH; CO2
Đáp án
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
[Type text]


×